LUẬN VĂN: Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam potx - Pdf 15



LUẬN VĂN:

Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ
trợ phát triển chính thức trong các công
trình giao thông Việt Nam
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại, đồng bộ đóng vai trũ đặc biệt quan
trọng, thúc đẩy KT - XH phát triển, củng cố an ninh, quốc phũng, mở rộng giao lưu và
hội nhập quốc tế. Bởi vậy, bất cứ một quốc gia nào, dù là nước phát triển hay đang phát

nhiều dự ỏn phải kộo dài thời gian so với hiệp định; việc điều hành, quản lý của cỏc Ban
QLDA cũn lỳng tỳng Những hạn chế nờu trờn dẫn đến việc sử dụng vốn ODA trong phát
triển hệ thống công trỡnh giao thụng ở nước ta chưa thật hiệu quả. Chính vỡ vậy, nghiờn cứu
vấn đề sử dụng vốn Hỗ trợ phát triển chính thức cho công trỡnh giao thụng là rất cần thiết
trong tỡnh hỡnh hiện nay.
Xuất phỏt từ cỏc lý do trờn, để góp phần làm rừ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn
cho việc sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển cho cụng trỡnh giao thụng, học viờn lựa chọn vấn
đề: "Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức trong cỏc
cụng trỡnh giao thụng Việt Nam" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
- Về sách đó xuất bản: Đến nay đó cú nhiều tỏc phẩm đề cập đến tỡnh hỡnh quản
lý, sử dụng viện trợ núi chung và viện trợ phát triển chính thức nói riêng của các nước
đang phát triển, chẳng hạn: Đánh giá viện trợ - khi nào có tác dụng, khi nào không của
Ngân hàng Thế giới, Nxb Chính trị quốc gia năm 1999; Hỗ trợ phát triển chính thức
ODA trên thế giới và ở Việt Nam của Hội Khoa học kinh tế Việt Nam - Trung tâm hỗ trợ
đào tạo, tư vấn, thông tin, kinh tế; Vốn vay ưu đói ở Việt Nam những năm gần đây - thực
trạng vấn đề và giải pháp của tác giả Lưu Ngọc Trịnh, Nhà xuất bản Lao động - Xó hội
năm 2002
- Về đề tài nghiên cứu: Có ít nhất hai đề tài nghiên cứu cấp Bộ về hỗ trợ phát
triển chính thức được công bố là: Chính sách vay nợ cho đầu tư phát triển ở Việt Nam,
Bộ Tài chính, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, năm 1996 (Chủ nhiệm đề tài: Hồ Xuân Phương)

và Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ODA ở Việt Nam, Bộ Tài chính, Đề tài
nghiên cứu cấp Bộ, năm 2002 (Chủ nhiệm đề tài: Trương Thái Phương).
- Các luận án, luận văn: Đó cú một số luận văn thạc sĩ viết về ODA như: Những
giải phỏp quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
ở nước ta (Vũ Thị Bạch Tuyết, Học viện Tài chính, năm 1993); Các giải pháp tài chính
nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA tại tỉnh Quảng Trị (Trương Công
Thanh, Học viện Tài chính, năm 2001), Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong
lĩnh vực Nông nghiệp (Lê Thanh Cao, Học viện Tài chính, năm 2003).

+ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong cụng
trỡnh giao thụng, bao gồm: đường bộ, đường sông, đường sắt, đường thủy, hàng không.
Vấn đề thu hút ODA được đề cập đến như là một nhân tố ảnh hưởng có liên quan.
+ Về không gian: Nghiên cứu vấn đề sử dụng ODA trong phỏt triển hệ thống
cụng trỡnh giao thụng trờn phạm vi toàn quốc.
+ Về thời gian: Hiện trạng sử dụng ODA trong giao thông đường bộ được phân
tích, đánh giá thông qua các số liệu thống kê khoảng từ năm 1993 đến nay; nguồn số liệu
lấy chủ yếu từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, các tổ chức tài
trợ quốc tế và một số dự án cụ thể.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa vào những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, cỏc lý
thuyết kinh tế hiện đại về vấn đề vốn ODA và sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông.
- Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, chủ yếu là phương
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, coi trọng phương phỏp hệ thống, tổng hợp,
phõn tớch, so sỏnh, thống kờ Thụng qua việc thu thập, xử lý cỏc kết quả nghiờn cứu,

luận văn cố gắng khái quát, chọn lọc tri thức, kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng ODA để
thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ODA và sử dụng ODA trong phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông.
- Tỡm hiểu bài học kinh nghiệm sử dụng ODA trong phát triển giao thông ở một
số nước.
- Phân tích, đỏnh giỏ thực trạng sử dụng ODA trong phỏt triển hệ thống cụng
trỡnh giao thụng ở Việt Nam thời gian qua.
- Đề xuất những giải phỏp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong cụng
trỡnh giao thụng ở Việt Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu

thức không hoàn lại và các khoản viện trợ hoàn lại hoặc tín dụng ưu đói (cho vay dài hạn,
lói suất thấp ) của Chớnh phủ cỏc nước phát triển, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các
tổ chức phi chính phủ (NGOs), các tổ chức tài chính quốc tế (WB, IMF, ADB ) dành
cho các nước đang và chậm phát triển thông qua các chương trỡnh, dự ỏn hoặc hỗ trợ
trực tiếp cho ngõn sỏch nhằm giỳp cỏc nước tiếp nhận đẩy mạnh tăng trưởng và phát
triển kinh tế.
Trước đây, đặc biệt là trước thập kỷ 70 của thế kỷ XX, ODA được coi là nguồn
vốn viện trợ ngân sách của các nước phát triển giành cho các nước đang phát triển. Với
quan điểm này, ODA mang tính tài trợ là chủ yếu. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa

đó hỡnh thành một quan niệm mới về ODA - là một hỡnh thức hỗ trợ phỏt triển cú tớnh
hợp tác giữa các nước công nghiệp phát triển và các tổ chức quốc tế với các nước đang và
chậm phát triển.
1.1.2. Đặc điểm của ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng cú những đặc điểm nổi bật sau đây:
Thứ nhất: Vốn đối ứng trong phát triển công trỡnh giao thụng cú sử dụng ODA
chủ yếu là phần vốn gúp của Nhà nước.
Theo nguyên tắc chung, các nước tiếp nhận ODA phải có vốn đối ứng. Nghĩa
là, các nước tiếp nhận ODA phải bỏ ra một lượng vốn nhất định (theo tỷ lệ) để cùng với
nước viện trợ ODA thực hiện dự án. Ở các nước đang và kém phát triển, một mặt,
Chính phủ thường đóng vai trũ chủ động và quyết định trong phát triển hệ thống công
trỡnh giao thụng lớn cũng như thu hút vốn đầu tư phát triển lĩnh vực này. Bởi vậy, phần
vốn đối ứng do Chính phủ bỏ ra để thực hiện dự án phát triển công trỡnh giao thụng,
nhằm mục tiờu thỳc đẩy kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng phỏt triển. Mặt khỏc, do
đặc điểm phát triển công trỡnh giao thụng phải cú lượng vốn lớn, các thành phần kinh
tế khác không đủ sức đầu tư hoặc không muốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng
lớn nờn phần vốn đối ứng khi huy động ODA chủ yếu là của nhà nước, thậm chí ở
những quốc gia kém phát triển, 100% vốn đối ứng là của Chính phủ. Đặc điểm này chỉ
ra rằng, nhà nước phải đóng vai trũ chủ đạo trong thu hút và sử dụng ODA phát triển
công trỡnh giao thụng, đảm bảo tốt khâu trả nợ ODA. Đồng thời, nhà nước phải đề ra

phẩm giao thông; huy động đủ vốn, tránh lóng phớ và thất thoỏt vốn ODA.
1.1.3. Vai trũ của ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng
Thứ nhất: ODA cú vai trũ bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt trong nước để phát
triển hệ thống công trỡnh giao thụng.

Để có thể phát triển được công trỡnh GTVT đồng bộ và hiện đại cần có một khối
lượng vốn khổng lồ. Tuy nhiên, đa số các nước đang phát triển như Việt Nam, do nội lực
trong nước cũn hạn hẹp nờn nguồn vốn trong nước không đủ khả năng đáp ứng được nhu
cầu đầu tư phát triển. Ở Việt Nam, trong giai đoạn 1993 - 2001, với tổng vốn đầu tư cho
hạ tầng giao thông khoảng 16 tỷ USD thỡ cú tới 52% vốn đầu tư được huy động từ vốn
ngoài nước, chủ yếu là ODA, Ngân sách nhà nước tham gia khoảng 46%, cũn lại là vốn
huy động bằng các hỡnh thức khỏc. Giai đoạn 2002 - 2010, dự báo nhu cầu đầu tư cho
giao thông trên dưới 789.977 ngàn tỷ đồng, trong đó ước các khoản ODA sẽ huy động
được khoảng 40%, tương đương 315.990 ngàn tỷ đồng (20,386 tỷ USD). Trong giai đoạn
tiếp theo, từ 2011 - 2020, dự báo nhu cầu đầu tư cho phát triển giao thông khoảng
1.329.388 ngàn tỷ đồng, trong đó ước các khoản ODA sẽ huy động được là khoảng 32%,
tương đương 425.404 ngàn tỷ đồng (27,445 tỷ USD). Rừ ràng, khi nền kinh tế càng phỏt
triển, nhu cầu về vốn đầu tư cho giao thông càng lớn. Nguồn vốn trong nước không đủ
sức bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư phát triển công trỡnh giao thụng. Do đó, nguồn vốn
ODA ngày càng giữ một vị trí quan trọng.
Bên cạnh đó, đối với những nước đang phát triển như Việt Nam, việc thu hút và
sử dụng hiệu quả vốn ODA để phát triển công trỡnh giao thụng cú lợi hơn hẳn so với việc
tạo vốn bằng hỡnh thức vay thương mại để phát triển cơ sở hạ tầng giao thụng; bởi vỡ,
vốn ODA là khoản cung cấp cú nhiều ưu đói với mục tiờu trợ giỳp cỏc nước đang phát
triển. Tính ưu đói của ODA cao hơn bất cứ hỡnh thức tài trợ nào khỏc. Tớnh chất ưu đói
của cỏc khoản vay này thể hiện ở cỏc khớa cạnh như lói suất thấp, thời hạn vay dài (30
năm - 40 năm), có thời gian ân hạn từ khi vay đến khi trả vốn gốc lần đầu, thường khoảng
10 năm trở lên. Thông thường ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại (tức là cho
không). Yếu tố không hoàn lại cộng với cho vay ưu đói thường chiếm ớt nhất 25%. Vỡ
vậy, đối với các nước đang phát triển việc tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế

dự án đầu tư công trỡnh giao thụng, từ khõu chuẩn bị đến việc triển khai thực hiện dự án
cho đến khi thanh quyết toán. Nhờ tiếp thu được cách thức quản lý này, cỏc dự án đầu tư

công trỡnh giao thụng sử dụng vốn ODA đều đảm bảo được tiến độ thực hiện với chất
lượng được đánh giá cao.
Thứ ba: ODA đầu tư cho giao thông giúp các nước tiếp nhận ODA đào tạo
nguồn nhân lực
+ Các dự án về huấn luyện, đào tạo chuyên môn nhằm tạo nguồn nhõn lực cú
trỡnh độ chuyên môn cao đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xó hội của cỏc nước nhận
hỗ trợ. Các dự án này có thể được thực hiện tại các nước hoặc tổ chức cung cấp ODA
hoặc ngay tại nước tiếp nhận. Trong khuôn khổ dự án, nhà tài trợ sẽ tổ chức các khóa
huấn luyện, đào tạo chuyên môn cho các cán bộ ở nước tiếp nhận ODA, như Việt Nam,
tham gia dự án, giúp họ có thể độc lập thực hiện nhiệm vụ của mỡnh trong quỏ trỡnh
triển khai dự ỏn đầu tư xây dựng công trỡnh giao thụng.
+ Chương trỡnh về cử chuyên gia nhằm giúp các nước đang phát triển thực hiện
các dự án đầu tư xây dựng công trỡnh giao thụng, thụng qua đó các cán bộ dự án của
nước tiếp nhận ODA được tiếp xúc với các quy trỡnh làm việc tiờn tiến, học hỏi ở cỏc
chuyờn gia tỏc phong làm việc, sự hiểu biết và các vấn đề kỹ thuật chuyên môn. Các cán
bộ đó từng làm việc ở cỏc dự ỏn ODA sau này đều trở thành những người có trỡnh độ
quản lý, trỡnh độ kỹ thuật và tác phong làm việc rất hiệu quả.
Những lợi ích này thật khó có thể lượng hóa được tuy nhiên đây chính là những lợi
ích căn bản, lâu dài mà ODA đem lại cho các nước nhận tài trợ.
Thứ tư: Sử dụng tốt ODA sẽ tạo đà kích thích các nguồn vốn khác trong phát
triển công trỡnh giao thụng.
Sử dụng tốt ODA trong phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thông hiện đại sẽ tạo
đà kích thích và thu hút các nguồn vốn, đặc biệt là vốn trong nước (Vốn ngân sách nhà
nước, vốn dân cư) tham gia phát triển công trỡnh giao thụng, nhất là giao thụng nụng
thụn và cỏc bộ phận nhỏnh của giao thụng đường bộ có vốn đầu tư thấp. Từ đó thúc đẩy
hỡnh thành và phỏt triển nhanh chúng mạng lưới giao thông đồng bộ, hoàn chỉnh, mang
lại hiệu quả thiết thực cho phát triển kinh tế - xó hội của mọi miền.

hoạch xây dựng có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA trong phỏt triển cụng
trỡnh giao thụng
Quy hoạch tài trợ và sử dụng ODA đảm bảo cho việc ODA được cung cấp theo
đúng khả năng của các nhà tài trợ, từ đó khiến cho lượng ODA nhận được là tối đa, đồng
thời đảm bảo cho việc sử dụng ODA phù hợp với cân đối chung về vốn đầu tư xây dựng
công trỡnh giao thụng của Trung ương cũng như của từng địa phương. Công tác quy
hoạch xây dựng đảm bảo cho việc đầu tư công trỡnh giao thụng một cỏch hoàn chỉnh,
thống nhất, đồng thời đảm bảo tránh lóng phớ trong việc sử dụng vốn ODA.
1.2.2. Môi trường pháp lý cú ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn
ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
Môi trường pháp lý để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA chính là một
khung pháp luật chuẩn và đồng bộ đảm bảo cho việc sử dụng ODA đúng mục đích, có
hiệu quả. Trước hết khung pháp luật, bao gồm các Luật và văn bản dưới luật, khẳng định
vị trí vai trũ của vốn ODA đối với phát triển kinh tế nói chung, phát triển công trỡnh giao
thụng núi riờng; Đồng thời định hướng ưu tiên trước mắt cũng như lâu dài cho các
chương trỡnh dự ỏn. Cỏc văn bản pháp luật cũn quy định và phân công nhiệm vụ cho các
tổ chức nhà nước trong việc quản lý, sử dụng ODA, trỏch nhiệm trong việc lập và thực
hiện quy hoạch, kế hoạch và ký kết điều ước quốc tế về ODA; trách nhiệm của các cơ
quan nhà nước trong việc kiểm tra, thanh tra, giám sát việc quản lý và sử dụng ODA.
Ngay khi các nhà tài trợ tiếp tục tái lập viện trợ ODA cho Việt Nam, Chính phủ đó
ban hành Nghị định 20/NĐ-CP (1994) ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ
phát triển chính thức, trong đó xác định lĩnh vực giao thông vận tải là một hướng ưu tiên sử
dụng ODA. Bên cạnh đó, nhiều văn bản pháp quy khác cũng được ban hành nhằm quản lý
và tạo điều kiện thực hiện nguồn vốn ODA, như: Nghị định số 90/1998/Né-CP ngày
7/11/1998 về Quy chế vay và trả nợ nước ngoài; Quyết định 223/1999/Qé - TTg ngày
7/12/1999 về thuế GTGT đối với các dự án sử dụng vốn ODA; Quyết định 211/1998/Qé -
TTg ngày 31/10/1998 về Quy chế chuyờn gia đối với các dự án ODA Các văn bản pháp quy

này đó hỗ trợ, định hướng một cách cụ thể, tạo điều kiện pháp lý để triển khai các dự án
ODA về giao thông đồng thời tăng cường quản lý, nõng cao hiệu quả sử dụng ODA cho

Việt Nam. Việc giải ngân vốn ODA cũng cần có một cơ chế thỏa đáng, trong đó việc cải
tiến thủ tục hành chính, tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thẩm định, phê duyệt
dự án đầu tư; rút ngắn quy trỡnh thanh toỏn vốn là một việc rất quan trọng.
Ngoài ra các chính sách về thuế cũng có tác động tích cực đến việc sử dụng hiệu
quả vốn ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng.
1.2.4. Cụng tỏc theo dừi và đánh giá dự án ODA - mắt khâu quan trọng ảnh
hưởng đến sử dụng ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
Thụng qua cụng tỏc theo dừi đánh giá dự án các chuyên gia thấy được hiệu quả
của việc vay vốn ODA, những mặt tồn tại trong suốt quá trỡnh thực hiện dự ỏn.
Năm 2001, Chính phủ Việt Nam đó giao cho Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và éầu
tư, Bộ Giao thông vận tải và các cơ quan liên quan tiến hành kiểm tra và đánh giá tỡnh
hỡnh sử dụng vốn vay đối với một số chương trỡnh, dự ỏn ODA về giao thụng. Kết quả
kiểm tra và đánh giá cho thấy về cơ bản các dự án ODA vốn vay có hiệu quả. Tuy nhiên
cũng phát hiện một số mặt cũn yếu kộm, nhất là cụng tỏc tổ chức thực hiện cỏc chương
trỡnh, dự án ODA. Thông qua nhận định này, Chính phủ cũng đó cú những điều chỉnh
thích hợp nhằm tăng cường quản lý, thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn ODA.
Ngoài ra, một cơ chế sẵn sàng hợp tác với nhà tài trợ để cùng đánh giá các chương trỡnh
và dự án ODA là một biện pháp có tác động tích cực, khách quan nhất trong việc nâng
cao hiệu quả thực hiện dự án bằng vốn ODA.
1.2.5. Thủ tục và sự hài hũa thủ tục ảnh hưởng quan trọng đến thu hút, sử
dụng ODA trong phát triển công trỡnh giao thụng
Sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ với các nhà tài trợ nhằm tăng cường quản
lý ODA, giải quyết vấn đề hài hũa thủ tục giữa Việt Nam và cỏc nhà tài trợ thu hỳt ngày

càng nhiều vốn ODA (vốn đủ lớn) sẽ thúc đẩy tiến trỡnh thực hiện hiệu quả cỏc chương
trỡnh, dự ỏn ODA trong phỏt triển cụng trỡnh giao thụng hoặc ngược lại.
Trong quỏ trỡnh tiếp nhận, sử dụng vốn ODA, cú rất nhiều vướng mắc phát sinh
do sự thiếu đồng nhất trong quan điểm cũng như cách thức triển khai giữa nhà tài trợ và
nước nhận tài trợ. Về phía nhà tài trợ, thủ tục cũn rườm rà, việc phê duyệt phải qua nhiều
bước. Văn phũng đại diện của một số nhà tài trợ tại Việt Nam có ít thẩm quyền, nhiều

thụng
Bằng nhiều hỡnh thức đào tạo khác nhau và qua thực tế thực hiện dự án,
nhiều cán bộ của Việt Nam từ cấp cơ quan quản lý vĩ mụ tới cỏc Ban quản lý dự án
đó làm quen và tớch lũy được kinh nghiệm thực hiện và quản lý nguồn vốn ODA.
- Thông qua nhiều phương thức và quy mô đào tạo và các hỡnh thức hỗ trợ
khỏc nhau nhằm tăng cường năng lực quản lý và thực hiện ODA ở cỏc cấp
- Kiện toàn hệ thống theo dừi và đánh giá dự án từ các Bộ, ngành trung ương
tới địa phương nhằm thúc đẩy quá trỡnh thực hiện và sử dụng hiệu quả nguồn vốn
ODA trong cụng trỡnh giao thụng; đưa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác
quản lý và theo dừi dự ỏn cụng trỡnh giao thụng.
1.3. KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ODA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG
PHÁT TRIỂN CÔNG TRèNH GIAO THễNG
1.3.1. Tỡnh hỡnh sử dụng ODA của một số nước trong phát triển công
trỡnh giao thụng
Đối với các nước đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện
ODA luôn là nguồn tài chớnh quan trọng giữ vai trũ bổ sung vốn cho quỏ trỡnh phỏt triển
cụng trỡnh giao thụng. Đài Loan trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hóa, đó dựng
viện trợ và nguồn vốn nước ngoài để đáp ứng gần 50% tổng khối lượng vốn đầu tư cho
phát triển hạ tầng giao thông trong nước. Sau khi nguồn tiết kiệm trong nước tăng lên,

Đài Loan mới giảm dần sự lệ thuộc vào viện trợ. Hàn Quốc nhờ có mối quan hệ đặc biệt
với Mỹ nên có được nguồn vốn viện trợ rất lớn, có tới 81,2% tổng số viện trợ của nước
này trong giai đoạn 1970 - 1972 được dùng cho phát triển hạ tầng giao thông. Nhờ đó
Chính phủ nước này giảm được sự căng thẳng về nhu cầu vốn đầu tư cho các lĩnh vực
khác và có điều kiện thuận lợi để thực hiện được các mục tiêu kinh tế, nhưng đồng thời
cũng phát triển mạnh mẽ hệ thống cụng trỡnh giao thụng. Đến nay Hàn Quốc là một
trong số nước đứng đầu châu Á về công trỡnh giao thụng.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, trong những năm 1970 - 1980, có tới 60%
tổng vốn vay ODA của Philipin được chi cho phát triển cụng trỡnh giao thụng; ở Thỏi
Lan, Singapore, Indonesia cú rất nhiều cụng trỡnh hạ tầng kinh tế - xó hội như sân bay,

ODA đầu tư cho công trỡnh giao thụng cũng do nhõn viờn trong nước đảm nhận. Điều
này mang lại hiệu quả rừ rệt trờn 2 gúc độ: Thứ nhất, chủ động được tiến độ triển khai dự
án giao thông, không bị lệ thuộc vào nhà tài trợ trong việc bố trí nhân lực; Thứ hai, tiết
kiệm được chi phí đầu tư, khống chế được mức lương cho các chuyên gia tư vấn mà nếu
trả cho nước ngoài sẽ rất cao so với chi phí trả cho nhân viên tư vấn trong nước.
Năm là: Thực hiện tốt cụng tỏc hài hũa thủ tục. Chớnh phủ cỏc nước tiếp nhận
ODA đặc biệt quan tâm đến vấn đề hài hũa thủ tục với cỏc nhà tài trợ. Họ luụn phối hợp
chặt chẽ với cỏc nhà tài trợ nhằm tăng cường tính hài hũa với cỏc nhà tài trợ để thúc đẩy
tiến trỡnh thực hiện các chương trỡnh, dự ỏn ODA cho phỏt triển cụng trỡnh giao thụng.
Chớnh phủ thường xuyên phối hợp với các nhà tài trợ lớn, tổ chức Hội nghị về quản lý
các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA nhằm xác định và tháo gỡ những vấn đề vướng mắc
trong quá trỡnh thực hiện chương trỡnh, dự ỏn ODA; hoặc nhằm cập nhật và đánh giá
tỡnh hỡnh thực hiện cỏc biện phỏp đó đề ra để cải thiện quá trỡnh thực hiện vốn ODA.
Từ thiện chớ đó, nhiều nhà tài trợ đó chủ động phối hợp với các cơ quan của Chính phủ
các nước hoàn tất một số nghiờn cứu về hài hũa thủ tục ODA.

Thực tiễn đó cho thấy hài hũa thủ tục giữa Chớnh phủ và nhà tài trợ là một trong
những cỏch tiếp cận đúng đắn để bảo đảm chất lượng và tiến độ thực hiện các dự án
ODA nói chung, dự án ODA phát triển công trỡnh giao thông nói riêng. Chương 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ODA TRONG PHÁT TRIỂN
CễNG TRèNH GIAO THễNG Ở VIỆT NAM

2.1. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CễNG TRèNH GIAO THễNG
Ở VIỆT NAM
Cụng trỡnh giao thụng là sản phẩm của quỏ trỡnh đầu tư cho lĩnh vực giao thông,
được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào
công trỡnh, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên

Cùng một loại sản phẩm nhưng chúng vẫn khác nhau trên các mặt kinh tế, kỹ
thuật khi thực hiện sản phẩm, khi một trong các điều kiện trên có sự khác biệt. Cùng với
những điều kiện về địa lý, văn hóa xó hội, cũn cú hàng loạt cỏc điều kiện khác trong thực
tiễn ảnh hưởng đến sản phẩm xây dựng giao thông như: vấn đề chủ sở hữu công trỡnh,
vấn đề đất xây dựng, vấn đề quy hoạch của địa phương, các vấn đề về môi trường, cảnh
quan
Thứ tư, cụng trỡnh giao thụng cú thời gian sử dụng dài, trỡnh độ kỹ thuật và mỹ
thuật cao: Khác với những sản phẩm thông thường, yêu cầu về độ bền vững (chất lượng
sản phẩm), thời gian sử dụng của sản phẩm xây dựng giao thông thường rất lớn. Ở nhiều
nước phát triển, thời gian sử dụng một số loại sản phẩm xây dựng giao thông có thể tới
hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa. Do đặc thù của sản phẩm xây dựng giao thông là khi
tạo ra sản phẩm không chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu trước mắt mà chủ yếu là
để phục vụ cho nhu cầu ngày càng gia tăng trong những năm tương lai, cho nên trước khi
tiến hành sản xuất sản phẩm phải dự đoán được những vấn đề liên quan đến quá trỡnh
khai thỏc sản phẩm sau này. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu xõy dựng thường có xu hướng xây
dựng vĩnh cửu khi điều kiện cho phép. Mặt khác, một sản phẩm xây dựng giao thông sau khi

được hoàn thành và đưa vào sử dụng cũn cú tiờu dựng điểm tô thêm vẻ đẹp của đất nước và
cũng là một trong những cơ sở quan trọng để đánh giá trỡnh độ phát triển kinh tế - khoa học
- kỹ thuật của quốc gia đó. Vỡ vậy, yờu cầu về kỹ, mỹ thuật của cụng trỡnh giao thụng đũi
hỏi rất lớn, cần phải kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn giữa tớnh truyền thống của dõn tộc với
tớnh hiện đại, không những phải đẹp trước mắt mà cũn phải phự hợp với cảnh quan xung
quanh ở những năm tương lai.
Do thời gian sử dụng sản phẩm xây dựng giao thông dài nên nhiệm vụ sửa chữa
thường xuyên, sửa chữa lớn, cải tạo và mở rộng là một nhu cầu tất yếu và đũi hỏi phải dành
một khoản chi phớ lớn.
Thứ năm, chi phí đầu tư lớn và khác biệt theo từng công trỡnh: Giá trị của sản phẩm
xây dựng giao thông thường lớn hơn rất nhiều so với những sản phẩm hàng hóa thông
thường. Chi phí đầu tư cho công trỡnh thường rải ra trong một thời kỳ dài. Trong phương
thức đấu thầu, người nhận thầu nhiều khi phải có một lượng vốn đủ lớn để đưa ra hoạt động

bản trong cơ cấu kinh tế và sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Nó tạo
điều kiện và kích thích phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là sản xuất công nghiệp
và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ bản về cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp -
dịch vụ theo hướng sản xuất hàng hóa. Hệ thống công trỡnh giao thụng được tổ chức hợp
lý làm cho lưu thông hàng hóa nhanh chóng, thuận tiện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng,
xóa dần sự cách biệt về kinh tế giữa các vùng trong nước. Đầu tư có quy hoạch công
trỡnh giao thụng cũn gúp phần quan trọng vào việc hỡnh thành nờn cỏc cụm cụng
nghiệp, khu cụng nghiệp, khu chế xuất là những tụ điểm kinh tế lớn của các quốc gia.
Thứ ba, hệ thống cụng trỡnh giao thụng hiện đại sẽ tạo điều kiện thu hút vốn đầu
tư trong và ngoài nước để tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống công trỡnh giao thụng hiện đại, đáp ứng một cách đầy đủ
nhất nhu cầu, thời gian vận chuyển hàng hóa, hành khách có thể nói là một trong những
điều kiện quan trọng nhất đê có thể thu hút được một cách mạnh mẽ vốn đầu tư nước

Trích đoạn Về vấn đề đồng bộ khung phỏp lý liờn quan đến vốn ODA Thực hiện hiệu quả cụng tỏc giải phúng mặt bằng Chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực để tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn ODA Tăng cường giỏm sỏt chất lượng, tiến độ xõy dựng và thanh tra, kiểm tra tài chớnh đối với việc sử dụng vốn ODA cụng trỡnh giao thụng Đẩy mạnh thu hỳt ODA vào phỏt triển hệ thống cụng trỡnh giao thụng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status