Luận văn thạc sĩ triết học “Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay - Pdf 15

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc nhận thức và vận dụng các quy luật, trong đó có quy luật xã hội là rất
quan trọng, vì nó góp phần đẩy nhanh sự phát triển của xã hội. Trong các quy
luật xã hội thì quy luật: "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất
của lực lợng sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi vì đây là quy luật
cơ bản, xuyên suốt, chi phối quá trình phát triển của xã hội loài ngời, và làm
cho lịch sử nhân loại đợc hiện ra nh quá trình lịch sử tự nhiên
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc Đông Âu những năm vừa qua, có
nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân các nớc này đã vận dụng không
đúng quy luật "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực l-
ợng sản xuất .
Đối với nớc ta, trớc thời kỳ đổi mới, chúng ta đã nôn nóng muốn có
ngay quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, chúng ta đã dùng sức mạnh
của Nhà nớc để xoá bỏ các loại hình quan hệ sản xuất khác; trong khi trình độ
của lực lợng sản xuất còn thấp, do đó, đã dẫn tới quan hệ sản xuất đi quá xa so
với trình độ của lực lợng sản xuất, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất,
đẩy đất nớc ta lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện về kinh tế, xã hội.
Sau những năm đổi mới, chúng ta đã nhận thức lại, vận dụng đúng đắn
sáng tạo quy luật: "quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực l-
ợng sản xuất và các quy luật khác. Chúng ta đã từng bớc điều chỉnh quan hệ sản
xuất cho phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, bằng cách phát triển đa dạng
các loại hình quan hệ sản xuất, từ đó đã tạo ra bớc ngoặt căn bản của đời sống xã
hội trên đất nớc ta.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, chúng ta còn
có những yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất còn có mặt cha phù hợp, hạn chế
việc giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất. Do đó, việc tiếp tục xây dựng,
điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lợng sản xuất là hết sức cần
thiết để giải phóng lực lợng sản xuất, thúc đẩy sản suất phát triển.
1
Mặt khác, sự vận động, biến đổi của quan hệ sản xuất luôn luôn bị
quy định bởi sự phát triển của lực lợng sản xuất. Ngày nay, sau một thời kỳ

đoạn tiến hành cách mạng ở nớc ta.
GS Trần Xuân Trờng: Định h ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam một số
vấn đề lý luận cấp bách" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996 ) đề cập
tới một số vấn đề lý luận trong tình hình mới.
PGS-TS Nguyễn Đức Bách: Một số vấn đề về định hớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam (Nxb Lao động, Hà Nội năm 1998) đã xem xét về con đ-
ờng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
GS.TS Lơng Xuân Quỳ: Xây dựng quan hệ sản xuất định hớng xã hội
chủ nghĩa và thực hiện tiến công bằng xã hội (Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội năm 2002) đã đa ra một số giải pháp để xây dựng quan hệ sản xuất trong
thời kỳ quá độ.
Các luận án tiến sĩ.
Những năm qua đã có một số luận án đề cập tới mối quan hệ biện chứng
giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, vận dụng vào một địa phơng cụ thể
nh:
Bùi Chí Kiên: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Lâm Đồng" (Luận án tiến
sĩ Triết học năm 1996).
Trung Giang Vin: Sự vận dụng qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Tây Nguyên" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 1998).
Nông Thị Mồng: Xây đựng quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của
lực lợng sản xuất trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Lạng Sơn" (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002).
3
Một số luận án đề cập tới sự biến đổi của các yếu tố trong quan hệ sản xuất.
Lê Thị Minh Hà: Sự biến đổi các quan hệ sở hữu trong nông nghiệp dới
tác động của lực lợng sản xuất thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ Triết học năm 2002).

Đào Duy Quát: Giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa (Tạp chí Cộng
sản số 6 năm 2003).
Đức Vợng: Chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trờng (Tạp chí Cộng sản số
34 năm 2004).
Nguyễn Trọng Chuẩn: Đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu và ý nghĩa
chiến lợc của sự đổi mới đó đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay (Tạp
chí Triết học số 12 năm 2004).
Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu về sự biến đổi của quan hệ
sản xuất ở nớc ta dới sự tác động của lực lợng sản xuất.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn.
Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu sự biến đổi quan hệ sản xuất ở nớc ta, luận văn
góp phần làm rõ về lý luận xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với
trình độ của lực lợng sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu sự biến đổi quan hệ sản xuất ở nớc ta qua các thời kỳ dới
sự tác động của lực lợng sản xuất.
- Nghiên cứu sự tác động của quan hệ sản xuất đến sự phát triển của lực
lợng sản xuất ở nớc ta.
- Đa ra những phơng hớng, giải pháp để xây dựng quan hệ sản xuất theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.
Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chỉ đề cập tới vấn đề quan hệ sản xuất dới tác động của lực l-
ợng sản xuất ở nớc ta trong thời kỳ từ 1954 trở lại đây, để từ đó xác định con
5
đờng phát triển các loại hình quan hệ sản xuất trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
4. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn.
Luận văn vận dụng tổng hợp các nguyên tắc, phơng pháp luận duy vật

hội thì quy luật: " Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ và tính chất của lực
lợng sản xuất" là quy luật cơ bản, chung nhất, chi phối sự vận động của các
hình thái kinh tế xã hội - xã hội cũng nh sự chuyển biến từ hình thái kinh tế -
xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn.
Để tiến hành sản xuất vật chất thì con ngời phải tiến hành quan hệ song
trùng; một mặt con ngời phải quan hệ với giới tự nhiên, biểu hiện của mối
quan hệ này là lực lợng sản xuất, mặt khác con ngời phải quan hệ với nhau
trong quá trình sản xuất, đó là quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất - lực lợng
sản xuất là hai mặt của một quá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ biện
chứng với nhau, trong đó lực lợng sản xuất qui định quan hệ sản xuất, quan hệ
sản xuất cũng có sự tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất.
Trong quá trình sản xuất vật chất, con ngời không thể tiến hành một cách
đơn lẻ, riêng rẽ mà phải liên kết với nhau, nơng tựa vào nhau, hợp sức với
nhau để có sức mạnh lớn hơn thì mới chinh phục đợc giới tự nhiên. Đó chính
là quan hệ sản xuất.
7
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời đợc hình thành một cách
tất yếu, khách quan trong sản xuất vật chất. Nó đợc biểu hiện trên ba mặt đó
là: quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản
xuất và quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.
Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất đóng
vai trò quyết định, vì nó quy định bản chất của quan hệ sản xuất, quyết định
mục đích, hình thức tổ chức, phơng thức quản lý và quyết định cả việc phân
phối sản phẩm làm ra. Do vậy, quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ
cơ bản, quan hệ trung tâm của quan hệ sản xuất. Trong mối quan hệ giữa quan
hệ sở hữu với lợi ích kinh tế thì quan hệ sở hữu là cái bên trong, đợc biểu hiện
ra ngoài thông qua lợi ích. Lợi ích kinh tế là biểu hiện gần gũi nhất của quan
hệ sở hữu. Bởi vì, lợi ích kinh tế của mỗi ngời, mỗi tập đoàn ngời, mỗi giai cấp
cũng nh vai trò của họ trong một hệ thống sản xuất vật chất đợc quy định trớc
hết do mối quan hệ của họ đối với việc chiếm hữu t liệu sản xuất. Trong xã hội,

quản lý cũng có vai trò rất quan trọng và tác động trở lại đối với quan hệ sở
hữu. Ngay cả khi chế độ sở hữu cha có gì thay đổi nhng nếu có một phơng
thức quản lý thích hợp thì sản xuất vẫn có bớc phát triển. Trong nhiều trờng
hợp nó là yếu tố quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ và hiệu quả kinh tế.
Khi lợi ích ngời lao động mâu thuẫn với chủ sở hữu và quản lý thì quan hệ tổ
chức, quản lý mang nặng tính chất thống trị chuyên chế, cỡng ép. Nếu quan hệ
tổ chức quản lý đợc điều chỉnh, mâu thuẫn đợc tháo gỡ thì quan hệ giữa chủ sở
hữu, nhà quản lý và công nhân mang tính hợp tác dân chủ hơn. Do vậy, có thể
khai thác tính chủ động sáng tạo của ngời lao động, khi không có một hệ
thống quản lý phù hợp thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại quan hệ sở hữu.
Thực tế cho thấy, các công ty bị vỡ nợ, phá sản nhiều khi không phải do
công nghệ bị tụt hậu mà do cha thiết lập đợc một quan hệ quản lý phù hợp,
cũng có những công ty chỉ đợc trang bị công nghệ trung bình nhng làm ăn
9
phát đạt là nhờ có một hệ thống quản lý thích hợp. Vì thế, trong sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta, vấn đề đặt ra là không những cần
phải xây dựng đợc một cơ cấu sở hữu hợp lý mà còn phải thiết lập đợc một hệ
thống tổ chức quản lý hữu hiệu.
Quan hệ phân phối là một mặt cấu thành của quan hệ sản xuất. Trong
quá trình sản xuất, quan hệ phân phối là cách thức phân chia kết quả sản xuất
cho những ngời tham gia vào quá trình đó, việc phân phối sản phẩm phụ thuộc
vào quan hệ của họ đối với t liệu sản xuất. Do hình thức sở hữu rất đa dạng
nên phơng thức phân phối cũng rất phức tạp.
Trong các chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất thì quan hệ phân phối là
bất bình đẳng. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến khác nhau, Adam Smit chỉ ra
ở xã hội t bản, ngời nông dân hởng tiền công của họ do sở hữu sức lao động.
Địa chủ hởng địa tô, do sở hữu ruộng đất, t bản hởng lợi nhuận, do sở hữu t
liệu sản xuất. Điều đó có nghĩa là việc phân phối đợc tính theo các yếu tố của
chi phí sản xuất và xác định qua giá cả thị trờng. Trong khi đó, Mác chỉ ra
cách phân phối mà ở đó t bản chiếm đoạt giá trị thặng d do bóc lột sức lao

vừa tham gia sản xuất nh những ngời nô lệ. Cùng với sự phát triển của sản xuất
phong kiến, mầm mống của sản xuất t bản chủ nghĩa cũng đã dần dần xuất hiện,
làm cơ sở cho sự ra đời của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.
Trong thực tế, các loại hình quan hệ sản xuất không tồn tại biệt lập mà có
sự tác động lẫn nhau, liên kết với nhau dới nhiều hình thức muôn vẻ, để tạo
thành cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội nào đó.
ở nớc ta, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu còn tồn tại
nhiều loại hình quan hệ sản xuất khách nhau, nó do trình độ của lực lợng sản
xuất ở nớc ta quy định. Do bản chất khác nhau của các loại hình quan hệ sản
xuất, chúng vừa thống nhất, tơng hợp lẫn nhau, vừa mâu thuẫn, xung đột với
11
nhau. Điều đó tác động đến xu hớng vận động của cả hình thái kinh tế - xã hội
trong thời kỳ quá độ. Do vậy, việc xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng
xã hội chủ nghĩa ở nớc ta muốn trở thành hiện thực phải xây dựng, củng cố đ-
ợc vai trò chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở sở hữu
toàn dân và tập thể.
Tóm lại: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình
sản xuất vật chất. Nó bao gồm: quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ tổ
chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm. Trong đó quan hệ sở hữu về t liệu
sản xuất đóng vai trò quyết định các quan hệ khác, hai quan hệ kia cũng có sự
tác động trở lại, chúng có thể củng cố, phát triển quan hệ sở hữu, cũng có thể
làm xói mòn, biến dạng quan hệ sở hữu, do đó không đợc tuyệt đối hoá một
quan hệ nào, mà phải thấy đợc quan hệ biện chứng giữa chúng.
Khuynh hớng của sản xuất vật chất là luôn luôn vận động và phát triển,
do đó quan hệ sản xuất cũng luôn có sự vận động và phát triển. Sự vận động,
biến đổi của quan hệ sản xuất không chỉ diễn ra trong một hình thái kinh tế -
xã hội mà còn diễn ra trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội này
sang hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn. Quan hệ sản xuất là quan hệ vật
chất, nó mang tính khách quan và tơng đối ổn định, sự hình thành phát triển
của nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời mà do sự quy

tạo ra. Sự hợp tác và phân công ấy không lệ thuộc vào ý muốn của ai mà là
yêu cầu khách quan của sự phát triển. Mác viết:
Lực lợng xã hội, lực lợng sản xuất đợc nhân lên gấp bội và ra
đời từ sự hợp tác và sự phân công lao động quy định cho những cá
nhân khác nhau - xuất hiện trớc những cá nhân ấy, không phải nh
một lực lợng kết hợp của bản thân họ, vì bản thân sự kết hợp đó
không phải là tự nguyện, mà là tự nhiên và xuất hiện nh một lực l-
ợng xa lạ, ở bên ngoài họ, lực lợng mà bản thân họ cũng chẳng biết
13
từ đâu đến và sẽ đi đâu, lực lợng mà do đó họ không thể chế ngự đ-
ợc và trái lại, lực lợng ấy hiện đang trải qua một chuỗi đặc biệt
những giai đoạn và nhiều trình độ phát triển chẳng những độc lập
với ý chí và hành động của loài ngời mà còn điều khiển ý chí và
hành động ấy [50, tr.49].
Thứ hai, mỗi ngời mỗi thế hệ không thể tự lựa chọn lực lợng sản xuất cho
mình mà kế thừa một cách tự nhiên những lực lợng sản xuất do thế hệ trớc để
lại dù anh ta có thích hay không: "con ngời không đợc tự do trong việc lựa chọ
lực lợng sản xuất của mình bởi vì mọi lực lợng sản xuất đều là lực lợng đợc
tạo ra, đều là sản phẩm của hoạt động trớc đó" [57, tr.657].
Lực lợng sản xuất phát triển trong một dòng chảy liên tục, sự biến đổi
của lực lợng sản xuất bao giờ cũng bắt nguồn từ ngời lao động. Ngời lao động
vừa là ngời không ngừng sáng tạo ra các công cụ lao động mới, vừa là ngời sử
dụng công cụ lao động để đạt lợi ích của mình, do đó ngời lao động là lực l-
ợng sản xuất hàng đầu. Bên cạnh đó, yếu tố quyết định trong t liệu sản xuất là
công cụ lao động, công cụ lao động là yếu tố nối dài khí quan của con ngời
trong quá trình cải tạo giới tự nhiên. Công cụ lao động là yếu tố động nhất,
cách mạng nhất trong lực lợng sản xuất quyết định sự phát triển của t liệu sản
xuất.
Sự phát triển về tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất kéo theo sự
phát triển của quan hệ sản xuất. Nguyên nhân sâu xa là do con ngời không bao

không còn phù hợp với nó nữa, mâu thuẫn giữa chúng trở nên gay gắt, lúc đó.
Mác viết "từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất - những
quan hệ sản xuất ấy trở thành xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt
đầu một thời đại mới của một cuộc cách mạng xã hội" [53, tr.607].
Khi mâu thuẫn đến cực điểm, tất yếu dẫn tới đòi hỏi phá vỡ quan hệ sản
xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với nó. Quan hệ sản xuất mới lại
thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển và giữa chúng lại nảy sinh mâu thuẫn, để rồi
15
đến một lúc nào đó quan hệ sản xuất mới lại bị thay thế bằng một quan hệ sản
xuất khác. Cứ nh vậy, tình trạng phù hợp - không phù hợp - rồi lại phù hợp
đan xen nhau, chuyển hoá lẫn nhau diễn ra trong suốt quá trình vận động, biến
đổi, tác động qua lại giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Sự phù hợp, thống nhất của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng
sản xuất là tạm thời, mâu thuẫn giữa chúng là liên tục và xuyên suốt quá trình
sản xuất vật chất chất. Quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa chúng là động lực
khách quan thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển không ngừng để thiết lập một
sự phù hợp mới cao hơn, hoàn bị hơn.
Phát hiện ra quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất là một cống hiến khoa học vĩ đại của C. Mác. Phát hiện này
cho chúng ta thấy tính quy luật của sự hình thành, phát triển quan hệ sản xuất
bao giờ cũng do trình độ của lực lợng sản xuất qui định, nhng đến lợt nó quan
hệ sản xuất lại có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản
xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất là cơ
sở lý luận quan trọng, để chúng ta đổi mới, cải tiến các hình thức sở hữu, hình
thức tổ chức quản lý và phơng thức phân phối ở nớc ta hiện nay.
Sự biến đổi của quan hệ sản xuất không chỉ phụ thuộc vào sự phát triển
của lực lợng sản xuất mà còn do nhiều yếu tố tác động làm biến đổi quan hệ
sản xuất nh: điều kiện chính trị, lịch sử, truyền thống điều kiện quốc tế và điều
kiện tự nhiên.

ợng sản xuất và sự biến đổi của các giá trị văn hoá, chỉ có dựa trên những yếu
tố vật chất và tinh thần làm cơ sở thì thể chế kinh tế mới đợc đặt trên mảnh đất
hiện thực. Quá trình biến đổi của văn hoá, truyền thống văn hoá đã sản sinh ra
hệ thống giá trị và các thang giá trị đạo đức quy định hành vi ứng xử và t duy
của con ngời, từ đó trở thành cơ sở của sự phát triển các t duy kinh tế. Vì thế,
17
tác động của truyền thống tạo nên những biến đổi làm cho quan hệ sản xuất ở
những nớc này khác nớc kia, nền kinh tế của nớc này khác nớc khác. Nh vậy,
yếu tố truyền thống là một tác nhân quan trọng góp phần vào sự biến đổi của
quan hệ sản xuất ở mỗi quốc gia, tạo nên nét đặc thù trong sự phát triển của
nền kinh tế, là cơ sở góp phần vào sự phát triển phong phú, đa dạng của các
quốc gia.
Nhân tố quốc tế
Trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới, quan hệ giữa nhân loại - dân
tộc là quan hệ giữa phổ biến và đặc thù. Chính dới ảnh hởng của các chỉnh thể -
lịch sử mà có sự khác biệt trong quá trình phát triển quan hệ sản xuất ở các quốc
gia. Điều này xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình tồn
tại, vận động, phát triển của các sự vật, hiện tợng. Chỉ dựa trên cơ sở phân tích lý
giải so sánh chúng ta mới có thể lý giải đợc sự khác biệt trong quá trình phát
triển của quan hệ sản xuất ở các quốc gia chẳng hạn: nớc Mỹ bỏ qua quan hệ sản
xuất phong kiến là do ảnh hởng của điều kiện quốc tế quy định.
Việt Nam trớc đây chỉ tồn tại hai loại hình sở hữu là sở hữu toàn dân và
tập thể. Một mặt là do nhận thức sai lầm của chúng ta, mặt khác là sự tác động
của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa. Ngày nay, Việt Nam phát triển đa
dạng hoá các loại hình quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là do
ảnh hởng lực lợng sản xuất của thế giới phát triển mạnh mẽ mang tính chất
quốc tế hoá, tạo điều kiện cho ta có thể hội nhập, đi tắt đón đầu.
Nhân tố quốc tế có ảnh hởng mạnh mẽ tới sự biến đổi của quan hệ sản
xuất, đặc biệt trong điều kiện toàn cầu hoá, quốc tế hoá hiện nay.
Điều kiện tự nhiên

Từ 1954 - 1957, nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc là tập trung khôi phục
kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật để đa
miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ này đất nớc ta duy trì nền kinh tế
19
nhiều thành phần, bao gồm: kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,
kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản nhà nớc.
Chính sự đa dạng hóa các loại hình quan hệ sản xuất nh vậy, đã làm cho
quan hệ sản xuất ở nớc ta phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, nhờ vậy đã
huy động đợc tiềm năng của dân tộc, chỉ trong một thời gian ngắn nền kinh tế đã
đợc khôi phục vợt mức trớc chiến tranh: "năm 1957 giá trị sản lợng công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp, tăng 299,9% so với năm 1939. Giá trị sản lợng nông
nghiệp bình quân trong 3 năm (1955 - 1971) tăng 10%, năng suất đạt 18 tạ/ha,
bình quân lơng thực/ đầu ngời năm1957 đạt 329kg [74, tr.12].
Chính sách đúng đắn của Đảng - Nhà nớc về xây dựng quan hệ sản xuất
thời kỳ đó đã thực sự tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, thực chất là phát
triển đa dạng các loại hình quan hệ sản xuất, từ đó thúc đẩy sản xuất ở nớc ta
phát triển.
Tuy nhiên, do ảnh hởng của chiến tranh, của mô hình kế hoạch hóa tập
trung ở các nớc xã hội chủ nghĩa và do nhận thức thời kỳ đó cho rằng sản xuất
nhỏ hàng ngày, hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản, nên các thành phần kinh tế đã
không đợc khuyến khích phát triển.
Năm 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng đã xác định đa
miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh trên con đờng xã hội chủ nghĩa. Do đó, chúng
ta đã tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất với mục tiêu là xóa bỏ các loại
hình quan hệ sản xuất khác chỉ cho phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa " đa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên xã hội chủ
nghĩa, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc, củng cố miền Bắc
thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh hòa bình thống nhất đất nớc, góp
phần tăng cờng phe xã hội chủ nghĩa" [14, tr.79].
Đó là biểu hiện của t tởng nóng vội, chủ quan duy ý chí trong khi đất nớc

hệ sản xuất mới cho nó phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất sẽ làm
cho lực lợng sản xuất phát triển. Nhng quan hệ sản xuất luôn bị quy định b-
21
ởi trình độ của lực lợng sản xuất chứ không phải do ý muốn chủ quan của
con ngời.
Chúng ta đã mắc phải sai lầm cho rằng xây dựng quan hệ sản xuất mới
thì tự động lực lợng sản xuất sẽ phát triển không cần tính đến trình độ của lực
lợng sản xuất.
Do vậy, sự biến đổi của quan hệ sản xuất ở nớc ta thời kỳ đó không phải
do yêu cầu của lực lợng sản xuất mà do sự tác động của nhân tố chính trị.
Điều này đợc chỉ rõ: "Muốn cải tạo xã hội chủ nghĩa đi đến thắng lợi hoàn
toàn phải không ngừng tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực, ra
sức phát huy quyền lực chính trị và kinh tế của nhà nớc để đè bẹp âm mu phá
hoại của bọn phản cách mạng [14, tr. 64-65].
Với thắng lợi của giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh, hội nghị
trung ơng Đảng lần 14 khóa II đã đề ra ba năm cải tạo và xây dựng quan hệ
sản xuất mới xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960) với nội dung chủ yếu là:
"Đẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm trớc mắt là đẩy
mạnh cuộc cải tạo đối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ
công và cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế t bản t doanh
đồng thời ra sức phát triển kinh tế quốc doanh" [23, tr.12]. Mục tiêu của công
cuộc cải tạo khi đó là: xóa bỏ chế độ sở hữu t nhân, xác lập công hữu về t liệu
sản xuất dới hai hình thức: toàn dân và tập thể nhằm xoá bỏ chế độ ngời bóc
lột ngời, tức là xóa bỏ đi loại hình quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, quan hệ
sản xuất tiền t bản chủ nghĩa, xây dựng, phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa. Chúng ta muốn nhanh chóng có ngay một loại hình quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa thuần nhất.
ở miền Bắc lúc đó 90% dân số là nông dân nên Đảng đã chủ trơng: hợp
tác hóa nông nghiệp là khâu chính trong toàn bộ dây chuyền cải tạo xã hội
chủ nghĩa, với sự tin tởng của nông dân vào sự lãnh đạo của Đảng, phong trào

23
Sau ba năm cải tạo, xây dựng quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa đã chiếm u thế tuyệt đối trong nền kinh tế, quan hệ sản xuất t
bản chủ nghĩa và tiền t bản chủ nghĩa bị thu hẹp, ở ta chỉ còn tồn tại chủ yếu
loại hình quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đó là do tác động của nhân tố
chính trị.
Từ 1960-1986, trong giai đoạn này, quần chúng nhân dân rất tin tởng vào
sự lãnh đạo của Đảng, khắp nơi diễn ra phong trào thi đua sôi nổi nh: phong
trào "Sóng duyên hải", "gió đại phong, cờ ba nhất trong điều kiện đó mô
hình kế hoạch hóa tập trung có vai trò to lớn trong việc huy động sức ngời, sức
của cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam và sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc, bộ mặt thành phố và nông thôn miền Bắc thay đổi
nhanh chóng.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) công nghiệp đã đạt đợc
những thành tựu đáng kể: hàng năm nhà nớc đầu t vào công nghiệp 343 triệu
đồng, xây dựng thêm 120 xí nghiệp, đa tổng xí nghiệp 1960 là 1132 xí nghiệp,
trong đó công nghiệp trung ơng là 209, công nghiệp địa phơng 927, hình
thành một số khu công nghiệp nh: Hà Nội, Đông Anh, Việt Trì, Thái Nguyên,
Hải Phòng
Trong nông nghiệp, từ 1961 - 1965 bình quân nhà nớc đầu t cho nông
nghiệp đợc 651triệu đồng, tốc độ tăng bình quân 10% năm, riêng thủy lợi tăng
32%, điện tăng 9 lần, máy kéo tiêu chuẩn tăng 11,5 lần [74, tr.72].
Tuy nhiên, giai đoạn này đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế và những dấu
hiệu tiêu cực, năng lực quản lý của cán bộ thấp kém, hiện tợng tham ô lãng
phí xuất hiện
Trong lúc miền Bắc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội thì năm 1964 đế
quốc Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, khi đó chống Mỹ cứu nớc là
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc, khẩu hiệu lúc đó "tất cả để đánh thắng giặc
Mỹ xâm lợc. Miền Bắc vừa là hậu phơng, vừa là tiền tuyến" 'vừa sản xuất, vừa
24

Trích đoạn Tiếp tục đổi mới quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm đảm bảo kinh tế nhà nớc từng bớc giữ vai trò chủ đạo, vùng với kinh tế tập thể Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật tạo môi trờng pháp lý phù hợp nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status