Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp - Pdf 12

Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
Trờng đại học ngoại thơng
Khoa Kinh tế ngoại thơng
Khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:
Vấn đề thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức trong ngành giáo dục ở Việt nam giai
đoạn 1993-2002-Thực trạng và giải pháp
Giáo viên hớng dẫn : Ths. Nguyễn Trọng Hải
Sinh viên thực hiện : Phan Thu Thuỷ
Lớp : Nhật 2- K38 F-KTNT
Hà nội - 2003
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
Danh mục từ viết tắt
STT Từ viết tắt
Tên đầy đủ Nội dung chính
1 ODA Official Development
Assistance
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức
2 BGD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
BKH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu t
4 OECD Organization for Economic
Cooperation & Development
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và
Phát triển
5 DAC Development Assistance
Committee
ủy ban Hỗ trợ phát triển
6 WB World Bank Ngân hàng thế giới
7 ADB Asian Development Bank

thời kỳ CNH HĐH nên cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về giáo dục
(Văn kiện Đại hội Đảng IX).
Vì vậy có thể nói phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo là cơ sở đảm bảo
cho sự phát triển kinh tế ổn định, lâu dài và đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo
là đầu t cho con ngời - động lực trực tiếp của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội.
Song việc đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là rất tốn kém mà hiệu quả của nó
lại không thấy ngay đợc, hơn nữa nguồn kinh phí dành cho phát triển sự nghiệp
giáo dục còn hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài chính cho sự nghiệp
giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền kinh tế xã hội ở
nớc ta.
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
Trong những năm qua, do ảnh hởng của công cuộc đổi mới nên công tác
quan hệ quốc tế của nớc ta, đặc biệt là trong ngành giáo dục và đào tạo có nhiều
chuyển biến thuận lợi. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official
Development Assistance - ODA) do các tổ chức song phơng, đa phơng tài trợ cho
ngành giáo dục trở nên vô cùng quan trọng. Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA trong ngành giáo dục đã góp phần cải thiện môi trờng giáo dục ở Việt Nam
song đồng thời cũng vẫn còn tồn tại nhiều vớng mắc và trở ngại. Do đó, việc thu
hút và sử dụng nguồn vốn ODA nh thế nào để có hiệu quả cho sự phát triển kinh
tế- xã hội nói chung và phát triển ngành giáo dục nói riêng là những vấn đề cấp
thiết của đất nớc, nên cần đợc nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận:
Khóa luận tập trung vào nghiên cứu những vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về ODA.
- Nghiên cứu tổng quát về vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành
giáo dục ở Việt Nam.
- Phân tích tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành
giáo dục ở Việt Nam giai đoạn 1993- 2002.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng thu
hút và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giáo dục ở Việt

cha đợc tổng kết, rút kinh nghiệm thờng xuyên nên khoá luận không tránh khỏi
thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để em có thể học hỏi, rút
kinh nghiệm, hoàn thiện khoá luận cũng nh trau dồi kiến thức cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Trọng Hải về sự hớng dẫn tận
tình trong quá trình viết khoá luận. Em cũng xin cảm ơn các cán bộ công tác tại
Vụ Quan hệ Quốc tế- Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD & ĐT), Bộ Kế hoạch và Đầu
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
t (BKH & ĐT) đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành
khóa luận này.
Chơng 1
Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành
giáo dục ở Việt Nam
I. Tổng quan về ODA
1. Quá trình hình thành và phát triển của ODA.
1.1. Khái niệm về ODA
Hiện nay, trên thế giới có nhiều cách hiểu khác nhau về ODA. Theo định
nghĩa của Cơ chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA (ban hành kèm theo Nghị
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
định 17/2001/NĐ- CP ngày 04/05/2001 của Chính phủ) thì hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) là sự hợp tác phát triển giữa nớc CHXHCN Việt Nam với một hoặc
nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm các hình thức chủ yếu sau:
- Hỗ trợ cán cân thanh toán.
- Hỗ trợ theo chơng trình.
- Hỗ trợ kỹ thuật.
- Hỗ trợ theo dự án.
ODA có thể ở dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi
(lãi suất thấp, thời gian vay dài ). ODA cho vay u đãi có yếu tố không hoàn lại ít
nhất đạt 25% giá trị khoản vay.
1.2. Nguồn gốc lịch sử của ODA:
ODA là một bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt của nguồn vốn vay và tài trợ

cùng tồn tại song song.
- Mục tiêu thứ nhất: Thúc đẩy tăng trởng bền vững và giảm nghèo ở những
nớc đang phát triển. Động cơ đã thúc đẩy các nhà tài trợ đề ra mục tiêu này là do
bản thân các nớc phát triển nhìn thấy lợi ích của mình trong việc hỗ trợ, giúp đỡ
các nớc đang phát triển để mở mang thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thị trờng đầu t.
Viện trợ thờng gắn với các điều kiện kinh tế. Mỹ cũng nh nhiều nhà tài trợ khác
quy định phải dùng khoản tiền viện trợ của họ để mua hàng hoá của Mỹ, hoặc trực
tiếp lấy hàng hoá d thừa của Mỹ thay cho khoản viện trợ. Mỹ còn đòi nớc nhận
viện trợ cung cấp vật t chiến lợc trọng yếu, dành cho Mỹ những điều kiện đầu t
thuận lợi. Xét về lâu dài, các nhà tài trợ sẽ có lợi về mọi mặt: an ninh, kinh tế,
chính trị khi các nớc nghèo tăng trởng. Mối quan tâm mang tính cá nhân này đợc
kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng đồng, vì một số vấn đề mang tính toàn
cầu nh sự bùng nổ dân số thế giới, bảo vệ môi trờng, bình đẳng giới, phòng chống
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
dịch bệnh, giải quyết các xung đột sắc tộc, tôn giáo... đòi hỏi sự hợp tác, nỗ lực
của cả cộng đồng quốc tế, không phân biệt nớc giàu nớc nghèo.
- Mục tiêu thứ hai: Tăng cờng lợi ích chính trị của các nớc tài trợ. Các nớc
phát triển sử dụng nguồn vốn ODA nh một công cụ chính trị, xác định vị
trí và ảnh hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận nguồn vốn
ODA. Mỹ là một trong những nớc dùng nguồn vốn ODA làm công cụ để
thực hiện ý đồ gây ảnh hởng chính trị trong thời gian ngắn. Chính sách
viện trợ của Mỹ nhằm một mặt dùng viện trợ kinh tế để bày tỏ sự thân
thiện, tiến đến gần gũi thân thiết về chính trị, mặt khác, tiếp cận với quan
chức cao cấp của các nớc phát triển để mở đờng cho hoạt động ngoại giao
trong tơng lai. Mỹ lái các nớc nhận viện trợ chấp nhận một lập trờng nào
đó của Mỹ trong ngoại giao và tác động, can thiệp vào sự phát triển chính
trị của các nớc đang phát triển. Viện trợ kinh tế là thủ đoạn chính trong
việc tiến hành thâm nhập văn hoá t tởng đối với các nớc nhận viện trợ.
Chẳng hạn, đòi các nớc nhận viện trợ đề cao vai trò của kinh tế cá nhân,
tiếp nhận t tởng, lối sống của các nớc tài trợ. Viện trợ của các nớc phát

và tiềm năng của các nớc, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.
1.5.2. Trục lợi của ODA :
Các nớc viện trợ đều không quên mu cầu lợi ích cho mình, vừa gây ảnh h-
ởng chính trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hoá, dịch vụ, và t vấn trong nớc. Bỉ,
Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá và dịch vụ của
nớc mình. Canada yêu cầu cao nhất (tới 65%); Thụy Sĩ chỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan
2,2%, hai nớc này đợc coi là những nớc có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hoá
và dịch vụ của nhà tài trợ thấp và thấp hơn cả là New Zealand 0%. Nhìn chung,
22% viện trợ của DAC phải đợc sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ của các quốc
gia viện trợ
1
.
1
Nguồn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 268 tháng 9/2000
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
1.6. Phân loại ODA:
Tuỳ theo từng tiêu chí phân loại mà ngời ta có thể phân loại ODA nh sau:
1.6.1. Theo tính chất:
- Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại.
- Viện trợ có hoàn lại: các khoản cho vay u đãi (vay tín dụng với điều
kiện mềm)
- Viện trợ hỗn hợp: Gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện
theo hình thức vay tín dụng.
1.6.2. Theo mục đích:
- Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơ
sở hạ tầng kinh tế-xã hội và môi trờng. Đây thờng là những khoản cho vay u đãi.
- Hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức công
nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu t
phát triển thể chế và nguồn nhân lực v.v... loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ
không hoàn lại.

- Quan điểm chính trị, quan điểm cộng đồng rộng rãi dựa trên vấn đề
nhân đạo và mối quan tâm đến việc ổn định tình hình kinh tế xã hội
quốc tế.
- Mối quan hệ truyền thống đối với các nớc khác.
- Tầm quan trọng của các nớc đang phát triển với t cách bạn hàng (thị
trờng, nơi cung cấp nguyên vật liệu, lao động).
- Chính sách đối ngoại, an ninh, lợi ích kinh tế xã hội.
- Các nhà tài trợ ODA gồm các nớc tài trợ song phơng và các tổ chức
tài trợ đa phơng
1.7.1. Các nớc tài trợ song phơng:
a. Các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, CMEA):
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
Trong hai thập kỷ qua, Liên Xô (cũ) là nớc viện trợ ODA lớn nhất cho Việt
Nam: 12,6 tỷ Rup chuyển nhợng. Nhng đến năm 1990, Liên Xô (cũ) tan rã, kéo
theo các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, CMEA giải thể khiến cho nguồn
tài trợ này bị chấm dứt.
b. Các nớc thuộc tổ chức OECD:
Nguồn vốn ODA có nguồn gốc chủ yếu từ các nớc OECD. Tổ chức OECD
gồm 24 nớc thành viên, là những nớc công nghiệp phát triển, những nớc xuất khẩu
t bản và cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển, gồm: Anh, áo, Bỉ, Bồ Đào
Nha, Canada, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, New Zealand, Na Uy,
Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, ...
Các nớc thuộc tổ chức OECD có tiềm lực kinh tế lớn, đồng thời cũng là
những nớc cung cấp ODA chủ yếu trên thế giới. Tuy giá trị tuyệt đối còn thấp song
Thụy Điển và Hà Lan lại là những nớc có tỷ lệ đóng góp vào nguồn vốn này cao
nhất so với GDP của nớc mình (0,89% và 0,98% so với mức trung bình 0,36% của
toàn bộ tổ chức OECD). Đối với việc tài trợ nguồn vốn ODA, vai trò quan trọng
hàng đầu vẫn là Hoa Kỳ và Nhật Bản (10.141 tỷ USD và 9.134 tỷ USD vào năm
1988). Những năm gần đây, vai trò của Hoa Kỳ giảm tơng đối; còn vai trò của
Nhật Bản tăng lên và trở thành nguồn đóng góp quan trọng nhất

số vốn nhỏ, chủ yếu dựa vào nguồn quyên góp hoặc nhờ sự tài trợ của các chính
phủ, thờng muốn hoạt động giữa các cá nhân với cá nhân của nớc viện trợ và các n-
ớc nhận viện trợ. Quy mô viện trợ thờng nhỏ, khả năng cung cấp viện trợ và thực
hiện viện trợ thay đổi tuỳ từng thời kỳ nhng thủ tục viện trợ thờng đơn giản, thực
hiện lại nhanh.
d. Các tổ chức tài chính quốc tế:
- Ngân hàng thế giới (WB- World Bank):
- Ngân hàng phát triển Châu á (ADB- Asian Development Bank)
- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF- International Monetary Fund)
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
- Tổ chức các nớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)
2. Các khâu chủ yếu trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA.
Từ tình hình tiếp cận và sử dụng nguồn vốn ODA trong thời gian qua có thể
nhận xét rằng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA là một quá trình với nhiều công
việc khác nhau, có thể biểu đạt thành 3 khâu chủ yếu:
- Thu hút ODA
- Giải ngân ODA
- Sử dụng ODA
2.1. Thu hút ODA
Đây chính là quá trình vận động các nhà tài trợ để có thể có đợc nguồn tài
trợ ODA. Quá trình vận động ODA này có thể đợc tiến hành ở nhiều cấp khác
nhau. Đó là thông qua các diễn đàn nh Hội nghị nhóm t vấn vì hỗ trợ phát triển
dành cho Việt Nam, các hội nghị điều phối viện trợ ngành, các cuộc tiếp xúc giữa
các địa phơng, cán bộ, các dự án với các nhà tài trợ trên cơ sở quy hoạch ODA, ch-
ơng trình đầu t công cộng, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của các địa phơng,
quy hoạch phát triển ngành Ngoài ra cần tìm hiểu và nắm vững các chính sách
và những lĩnh vực u tiên cung cấp ODA của từng nhà tài trợ, nắm đợc xu hớng và
theo dõi sự vận động của tỷ giá hối đoái. Đặc biệt trong xu thế tổng nguồn vốn
ODA của thế giới ít có xu hớng gia tăng đáng kể, điều kiện cung cấp giảm bớt tính
u đãi, có sự cạnh tranh giữa các nớc đang phát triển trong việc tiếp nhận ODA thì

là Việt Nam và phía nhà tài trợ nớc ngoài.
3. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển đất nớc.
Thời gian qua, nguồn vốn ODA đã có ý nghĩa quan trọng và có tác dụng tích
cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội nớc ta.
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
Thứ nhất, nhờ sự tiếp nhận nguồn vốn ODA mà chúng ta đã có điều kiện tạo
lập một môi trờng thuận lợi cho sự phát triển đất nớc nói chung. Do những đặc
điểm mang tính chất u đãi, nguồn vốn ODA đợc Chính phủ sử dụng vào các mục
đích:
- Thực hiện các chơng trình đầu t quốc gia, đặc biệt là các dự án cải tạo,
nâng cấp, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội để làm nền tảng
vững chắc cho ổn định và tăng trởng kinh tế, thúc đẩy đầu t của t nhân
trong và ngoài nớc.
- Cải thiện chất lợng giáo dục, y tế, môi trờng sinh thái dinh dỡng.
- Bù đắp thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc tế (do nhập siêu) để
Chính phủ có đủ thời gian để quản lý tốt hơn ngân sách trong giai đoạn
cải cách hệ thống tài chính hay chuyển đổi hệ thống kinh tế (viện trợ
để điều chỉnh cơ cấu).
- Thực hiện các chơng trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hỗ trợ cho Chính
phủ Việt Nam hoạch định chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu t
t nhân bằng các hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên, hiện
trạng kinh tế- kỹ thuật- xã hội các ngành, các vùng lãnh thổ.
Nhờ thế mà nớc ta cải thiện đợc điều kiện về cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục,
môi trờng; khung thể chế và pháp lý cho các ngành cụ thể cũng đợc xây dựng và
tăng cờng hơn, tạo thuận lợi cho sự phát triển đất nớc.
Thứ hai, nhờ có nguồn vốn ODA mà đã khuyến khích thu hút đầu t trong và
ngoài nớc, đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI. Một trong các khó
khăn lớn của các nhà đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t trong nớc khi có nhu cầu
đầu t vào Việt Nam là điều kiện cơ sở hạ tầng còn quá yếu kém khiến cho chi phí
sản xuất và chi phí bán hàng cao hơn dự tính, giảm tính sinh lãi và tính khả thi của

môi trờng đã đợc nâng lên, nên đời sống của ngời dân Việt Nam cũng dần đợc cải
thiện. Theo một cuộc điều tra của UNDP, SIDA, WB cùng phối hợp với Chính phủ
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
Việt Nam thực hiện cho thấy vào năm 1992- 1993, 58,1% dân số Việt Nam sống
dới mức nghèo đói, nhng đến năm 1998 thì thu nhập thực tế bình quân của các hộ
gia đình đã tăng lên 39% và tỷ lệ hộ nghèo đã giảm gần một nửa xuống còn 37,4%
và năm 2002 tỷ lệ này chỉ còn là 28,9%. Thêm vào đó, nguồn vốn ODA cũng đã
làm cho một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội trở nên tốt hơn nh: số trẻ sơ sinh tử vong
giảm xuống, số ngời chết do các bệnh có thể phòng ngừa cũng thấp hơn rất nhiều..
do hệ thống chăm sóc y tế cho ngời dân đợc cải thiện, ngời dân đợc hởng một cuộc
sống đầy đủ hơn. Nhờ những thành tựu của giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác
mà chỉ số phát triển con ngời HDI của nớc ta theo bảng xếp loại của UNDP 10
năm gần đây cũng đã có những tiến bộ đáng kể: từ 0,456 xếp thứ 121 tăng lên
0,682 xếp thứ 101/174, có nghĩa là vợt lên 19 bậc
3
. Đó là nhờ một phần không nhỏ
vào vai trò của nguồn vốn ODA đầu t cho các ngành, các lĩnh vực của nớc ta trong
thời gian qua.
II. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với ngành giáo dục ở
Việt Nam
1. Vị trí ngành giáo dục đối với sự phát triển đất nớc.
Từ xa, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã có truyền
*
thống hiếu học và luôn
đề cao giá trị của giáo dục đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc nên giáo dục
vốn luôn đợc coi là trọng tâm của quá trình phát triển, vì giáo dục giúp con ngời
phát triển, sử dụng và tăng cờng đợc năng lực của mình, giúp họ có khả năng quyết
định và tham gia vào quá trình biến đổi của bản thân và của cả xã hội. Hơn nữa,
giáo dục cũng là trọng tâm của quá trình nỗ lực vì một xã hội công bằng hơn, tốt
đẹp hơn. Vì thế, đầu t vào giáo dục không những mang lại lợi ích cho công dân, mà

vốn trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc là những tiền đề khẳng định nguồn tài chính đầu t cho sự nghiệp
giáo dục - đào tạo không chỉ bằng nguồn ngân sách Nhà nớc nh trớc đây mà là đa
nguồn.
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
2.1. Các nguồn vốn đầu t cho giáo dục
2.1.1. Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc
Trong các nguồn vốn đầu t cho giáo dục - đào tạo thì nguồn ngân sách là
quan trọng nhất và chiếm tỉ trọng chủ yếu. Đó là do quan điểm của Nhà nớc coi
đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển, đầu t cơ bản quan trọng nhất đợc mọi thành
phần trong xã hội nhất trí cao. Nh trong khoản 1 điều 89 Luật giáo dục đã ghi rõ:
Nhà nớc dành u tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, đảm bảo tỉ lệ
ngân sách Nhà nớc chi cho giáo dục tăng dần theo yêu cầu phát triển của sự nghiệp
giáo dục. Nguồn đầu t này chủ yếu lấy từ nguồn chi thờng xuyên, nguồn chi phát
triển, xu hớng chung là chi cho giáo dục năm sau tăng hơn năm trớc.
Biểu đồ 1: Xu thế tăng chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục ở Việt Nam
giai đoạn 1993-2002
Đơn vị tính: %
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tỷ lệ chi cho giáo dục

triển giáo dục đào tạo thờng đợc thực hiện bởi những hình thức nh lập các quỹ
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
khuyến học và cấp học bổng cho các đối tợng đặc biệt, tổ chức các khoá huấn
luyện cho hội viên, cung cấp các dịch vụ giáo dục đào tạo cho các nhóm dân c bị
thiệt thòi nh quỹ hỗ trợ tài năng trẻ, quỹ học bổng Nguyễn Thái Bình, quỹ học
bổng của hội sinh viên ...
2.2. Nguồn vốn đầu t từ ngoài nớc
2.2.1. Nguồn vốn ODA
Trong tất cả các nguồn vốn từ ngoài nớc đầu t cho giáo dục, thì nguồn vốn
ODA là nguồn vốn quan trọng nhất và cũng chiếm tỉ lệ đáng kể nhất (thờng chiếm
10-15% kinh phí đầu t cho giáo dục). Những nớc, những tổ chức quốc tế nh WB,
ADB, UNDP, UNESCO, UNICEF, Hiệp hội các trờng Đại học và Viện nghiên cứu
các nớc nói tiếng Pháp (AUPELF_ UREF), Viện công nghệ Châu á (AIT), Tổ
chức Bộ trởng giáo dục các nớc Đông Nam á (SEAMEO) ... là những nhà tài trợ
ODA chủ yếu cho ngành giáo dục. Nguồn vốn ODA này đợc phân bổ cho các cấp
và các lĩnh vực đào tạo theo tỉ lệ thay đổi tuỳ theo từng năm. Nguồn vốn ODA đầu
t cho giáo dục này tăng nhanh vào những năm 1990, với những dự án đầu t có mục
tiêu rất đa dạng, phong phú và kích cỡ dự án cũng rất khác nhau. Có dự án có tổng
vốn đầu tới hơn 100 triệu USD (dự án giáo dục Đại học vay vốn của WB) kéo dài
hơn 5 năm, cũng có cả những dự án chỉ vài chục ngàn USD (dự án cấp trang thiết
bị học tiếng cho trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) nhng lại giải quyết đợc những
vấn đề thiết thực và cụ thể cho ngành giáo dục. Nhờ những dự án quốc tế này mà
BGD & ĐT đã thực hiện đợc các mục tiêu quan trọng, góp phần nghiên cứu tổng
thể và hoạch định chiến lợc giáo dục - đào tạo Việt Nam, tăng cờng cơ sở vật chất,
trang thiết bị, tài liệu thông tin khoa học cho các cơ sở, nâng cao chất lợng giáo
dục và đào tạo.
Phan Thu Thuỷ - Nhật 2 - K38F
2.2.2. Nguồn vốn FDI
Cho đến nay, vẫn còn rất ít dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực giáo
dục đào tạo ở Việt Nam. Vì thế, chúng ta cần tìm ra những biện pháp để có thể thu

đào tạo, tranh thủ mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn ODA, qua đó có thể thấy
rõ rằng nguồn vốn ODA đóng một vai trò rất quan trọng trong phát triển giáo dục
ở Việt Nam.
Ngay sau khi thống nhất đất nớc, trong các nhà tài trợ ODA thì UNICEF là
một trong những tổ chức quốc tế đầu tiên đến giúp đỡ ngành giáo dục. Sự hỗ trợ
của giai đoạn viện trợ khẩn cấp sau năm 1975 tập trung vào sự giúp đỡ về cơ sở vật
chất cho trờng học nh: giúp xây dựng 12 xởng đóng bàn ghế, 78 trung tâm giáo
dục lao động hớng nghiệp, xây dựng 3074 phòng học, trang thiết bị cho 38 trờng
cao đẳng s phạm, 40 trờng mẫu giáo, 41 trờng trung học s phạm, 41 trờng thực
hành. Nhờ có sự giúp đỡ trong giai đoạn đầu này mà cơ sở vật chất ngành giáo dục
đợc cải thiện đáng kể, làm tiền đề cho những sự phát triển của giáo dục sau này.
Kể từ năm 1993 đến nay, nguồn vốn ODA tài trợ cho giáo dục tăng lên nhờ
sự tài trợ của các tổ chức viện trợ đa phơng cũng nh các nớc viện trợ song phơng.
Nhờ có nguồn vốn ODA mà không những quy mô giáo dục không ngừng tăng lên
mà chất lợng giáo dục giáo dục cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực, giúp thực
hiện vấn đề xã hội hoá giáo dục cũng nh công bằng xã hội trong giáo dục. Nhờ thế
mà vị thế của giáo dục Việt Nam dần đợc nâng cao trên thế giới. Nh vậy, có thể
nói nguồn vốn ODA đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết các khó khăn về
vốn đầu t cho giáo dục trong giai đoạn vừa qua cũng nh trong giai đoạn sắp tới. Vì
thế, chúng ta phải biết sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này để nó phát huy tác dụng
tốt hơn nữa những vai trò tích cực của nó đối với ngành giáo dục cũng nh đối với
toàn thể nền kinh tế nớc ta.
4
Nguồn : Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài Nghiêm Đình Vỳ NXB Chính trị Quốc
gia 2002.

Trích đoạn Vị thế ngành giáo dục đào tạo Việt Nam đợc nâng cao trên l’Äờng quốc tế. Chất lợng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nớc Hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cha cao Đánh giá một số dự án ODA cụ thể trong ngành giáo dục Nhà nớc chú trọng hoàn thiện môi trờng pháp lý
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status