báo cáo nghiên cứu khoa học '“trùng quang tâm sử” của phan bội châu và thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ hán việt nam' - Pdf 15

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 2B-2008 11
Trùng quang tâm sử của Phan Bội Châu
và thể loại tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam

Vũ Thanh Hà
(a)Tóm tắt. Bài viết nghiên cứu vị trí của Trùng Quang tâm sử trong thể loại tiểu
thuyết chơng hồi chữ Hán Việt Nam. Tác phẩm thể hiện những cách tân về cách đặt
tên hồi, cách giới thiệu và gọi tên nhân vật, những t tởng tiến bộ và dấu ấn hải
ngoại. Trùng Quang tâm sử là tác phẩm cuối cùng của thể loại tiểu thuyết chơng hồi
chữ Hán Việt Nam.

1. Phan Bội Châu đã đóng góp cho
văn học Việt Nam một số lợng sáng tác
đồ sộ, trong đó phải kể đến tác phẩm
Trùng Quang tâm sử. Tác phẩm có vị
trí quan trọng trong sự nghiệp sáng tác
của cụ Phan vào những năm đầu thế kỷ
XX. Đây là một tiểu thuyết chơng hồi
viết bằng chữ Hán. Từ khi đợc phát
hiện đến nay, tác phẩm này đã đợc
nhiều ngời tìm đọc và nghiên cứu. Đã
có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau

này có nhiều tên gọi: Trịnh Nguyễn
diễn chí, Nam triều Nguyễn chúa khai
quốc công nghiệp diễn chí, Việt Nam
khai quốc chí truyện. Sau đó là Hoàng
Lê nhất thống chí của nhóm tác giả Ngô
Gia văn phái soạn vào khoảng thời gian
cuối thế kỷ XVIII đến những năm đầu
thế kỷ XIX. Bộ tiểu thuyết này có nhiều
tên gọi: An Nam nhất thống chí, Hậu Lê
thống chí, Lê quí ngoại sử. Tác phẩm
tiếp theo là Hoàng Việt long hng chí
đợc hoàn thành vào năm 1899 do Ngô
Giáp Đậu, ngời làng Tả Thanh Oai,
con cháu của Ngô gia văn phái soạn.

Nhận bài ngày 04/01/2008. Sửa chữa xong 16/6/2008.

Vũ Thanh Hà Trùng quang tâm sử của Phan Bội Châu và , Tr. 10-16 12
Một tác phẩm dùng thể loại này là Việt
Lam xuân thu, còn gọi là Việt Lam tiểu
sử, hoặc Hoàng Việt xuân thu, do Vũ
Xuân Mai khởi thảo, Lê Hoan nhuận
sắc, đợc in vào năm 1908. Có một tác
phẩm ít đợc nhắc đến trong hệ thống

Trơng Duy Toản hoặc Ai làm đợc của
Hồ Biểu Chánh viết năm 1912, Hà
Hơng phong nguyệt của Lê Hoằng
Mu đợc viết vào những năm 1912-
1915 Nh vậy, tiểu thuyết Trùng
Quang tâm sử ra đời muộn hơn so với
nhiều tiểu thuyết viết bằng quốc ngữ ở
Nam Bộ. Vấn đề là tại sao cụ Phan lại
không sử dụng chữ quốc ngữ và lối viết
tiểu thuyết hiện đại để sáng tác Trùng
Quang tâm sử mà vẫn sử dụng lối viết
chơng hồi và chữ Hán, trong khi bản
thân cụ biết và cổ xúy nhiệt tình cho
quốc ngữ. Hơn nữa, lúc này ở Nam Bộ,
tiểu thuyết mới không còn xa lạ gì với
công chúng. Có ý kiến cho rằng: sở dĩ có
chuyện này là vì lúc bấy giờ Số ngời
Việt Nam đọc chữ Hán nhiều hơn số
ngời biết đọc quốc ngữ. Muốn truyền
bá t tởng cố nhiên là phải dùng chữ
Nho[7, tr. 14]. Chúng tôi cho rằng, ý
kiến trên cha thỏa đáng, phải có một
số nguyên nhân khác, đơn cử nh đặc
trng thể loại. Tiểu thuyết chơng hồi
đã rất thành công ở Trung Quốc, thời kỳ
này đã đợc dịch sang tiếng Việt rất
nhiều, lôi cuốn bạn đọc bởi kết cấu
chơng hồi hấp dẫn. Để kể một câu
chuyện lịch sử dân tộc, tiểu thuyết
chơng hồi viết bằng chữ Hán là sự lựa

nh: Mọi ngời đều reo mừng hởng
ứng, và cùng nhìn về phía kẻ mới nói,
thì ra đó là viên Biện lại của đội Tiệp
bảo tên là Bằng Vũ. Gã Bằng Vũ này là
ngời huyện [5, tr. 542], Lại nói
năm ấy, Thanh Đô vơng Trịnh Tráng
xuống lệnh mở khoa thi chọn học trò.
Bấy giờ có ngời học trò quê ở xã Hoa
Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia là
Đào Duy Từ, tên hiệu là [5, tr. 221],
Lại nói bấy giờ ở Bắc triều có viên cựu
thần là Lại bộ thợng th Tả đô đốc
Trạc quận công, ngời xã Thổ Sơn,
huyện An Lão xứ Hải Dơng [5, tr.
361], Ngời con trai cả là Cảnh Quế
(mẹ họ Phạm, con gái của Lai quận
công) lấy Trịnh Thị Ngọc Loan, con
gái [5, tr. 133], Bấy giờ viên Đội
trởng quân hầu vào báo có ngời nghĩa
dân là Phan Văn Triệu xin vào yết kiến.
Triệu ngời ấp Bảo An trấn Vĩnh
Long [6, tr. 181] Lại nói kẻ vén màn
sụp lạy Lê Lợi chính là Nguyễn Trãi,
ngời Nhị Khê, huyện Thợng Phúc
[6, tr. 537]. v. v Tất cả các nhân vật
đều đợc giới thiệu đầy đủ lai lịch nh
cách kể của liệt truyện, và cũng giống
nh nghệ thuật trì hoãn của sử thi,
khiến cho ngời đọc cảm thấy câu
chuyện trở nên rờm rà bởi lời giới thiệu

lẻ trong hệ thống những câu chuyện
về trại Trùng Quang. Quá trình trần
thuật câu chuyện tuân theo thời gian
tuyến tính, không có những đoạn hồi cố,
ngời đọc theo dõi câu chuyện từ đầu
Vũ Thanh Hà Trùng quang tâm sử của Phan Bội Châu và , Tr. 10-16 14
cho đến khi kết thúc, khác với lối kể
chuyện của tiểu thuyết chơng hồi
truyền thống, sử dụng nhiều cụm từ
Lại nói, Nay lại nói.
Một dấu hiệu hiện đại nữa của tác
phẩm Trùng Quang tâm sử là bày tỏ
những quan điểm xã hội mới, đáng chú
ý là sự đề cao vai trò của ngời phụ nữ
trong sự nghiệp cách mạng cứu nớc,
hoặc thể hiện quan niệm xã hội mới
bằng những khái niệm nh bình quyền,
bình đẳng, dân tộc, dân quyền. Những
nhân vật nữ trong tác phẩm đều là
những nhân vật h cấu nhng đã thể
hiện t tởng mới về vai trò của ngời
phụ nữ trong xã hội, đặc biệt trong việc
đề cao phẩm giá của ngời phụ nữ trong
vai trò ngời anh hùng cứu quốc. Có thể

hòa, chúng ta có cảm tởng những con
ngời này đã thấm nhuần lý tởng dân
chủ của phong trào cách mạng t sản ở
Tây Âu hoặc đã biết t tởng xã hội chủ
nghĩa do Cách mạng Tháng Mời Nga
đem lại. Có ý kiến cho rằng Trùng
Quang tâm sử ảnh hởng bởi lối viết
hiện đại của văn chơng Tân th, đặc
biệt là văn Lơng Khải Siêu, Đàm Tự
Đồng, những tác giả đợc xem là những
nhà cải cách t tởng trong tiểu thuyết
Trung Quốc hiện đại.

5. Một điểm đặc biệt của tiểu thuyết
Trùng Quang tâm sử là dấu ấn hải
ngoại. Đây là tác phẩm duy nhất trong
tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt
Nam sáng tác trong nớc nhng lại
đợc xuất bản ở nớc ngoài. Tác phẩm
đợc đăng nhiều kỳ trên Binh sự Tạp
chí ở Hàng Châu, thuộc cơ quan quân
sự tỉnh Thiết Giang - Trung Quốc từ số
81 tháng 1 năm 1921 đến số 132 tháng
4 năm 1925. Cũng nh nhiều tác phẩm
tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán Việt
Nam khác, Trùng Quang tâm sử cũng
phải mất một thời gian dài mới đến
đợc với công chúng bạn đọc Việt Nam
qua bản dịch quốc ngữ. Theo ý kiến của
nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Trùng

vậy? Vì ngời ta, một khi nghe ngời kể
chuyện tổ tiên, thì ai là ngời không vui
lòng lắng tai nghe?

y là lơng tâm
chung của loài ngời. Nếu không vậy,
thì hình ngời mà thú tính. Há lẽ con
Rồng cháu Tiên nh đồng bào ta mà lại
thế ? [7, tr. 33]. Rất tiếc là số ngời
tiếp xúc với tác phẩm không đáng kể.
Khi Trùng Quang tâm sử đợc phát
hiện và phổ biến đến công chúng bạn
đọc trong nớc thì sự nghiệp giải phóng
đất nớc Việt Nam đã đi đợc nửa
chặng đờng.
6. Về nội dung của tác phẩm, nhà
nghiên cứu Đào Duy Anh đã giới thiệu
trong bài tựa cho tác phẩm Hậu Trần
dật sử, nhà xuất bản Văn hóa Hà Nội,
phát hành năm 1957: Nội dung của
sách là chuyện khởi nghĩa chống quân
Minh của một số hào kiệt ái quốc ở
miền Nghệ An, tôn phù Trần Quý
Khoáng là tôn thất nhà Trần làm minh
chủ, lấy danh nghĩa nhà Trần để mu
khôi phục độc lập dân tộc. Nhng
không phải là sách lịch sử mà là sách
tiểu thuyết. Tác giả nói là chép theo lời
kể lại của các bậc phụ lão ở miền Tơng
Quỳ, với dụng ý nêu lên những việc
16
pháp chủ đạo trong quá trình xây dựng
tác phẩm, nhng ngời đọc vẫn có thể
nhận ra những đổi mới hay nói cách
khác là tính cập nhật lối văn hiện đại
đang ngày một lớn mạnh ở một nớc có
truyền thống văn học lâu đời nh nớc
ta. Ngày nay, nghiên cứu Trùng Quang
tâm sử trong hệ thống tiểu thuyết
chơng hồi chữ Hán Việt Nam để có
một cái nhìn toàn diện về tác phẩm, góp
phần nhận thức tiến trình phát triển
của thể loại tiểu thuyết nói riêng, văn
xuôi nói chung.
Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Phơng Chi, Trùng Quang tâm sử hay là hình ảnh cuộc kháng chiến
chống quân Trung Quốc xâm lợc của quân dân nhà hậu Trần qua con mắt của
một sĩ phu chống Pháp, Tạp chí Văn học, Số 5, 1979.
[2] Nguyễn Phơng Chi, Từ tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử nghĩ về đề tài lịch sử
chống Trung Quốc xâm lợc qua một số sáng tác hiện nay, Tạp chí Văn học, Số 4,
1980.
[3] Nguyễn Đình Chú, Tìm hiểu quan niệm anh hùng của Phan Bội Châu, Tạp chí
Văn học, Số 12, 1987.
[4] Phạm Ngộ Hiên - Nguyễn Hòa Đờng - Nguyễn Bá Am - Trần Trình Hiến, Tây


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status