tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung khu dân cư Long Tân A huyện Nhơn Trạch - Pdf 33

Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
MỞ ĐẦU
Nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa không khí và đảm
bảo sự sống cho Trái đất. Nước là nguồn dinh dưỡng nuôi sống Thế giới hữu
sinh trên trái đất nói chung, của từng quốc gia và của từng con người nói riêng.
Trái đất được bao phủ bởi 71% là nước, nhưng trong đó, chỉ có 1% là nước ngọt
để dùng trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của toàn bộ dân số trên Thế giới.
Chúng ta không thể làm ngơ với lời cảnh báo : “Toàn cầu đang khát”, lý do của
điều đó là vì nhu cầu về nước đang ngày càng gia tăng theo nhòp độ phát triển
đô thò và phát triển Xãû Hội.
Trong chiến lược phát triển tổng thể kinh tế – xã hội của tỉnh Đồng Nai
đã xác đònh sẽ phát triển huyện Nhơn Trạch thành một thành phố dân cư – dòch
vụ và văn minh hiện đại trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Để từng bước hoàn thiện quy hoạch chung của thành phố, các dự án quy
hoạch chi tiết đang từng bước được triển khai. Khu dân cư Long Tân A thuộc xã
Long Tân huyện Nhơn Trạch được thiết kế quy hoạch theo chủ trương của tỉnh
(Quyết đònh số 881/QĐ.CT.UBT ngày25/2/2005 và Quyết đònh số
6349/QĐ.UBND ngày 26/6/2006) – xây dựng những khu dân cư chất lượng cao,
đảm bảo những tiêu chuẩn tiên tiến về vệ sinh môi trường, thẩm mỹ, ... phù
hợp với tính chất một đô thò hiện đại.
Dự án chung cư LONG TÂN A khi đưa vào sử dụng sẽ thải ra một lượng
nước thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, việc cấp
thiết là phải xử lý lượng nước thải này trước khi thải ra môi trường.
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 1
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
CHƯƠNG I:
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế hệ thống XLNT sinh hoạt nhằm xử lý lượng nước thải ra hằng

2.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại:
2.1.1.1 Nguồn gốc
Nước thải sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục
đích sinh hoạt của con người: tắm, giặt, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,…Chúng được
thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình
công cộng khác.
Lượng nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào dân số của vùng, hệ thống cấp
nước cho vùng, đặc điểm hệ thống thoát nước.
2.1.1.2 Phân loại
Các loại nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt
của con người. một số các hoạt động dòch vụ hoặc công cộng như bệnh viện,
trường học, nhà ăn…cũng tạo ra nước thải có thành phần và tính chất tương tự
như nước thải sinh hoạt. Để tiện cho việc lựa chọn phương pháp dây chuyền
công nghệ và tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NTSH được
phân loại theo các phương pháp sau đây:
- Theo nguồn gốc hình thành
+ Nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các
thiết bò vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt. Loại nước thải này chứa
chủ yếu chất lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là “ nước xám”. Nồng độ
các chất hữu cơ trong các trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy
sinh học, trong nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 3
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
+ Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi
là “nước đen”. Trong nước thải tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh và dể gây
mùi hôi thối. Hàm lượng các chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như
nitơ, photpho cao. Các loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khoẻ và
dễ làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt. Tuy nhiên chúng thích hợp để làm phân

NTSH là nước thải phát sinh ra sau khi sử dụng cho các mục đích ăn
uống, sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa . . . của các khu dân cư, khu công
cộng, cơ sở dòch vu . . . như vậy NTSH được hình thành trong quá trình sinh
hoạt của con người.
Đặc trưng của NTSH là hàm lượng chất hữu cơ lớn ( từ 50 – 55% tổng
lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật, trong đó có vi sinh vật gây bệnh. Đồng
thời trong nước thải còn có nhiều vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ cần thiết cho
các quá trình chuyển hoá chất bẩn trong nước. Thành phần NTSH phụ thuộc
vào tiêu chuẩn cấp nước, điều kiện trang thiết bò vệ sinh . . .
Bảng 2.1 : Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư
Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình
Tổng chất rắn (TS), mg/l 350 - 1200 720
Chất rắn hoà tan (TDS), mg/l 250 - 850 500
Chất rắn lơ lửng(SS), mg/l 100 - 350 220
BOD5, mg/l 110 - 400 220
Tổng Nitơ, mg/l 20 - 85 40
Nitơ hữu cơ, mg/l 8 - 35 15
Nitơ Amoni, mg/l 12 - 50 25
Clorua, mg/l 30 - 100 50
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 5
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
Độ kiềm, mgCaCO
3
/L 50 - 200 100
Tổng chất béo, mg/l 50 - 150 100
Tổng photpho, mg/l - 8
(Nguồn : Metcalf and Eddy.1991)
Bảng 2.2 : Thành phần đặc trưng NTSH chưa xử lý
TP

220
500
15
25
3
5
100
350
850
20
400
1000
35
50
5
10
150
(Nguồn : Metcalf and Eddy.1991)
NTSH giàu chất hữu cơ và chất dinh dưỡng, vì vậy nó là nguồn để các
loại vi khuẩn, trong đó có vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong nước thải sinh
hoạt có tổng coliform từ 106 – 109 MPN/100ml (theo : Hoàng Huệ, 1996).
Tính chất của nước thải được xác đònh bằng việc phân tích hoá học các
thành phần nhiễm bẩn. Vì việc làm đó gặp nhiều khó khăn và phức tạp, nên
thông thường người ta chỉ xác đònh một số chỉ tiêu đặc trưng nhất về chất lượng
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 6
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
và sử dụng để thiết kế các công trình xử lý. Các chỉ tiêu đó là : nhiệt độ, màu
sắc, mùi vò, độ, pH, chất tro và chất không tro, hàm lượng chất lơ lửng, chất
lắng đọng, BOD, hàm lượng các chất liên kết khác nhau của nitơ, photpho,

NTSH được thải ra từ hai chung cư qua hệ thống bể tự hoại, sau khi lấy
mẫu phân tích xác đònh được nồng độ các chất ô nhiểm như sau:
Bảng 2.3 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH
ST
T
Thông
số
Đơn vò Mẫu phân tích
M
11
M
12
M
13
1 pH 6,8 6,4 6,9
2 SS mg/l 305 280 250
3 Độ đục NTU 169 152 126
4 COD mg/l 371 323 308
6 P-tổng mg/l 8 5 6,7
7 P-PO
4
mg/l 6,4 3,2 4,3
8 N-NH
3
mg/l 5 5,2 6,1
9 N-NO
3
mg/l 1,33 0,59 0,7
2.1.3. nh hưởng của nước thải sinh hoạt
a. nh hưởng của nước thải ô nhiễm chất hữu cơ

2.1.4.1. Tiêu chuẩn nước thải
Tiêu chuẩn nước sinh hoạt thải là lượng trung bình nước thải trong một
ngày tính cho một người sống ở nơi có hệ thống thoát nước q
0
(l/người-
ngàêm).
Đây là một tài liệu cho thiết kế hệ thống thoát nước. Khi làm quy hoạch
xây dựng thành phố, nhà nước đònh tiêu chuẩn thải nước dưới dạng mức độ
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 9
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
trang thiết bò tiện nghi sinh hoạt, vệ sinh trong các khu nhà ở. Từ đó người làm
công tác cấp thoát nước rút ra tiêu chuẩn thải q
0
cụ thể dưới dạng đònh lượng
(l/người-ngày đêm). (Xem bảng2.4).
Tiêu chuẩn thải nước q
o
bao gồm lượng nước thải sinh hoạt của mỗi một
người, kể cả ở nơi làm việc, nơi ăn uống, nơi tắm giặt, tức là ở cơ quan, ở nhà
ăn công cộng v.v… Trang bò vệ sinh trong nhà ở càng cao thì tiêu thải càng lớn.
Phần nước thải từ nhà ở càng nhiều thì phần lớn nước thải từ các công trình
công cộng càng ít. Ví dụ, những người sống trong nhà có trang bò nước tắm giặt
sẽ không đến nhà tắm công cộng.
Khi thiết kế hệ thống thoát nước cho thành phố lấy tiêu chuẩn thải nước
bằng tiêu chuẩn cấp nước đã dùng và bò nhiễm bẩn. Tuy nhiên, không phải tất
cả lượng nước cấp cho tỉnh đều chảy vào hệ thống thoát nước sinh hoạt. Nước
tưới đường, tưới vườn, nước chữa cháy, nước vào giếng phun v.v… chảy vào
mạng lưới thoát nước mưa hoặc thấm vào đất .
Cũng vì vậy lượng nước cấp cho nhu cầu ấy đã trừ ra ngoài tiêu chuẩn

2.1.4.2 Chế độ thải nước
Từ số dân N và tiêu chuẩn thải nước q
o
chỉ xác đònh được lưu lượng
trung bình ngày.
Cũng như chế độ dùng nước, chế độ thải nước sinh hoạt không đều giữa
các giờ trong một ngày và giữa các ngày trong một năm. Trong khi thiết kế hệ
thống thoát nước ta phải tính đến lưu lượng nước thải một cách hợp lý, sao cho:
Một mặt hệ thống thoát nước đảm bảo được chức năng, nghóa là đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật tốt nhất, mặt khác giá thành xây dựng nhỏ nhất, tức là đạt yêu cầu
kinh tế. Muốn làm được như vậy trong khi tính toán phải dùng đến hệ số không
điều hoà.
Có hệ số không điều hoà ngày, hệ số không điều hoà giờ và hệ số
không điều hoà chung.
Hệ số không điều hoà ngày là tỷ số lưu lượng trong ngày thải nước
nhiều nhất với lưu lượng trong ngày thải nước trung bình của năm.
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 11
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
max
ngay
ngay
ngay
tb
Q
K
Q
=
Hệ số không điều hoà ngày phản ánh mức độ trang bò tiện nghi vệ sinh
trong các nhà ở và sự thay đổi khí hậu.

tb
q,(l/s) 5 15 30 50 100 200 300 500 1000 1250
K
ch
3 2,5 2 1,8 1,6 1,4 1,34 1,25 1,2 1,15
(Nguồn : bảng 1.4 xử lý nước thải Trònh Xuân Lai)
Hệ số không điều trên đây sẽ được dùng để tính toán lưu lượng nước thải
sinh hoạt từ các khu nhà ở của nhân dân thành phố với quy mô dân số, với mức
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 12
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
trạng bò vệ sinh, với điều kiện khí hậu xác đònh, với tập quán sinh hoạt nhất
đònh. Khi thiết kế một hệ thống thoát nước mới phải nghiên cứu các điều kiện
tương ứng cụ thể của đòa phương.
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiểm bẩn có tính chất rất
khác nhau: từ các chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp
chất tan trong nước. XLNT là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và có
thể đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt được những mục đích
đó chúng ta thường dựa vào từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý
thích hợp. Sau đây là các phương pháp XLNT.
2.2.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Thường áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý, trong nước thải
thường có các loại tạp chất rắn cỡ khác nhau bò cuốn theo như bao bì, chất dẻo,
giấy, cát sỏi, …. Ngoài ra, còn có các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó
lắng. Tuỳ theo kích cỡ, các hạt huyền phù được chia thành hạt chất rắn lơ lửng
có thể lắng được và hạt rắn keo được khử bằng đông tụ. Một số quá trình và
công trình , thiết bò như song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng , bể tách dầu mỡ,
lọc cát và ly tâm… dùng để xử lý sơ bộ tách các chất phân tán thô nhằm đảm
bảo cho hệ thống thoát nước hoặc các công trình xử lý nước thải phía sau hoạt

nhau hoặc than antrasit. Vật liệu lọc có điều kiện tương đương thay đổi từ 0,4-
1,2 mm tốc độ nước qua lọc thường dao động từ 5-8 m/h. Bể lọc làm việc hai
chế độ : lọc bình thường và rửa lọc.
4 Lưới lọc
Lưới lọc dùng để khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ, thu hồi các
thành phần quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thước nhỏ.
Kích thước mắt lưới từ 0,5÷1,0mm.
Lưới lọc thường được bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn
(hay còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình dăng…
5 Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hòa, trước
bể lắng đợt I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi,
mảnh vỡ thủy tinh, kim loại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng… để bảo vệ các thiết
bò cơ khí dễ bò mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo. Bể
lắng cát gồm 3 loại:
∗ Bể lắng cát ngang
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 15
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
Hình 2.2: Bể lắng cát ngang
∗ Bể lắng cát thổi khí
∗ Bể lắng cát ly tâm
6 Bể tách dầu mỡ
Các loại công trình này thường được ứng dụng khi xử lý nước thải công
nghiệp, nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lượng riêng nhỏ hơn nước. Các chất
này sẽ bòt kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học…và chúng
cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá
trình lên men cặn.
7 Bể điều hòa
Bể điều hòa được dùng để duy trì dòng thải và nồng độ vào công trình

các vật liệu lọc như cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ…
Bể lọc thường làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Quá trình lọc chỉ áp dụng
cho các công nghệ xử lý nước thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành
phần q hiếm có trong nước thải. Các loại bể lọc được phân loại như sau:
∗ Lọc qua vách lọc
∗ Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt
∗ Thiết bò lọc chậm
∗ Thiết bò lọc nhanh.
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 18
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
Hình 2.4 : Bể lọc
2.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học, hoá lý
2.2.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý
Các phương pháp hoá lý được áp dụng để xử lý nước thải là đông tụ, keo
tụ ,hấp phụ,trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc, lọc ngược và siêu lọc, kết
tinh nhã hấp… các phương pháp này được ứng dụng để loại ra khỏi nước thải
các hạt lơ lửng, phân tán (rắn và lỏng), các khí tan, các chất vô cơ và hữu cơ
hoà tan
2.2.2.1.1 Phương pháp đông tụ- tủa bông
Đông tụ và tủa bông là một công đoạn của quá trình XLNT, mặc dù
chúng là hai quá trình riêng biệt tuy nhiên chúng không thể tách rời nhau.
Vai trò của quá trình đông tụ và kết bông là nhằm loại bỏ huyền phù, chất keo
có trong nước thải.
Đông tụ: là phá vở tính bền vững của các hạt keo, bằng cách đưa thêm
chất phản ứng gọi là chất đông tụ.
Kết bông : là sự tích tụ các hạt “đã phá vỡ ở độ bền” thành các cụm nhỏ
sau đó kết thành những cụm lớn hơn và có thể lắng được gọi là quá trình kết
bông.
Quá trình kết bông có thể cải thiện bằng cách đưa thêm vào các chất

Vận chuyển
Chuyển động Brao Kết bông ngoại vi
Năng lượng tiêu tán
(gradian tốc độ)
Kết bông trục giao
- Các chất làm đông tụ, kết bông
Để tăng quá trình lắng các chất lơ lửng hay một số tạp chất khác ngưòi
ta thường dùng các chất làm đông tụ, kết bông như nhôm sunfat, sắt sunfat, sắt
clorua hay một số polime nhôm, PCPA, polyacrylamit (CH
2
CHCONH
2
)
n
Hiệu suất của quá trình đông tụ cao nhất khi pH = 4 -8.5.Để bông tạo
thành dễ lắng hơn thì người ta dùng chất trợ đông. Đó là những chất cao phân
tử tan được trong nước và dễ phân ly thành ion. Tuỳ thuộc vào từng nhóm ion
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 20
Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
khi phân ly mà các chất trợ đông có điện tích âm hay dương ( các chất trợ đông
tụ là anion hay cation). Đa số chất bẩn hữu cơ, vô cơ dạng keo có trong nước
thải chúng tồn tại ở điện tích âm, vì vậy mà các chất trợ đông cation không cần
keo tụ trước đó. Việc lựa chọn hoá chất, liều lượng tối ưu của chúng, thứ tự cho
vào nước cần phải tính thực nghiệm. Thông thường liều lượng chất trợ đông là
từ 1-5mg/l.
Để phản ứng diễn ra hoàn toàn và tiết kiệm hoá chất thì phải khuấy trộn
đều với nước thải, liều lượng hoá chất cho vào cần phải tính bằng Grotamet.
Thời gian lưu nước trong bể trộn là từù 1-15 phút. Thời gian để nước thải tiếp
xúc với hoá chất tới khi bắt đầu lắng là từ 20-60 phút, trong khoảng thời gian

Tính Toán-Thiết Kế Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Tập Trung Khu Dân Cư Long Tân A
Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
Hình 2.6: Bể tuyển nổi kết hợp với cô đặc bùn
2.2.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học
2.2.2.2.1 Phương pháp trung hòa
Phương pháp trung hoà chủ yếu được dùng trong nước thải ngành công
nghiệp có chứa kiềm hoặc axit. Để tránh hiện tượng nước thải gây ô nhiễm cho
môi trường xung quanh thì người ta phải trung hoà nước thải, với mục đích là
làm lắng các muối của kim loại nặng xuống và tách ra khỏi nước thải.
Quá trình trung hoà trước hết là phải tính đến khả năng trung hoà lẫn
nhau giữa các loại nước thải chứa axit hay kiềm hay khả năng dự trữ kiềm của
NTSH và nước sông. Trong thực tế nếu hỗn hợp nước thải có pH = 6.5-8.5 thì
nước đó được coi là trung hoà.
2.2.2.2.2 Phương pháp oxi hoá- khử
1. Oxi hoá bằng không khí
Oxi hoá bằng không khí dựa vào khả năng hoà tan của oxi vào nước.
Phương pháp này thường dùng để oxi hoá Fe
2+
thành Fe
3+
. Ngoài ra phương
pháp này còn dùng để loại bỏ một số hợp chất như : H
2
S, C0
2
tuy nhiên cần
phải chú ý hàm lượng khí sục vào vì nếu sục khí quá nặng sẽ làm tăng pH của
nước.
2. Oxi hoá bằng phương pháp hoá học
Clo là một trong những chất dùng để khử trùng nước. Clo không dùng

Huyện Nhơn Trạch- Đồng Nai
Keo tụ
Loại bỏ Photpho và tăng hiệu quả lắng của các chất rắn
lơ lửng trong các công trình lắng sơ cấp.
Hấp phụ
Loại bỏ các chất hữu cơ không thể xử lý được bằng các
phương pháp hoá học hay sinh học thông dụng. Cũng
được dùng để khử Clo của nước thải sau xử lý, trươcù khi
thải vào môi trường
Khử trùng
Để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Các phương pháp
thường sử dụng là: chlorine, chlorine dioxide, bromide
chloride, ozone…
Khử Clo
Loại bỏ các hợp chất của chlorine còn sót lại sau quá
trình khử trùng bằng Clo.
Các quá
trình khác
Nhiều loại hoáù chất được sử dụng để đạt được những
mục tiêu nhất đònh nào đó. Ví dụ như dùng hoá chất để
kết tủa các kim loại nặng trong nước thải.
2.2..3 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
SVTH : LÊ VĂN NHƯ LUẬT trang 25

Trích đoạn Giao thông đối nộ Thoât nước mưa Hệ thống thông tin liín lạc Thuyết minh sơ đồ công nghệ xử lý KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status