Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái - Pdf 16

Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Phần 1. Mở đầu
1.Lí do chọn đề tài.
Trong cuộc sống đầy sôi động hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của các ngành
kinh tế, đời sống vật chất đợc nâng lên mạnh mẽ thì nhu cầu đi du lich, đặc biệt là
du lịch về với thiên nhiên lại càng cần thiết và ngời ta sẽ đi tìm những điểm du lịch
có thể làm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ.
Đảo Cát Bà-đảo lớn nhất nằm trong quần thể các đảo trong vịnh Hạ Long, từ lâu
đợc xác định là một trong những điểm du lịch quan trọng nhất của vùng du lich
Bắc Bộ. Cát Bà đợc tận hởng sự u đãi của thiên nhiên với nguồn tài nguyên du lịch
phong phú và đa dạng. Hải đảo Cát Bà bao gồm một hòn đảo chính khá lớn và 366
hòn đảo lớn nhỏ khác nhau trải ra trên một vùng biển khá rộng đề hình thành nhiều
vịnh biển phẳng lặng nh Vịnh Cát Bà, Vịnh Lan Hạ, Vịnh Việt Hải và vô vàn
những tùng, áng nhỏ hơn. Đảo Cát Bà nằm giáp giới của vùng biển Vịnh Hạ Long,
nổi tiếng ở phía Bắc và Đông Bắc, ba phía Đông, Nam và Tây Nam đều hớng ra
biển. Đảo Cát Bà là hòn đảo lớn nhất của cả vùng hải đảo, nằm chếch theo hớng
Tây Bắc- Đông Nam, chiều dài khoảng 25km , chiều ngang trên dới 10 km với diện
tích trên 200km2. Kể từ năm 1994 cho đến nay, hoạt động du lịch ở đảo ngày càng
nhộn nhịp lên cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
phục vụ du lịch. Ngành du lịch ở đây đang chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi
nhọn. Tuy nhiên du lịch đảo Cát Bà vẫn cha thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao t-
ơng xứng với tiềm năng của nó. Hơn nữa sự phát triển lộn xộn này đã bắt đầu cho
thấy những nguy cơ có tác hại đến môi trờng tự nhiên và xã hội. Trớc thực tế đó tôi
đã chọn đề tài Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái làm khoá luận tốt
nghiệp của mình.
2.Mục đích nghiên cứu.
- Khái quát các điều kiện tự nhiên- xã hội, giá trị du lịch sinh thái Cát Bà.
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
- Tìm hiểu thực trạng, kinh tế du lịch sinh thái Cát Bà.

Phụ lục.
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Phần 2. Nội dung chính
Chơng 1.Một số khái niệm, cơ sở lý luận của
du lịch sinh thái
1.1. Định nghĩa về khu bảo tồn thiên nhiên.
Khu bảo tồn thiên nhiên là nơi chứa đựng nhiều yếu tố hấp dẫn cho du khách trên
thế giới. Những yếu tố này có thể là một hoặc nhiều loại động thực vật quý hiếm và
đặc hữu, cuộc sống hoang dã phong phú, đa dạng sinh học cao, địa hình đồng nhất
hoặc hùng vĩ, các khu di tích lịch sử hoặc văn hoá đơng đại mang tính đặc thù
trong điều kiện tự nhiên. Điều này tạo điều kiện cho các công ty du lịch thu đợc lợi
nhuận nếu nh những yếu tố này đợc duy trì. Do đó mối quan hệ giữa du lịch và các
khu bảo tồn thiên nhiên đợc bảo vệ tốt là điều tất yếu.
1.2. Định nghĩa về Vờn Quốc Gia.
Vờn Quốc Gia là một khái niệm tơng đối rộng.Có nhiều cách hiểu và định nghĩa
về Vờn quốc gia. Điều này tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn của từng quốc gia. Trong
nghiên cứu này Vờn quốc gia đợc hiểu là:
1. Nơi có một hoặc vài hệ sinh thái không bị thay đổi về mặt vật chất do sự khai
phá và xâm chiếm của con ngời; nơi các loài động thực vật, các sinh cảnh và điểm
địa mạo có sức thu hút đặc biệt xét về mặt khoa học, giáo dục và giải trí; hay là nơi
có cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ.
2. Nơi những ngời có thẩm quyền cao nhất của đất nớc đã triển khai các biện pháp
ngăn ngừa hoặc xoá bỏ càng sớm càng tốt sự khai thác và xâm chiếm của con ngời
trên.
( Theo Sở Du lịch Hải Phòng- Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà- HP- năm 2002).
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái

- Thu hút sự tham gia của các cá nhân, cộng đồng, khách du lịch sinh thái, các
nhà điều hành tour và các cơ quan tổ chức của Chính phủ.
- Tôn trọng văn hoá và truyền thống địa phơng.
- Tạo thu nhập lâu dài và bình đẳng cho cộng đồng địa phơng và cho các bên
tham gia khác, bao gồm cả những nhà điều hành tour t nhân.
- Tạo nguồn tài chính cho công tác bảo tồn của khu bảo tồn thiên nhiên.
- Giáo dục những ngời tham gia về vai trò của họ trong công tác bảo tồn.
1.3. Định nghĩa khu dự trữ sinh quyển.
Là hệ thống những vùng có các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái ven biển, các hệ
sinh thái biển hoặc kết hợp của tất cả các thành phần đó và đợc quốc tế công nhận
trong phạm vi chơng trình của Unesco về con ngời và sinh quyển (MAB). Việc
thiết lập những khu này nhằm thúc đẩy và làm rõ sự cân bằng mối quan hệ giữa
con ngời và sinh quyển. Khu dự trữ sinh quyển đợc đa ra bởi Hội đồng điều phối
hợp tác quốc tế (International Cordinating Council) của chơng trình con ngời và
sinh quyển (MAB) theo đề nghị của quốc gia nơi có khu dự trữ sinh quyển. Tất cả
các khu dự trữ sinh quyển hình thành một mạng lới trên toàn thế giới mà trong đó
những thành viên đầu mang tính tự nguyện.
Mạng lới trên toàn thế giới đợc quản lý bởi các quy định đợc đa ra tại Đại hội
đồng Unesco năm 1995 và tại hội nghị này đa ra định nghĩa, mục đích, tiêu chuẩn
và những bớc để có thể đa ra khu dự trữ sinh quyển. Các kế hoạch đề xuất cho sự
phát triển tơng lai của các khu dự trữ sinh quyển trong thế kỉ 21 đã đợc đa ra và đã
đợc Đại hội đồng Unesco thông qua.
Những thông tin đợc Unesco sử dụng cho hai mục đích:
1. Thẩm tra khu vực sẽ đợc thực hiện bởi hội đồng t vấn về khu dự trữ sinh quyển
và Văn phòng hội đồng điều phối quốc tế.
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
2. Các thông tin đó sẽ đợc lu trữ tại hệ thống thông tin của mạng lới Unesco-
MAB và toàn thế giới có thể truy cập và tiếp cận đợc để tạo thuận lợi trong liên lạc

những kĩ thuật đặc biệt và rất thuận lợi cho việc bảo tồn đa dạng sinh học.
Các hoạt động và sử dụng:
1. Khu vực lõi:
- Trong khu vực lõi đợc bảo vệ nghiêm ngặt, một số hoạt động và sử dụng nhất
định vẫn đợc cho phép đợc thực hiện nếu các hoạt động đó phù hợp với mục tiêu
bảo tồn của vùng lõi.
- Những tác động tiêu cực khu vực vùng lõi của việc sử dụng hoặc các hoạt động
diễn ra trong hoặc ngoài khu vực.
2. Vùng đệm:
- Là khu vực có rất nhiều loại hình đất đai đợc sử dụng mà trong việc sử dụng có
thể thúc đẩy đợc các chức năng của khu dự trữ sinh quyển đảm bảo trợ giúp đợc
cho các công tác bảo vệ và phát triển tự nhiên của vùng lõi hoặc có các hoạt động
kinh tế tại đó.
- Những tác động tiêu cực lên khu vực vùng đệm của việc sử dụng hoặc các hoạt
động diễn ra trong hoặc ngoài khu vực vùng đệm trong tơng lai gần cũng nh về lâu
dài.

Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
3. Vùng chuyển tiếp:
- Là vùng tại đó có những điểm quan trọng liên quan tới môi trờng và phát triển,
sẽ đợc giải quyết theo những quy định vùng chuyển tiếp đợc đa ra không phân biệt
về diện tích nếu có những vấn đề phát sinh theo thời gian.
Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà.
Khu dự trữ sinh quyển ngoài ý nghĩa bảo tồn nguồn gen, đảm bảo sự cân bằng của
hệ sinh thái, còn mang chức năng du lịch, tạo ra hàng loạt công ăn việc làm cho
cộng đồng địa phơng góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng cờng tiềm năng kinh tế
cho khu vực.
Vờn quốc gia Cát Bà thuộc thành phố Hải Phòng đợc thành lập từ năm 1986 đã

chính vờn quốc gia, thung lũng và làng Việt Hải)
Vùng lõi 2 nằm ở phía tây- bắc đảo Cát Bà với diện tích mặt đất là 1.200ha
và diện tích mặt nớc 400ha thuộc địa phận xã Gia Luận tiếp giáp với xã Phù Long.
Nơi đây là khu vực núi cao, địa hình hiểm trở, đa dạng hệ sinh học, ít có sự can
thiệp của con ngời, thuận tiện cho việc bảo vệ nghiêm ngặt và quản lý, còn là nơi
có một số đàn voọc c trú. Vùng lõi 2 gồm khu vực cây gỗ nhỏ, cây bụi và dây leo
rậm trên núi đá vôi và là nơi có 30% các thể voọc hiện đang sinh sống. Nó bao
gồm bán đảo Hang Cái và một số hòn đảo nhỏ phụ cận (loại trừ thung lũng và làng
Gia Luận).
+ Vùng lõi là nơi không có c dân sinh sống.
- Vùng đệm: vùng đệm với tổng diện tích mặt đất 4.940ha bao gồm phần lớn diện
tích xã Gia Luận 2.680ha, một phần diện tích xã Phù Long 1.354ha, một phần diện
tích xã Hiền Hào 87ha, thôn Hải Sơn và một phần xã Trân Châu 930ha, diện tích
làng Việt Hải thuộc xã Việt Hải 141ha, khu hành chính của vờn quốc gia Cát Bà
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
340ha. Phần diện tích mặt nớc từ bến đò Việt Hải đến giữa vịnh Lan Hạ, khu Vạn
Bội- Vạn Hà 2.700 ha.
+ Kinh tế trớc đây chủ yếu là vùng nông nghiệp làm vờn, nơng rẫy, nghề đánh cá,
khai thác gỗ, hái lợm sản phẩm rừng và một phần săn bắn. Hiện nay chủ yếu là làm
vờn, nơng rẫy, đánh cá, buôn bán nhỏ, phát triển du lịch và nghiên cứu bảo tồn V-
ờn quốc gia Cát Bà.
+ Vùng đệm có 937 ngời, cơ cấu nh sau: xã Gia Luận 235 ngời, thôn Hải Sơn và
một phần xã Trân Châu 420 ngời, xã Việt Hải 201 ngời. Khu hành chính của Vờn
quốc gia Cát Bà 81 ngời.
- Vùng chuyển tiếp: tổng diện tích mặt đất vùng chuyển tiếp 5.600ha, thuộc 5 đơn
vị hành chính, bao gồm một số đơn vị an ninh quốc phòng, khu dân c tập trung.
Những xã Trân Châu, Hiền Hào, Xuân Đám, Phù Long với địa hình vừa có núi, v-
ờn, ruộng giáp biển, bãi triều, khu rừng ngập mặn và biển. Cộng đồng dân c địa ph-

Khi băng hà lần cuối bắt đầu tan, mực nớc đại dơng lại dâng cao và đợc gọi là
thời kì biển tiến Flandrian. Tốc độ biển tiến lúc đầu đạt 9m/1000 năm. Khoảng
7000-7500 năm trớc, mực nớc biển Đông đã dâng cao đến độ sâu 50-60m của đáy
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Vịnh Bắc Bộ hiện nay và dừng lại đó một thời gian dài để hình thành bờ biển cổ ở
độ sâu trên.
Sau đó biển lại tiếp tục dâng cao và khoảng 6000 năm về trớc biển đã tiến đến độ
sâu 15-25m của đáy biển và dừng lại một thời gian để rồi lại dâng lên tiếp. Mực n-
ớc biển Đông cách đây khoảng 4000-4500 năm đã dâng cao hơn mực nớc hiện nay
khoảng 5m và lúc bấy giờ Vịnh Hạ Long đã mở rộng ra về phía núi đá vôi vùng
Tràng Kênh-Uông Bí.
Sau khi đạt cực đại, mực nớc biển lại hạ thấp dần xuống độ cao +3m sau đó lại
tiếp tục lùi dần cho đến ngày nay.
Nh vậy trong suốt thời kì đệ tứ và đặc biệt là thời kì biển tiến Flandrian đến nay,
đảo Cát Bà luôn che khuất hớng sóng Đông Bắc tạo điều kiện cho Hải Phòng, Cát
Hải, Đình Vũ phát triển ra biển thuận lợi. Đồng thời nó cũng là cái đập khổng lồ
chắn giữa vùng tam giac sông Hồng với Vịnh Hạ Long làm cho Vịnh này chẳng
những không bị chất bẩn lấp đầy mà còn giữ đợc tính chất trong sạch của nớc biển
(độ trong suốt lớn,độ mặn cao...).
Cũng do sự biến động của mực nớc biển mà trên đảo Cát Bà còn nhiều di tích các
quần thể thực vật, động vật và khảo cổ có liên quan. Đó là những tài nguyên rất có
giá trị tạo cho Cát Bà thêm vẻ kì thú tự nhiên.
Toàn bộ vùng hải đảo Cát Bà là một vùng núi non khá hiểm trở ở độ cao dới
500m, trong đó phần độ cao từ 50-200m chiếm tỉ lệ cao và là độ cao đặc trng cho
toàn đảo. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Cao Vọng (322m) ở phía Bắc của hải đảo
chính.
Đảo Cát Bà chủ yếu là địa hình núi đá vôi xen kẽ với nhiều thung lũng lớn nhỏ.
Phần giữa đảo có một thung lũng hẹp chạy dài theo hớng Tây Bắc-Đông Nam. Đó

lịch sử kiến tạo địa chất phức tạp có liên quan tới nhiều hoạt động kiến tạo hình
thành nên vùng biển Đông Bắc Việt Nam.
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Ngời ta cho rằng Cát Bà cùng với đồi núi Quảng Ninh thuộc rìa địa máng hiện đại
Thái Bình Dơng đợc hình thành từ cuối vận động tạo sơn Caleđoni, đầu vận động
tạo sơn Hecxini thuộc nguyên đại cổ sinh và có liên quan đến thời kì biển tiến
Flandrian.
Đá mẹ chủ yếu là đá vôi hoa cơng với nhiều dạng khác nhau, diệp thạch sét và lẫn
với nhiều khoáng vật khác. Trên nền tảng địa chất đó, nhờ quá trình phong hoá, rửa
trôi, bồi tụ... đã tạo nên các loại đất khác nhau trong từng khu vực của đảo.
Trên các sờn và đỉnh núi đá là sản phẩm phong hoá của đá vôi. Trong các thung,
áng là các sản phẩm bồi tụ và đất Feralit trên diệp thạch sét.
Các đồi trọc chủ yếu là đất phong hoá tại chỗ với quá trình Feralit là chính trên
diệp thạch sét, đất màu nâu xám với nhiều đá lẫn. Ngoài ra còn có loại đất bồi tụ
do phù sa của vùng cửa sông, đất ngập mặn là nơi đứng chân của các loài cây sú,
vẹt tạo thành thảm rừng nội địa đới thờng xanh đặc trng cho kiểu rừng ngập mặn
của bờ biển nớc ta.
Với nền đá mẹ hầu hết là đá vôi cùng với các điều kiện địa hình karst và khí hậu
nhiệt đới ẩm đã hình thành những loại đất đặc trng ở khu dự trữ sinh quyển Cát Bà
nh sau:
- Đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi. Chúng phân bố trên các sờn núi ít dốc
hay hốc đá vôi. Đất có phản ứng trung tính, ít chua và khá giàu mùn, tầng dày của
đất có thể đạt 30- 40cm. Điển hình cho loại đất này là mẫu đợc nghiên cứu tại rừng
Kim giao (Vờn Quốc Gia Cát Bà).
- Đất feralit nâu đỏ dốc tụ chân núi đá vôi hoặc xung quanh thung lũng, chúng đ-
ợc tích tụ từ các đỉnh, sờn núi xung quanh trôi trợt xuống. Đất thờng có độ ẩm khá,
tầng dày phổ biến từ 50- 100cm, có phản ứng trung tính, cấu tợng viên hơi chặt,
thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, giàu mùn, thảm thực vật phát triển

liền.
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
Hoàn lu khí quyển và chế độ gió:
- Mùa hè (từ tháng 5- tháng 9) trùng với gió mùa tây nam, thời tiết nóng ẩm (nhiệt
độ trung bình thờng trên 25 độ) và ma nhiều kéo dài (lợng ma tháng trên 100mm),
thờng xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới, giông...
- Mùa giông (từ tháng 11- tháng 3) trùng với mùa gió đông bắc, trời rét lạnh,
nhiệt độ trung bình dới 20 độ, ít ma (lợng ma thờng dới 100mm).
- Thời kì chuyển tiếp tháng 4 và 10, các khối không khí suy yếu và tranh giành
ảnh hởng nên thời tiết ôn hoà hơn, nhng u thế vẫn thuộc về các hệ thống mùa hạ.
- Chế độ gió trên toàn khu vực chịu ảnh hởng của hoàn lu chung khí quyển và
thay đổi theo mùa. Tốc độ gió trung bình năm 2,5m/s, cao nhất vào tháng 7
(3,4m/s) và thấp nhất vào tháng 1 (1,8m/s). Mùa hè gió mùa đông nam có hớng
thịnh hành đông nam và nam, tốc độ trung bình 2,5- 3,0m/s, cực đại 20- 30m/s.
Mùa đông gió mùa đông bắc có hớng thịnh hành bắc và đông bắc, sau chuyển hớng
đông và đông bắc vào cuối mùa, tốc độ trung bình là 2,5- 3,0m/s, tốc độ cực đại
20- 25m/s.
- Mùa ma từ tháng 5- tháng 10, mùa khô từ tháng 11- tháng 4 năm sau. Hàng năm
có 100- 150 ngày ma với tổng lợng ma trung bình năm 1806mm, dao động từ
khoảng 1600- 2000mm. Lợng ma phân bố theo 2 mùa:
+ Mùa ma (từ tháng 5- tháng 10), trung bình có trên 10 ngày ma/tháng với tổng l-
ợng ma 1500- 1600mm, chiếm 80- 90% lợng ma năm. Tháng ma nhiều nhất là các
tháng 7, 8 và 9 do ma rào nhiều và bão, áp thấp nhiệt đới hoạt động mạnh. Lợng m-
a trung bình xấp xỉ 300mm/tháng, cực đại vào tháng 8 đạt 408mm. Đặc biệt lợng
ma lớn ngày đạt 160mm trong chu kì 5 năm, 186mm trong chu kì 10 năm và
257mm trong chu kì 50 năm. Ma lớn xuất hiện khi triều kém tạo nên khả năng xói
lở bãi bên sông và tập trung phù sa thợng nguồn về rất lớn.
Trần Thị Mai

Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
tháng lạnh nhất là các tháng 12, 1 và 2, có lúc nhiệt độ xuống dới 10 độ và kéo dài
5- 7 ngày. Chênh lệch nhiệt độ giữa hai mùa là 8- 10 độ và dao động nhiệt độ giữa
ngày và đêm là 5- 6 độ. Tổng nhiệt là 8000- 8500 độ/năm. Trung bình hàng năm
trong khu vực có 1600- 1800 giờ nắng.
- Bức xạ nhiệt: Do độ cao mặt trời các tháng trong năm đều lớn nên bức xạ mặt
trời có giá trị khá cao. Bức xạ nhiệt trung bình năm của vùng ven biển Hải Phòng
đạt 110- 115kcal/cm2.
Bão và nớc dâng do bão: Bão đợc xem là một trờng hợp đặc biệt của gió có kèm
theo ma và gây ra những tai hoạ lớn. Bão sớm thờng có thể xuất hiện từ tháng 4 và
kéo đến hết tháng 10 nhng tập trung nhiều vào các tháng 7, 8, 9. Tần suất của bão
trong năm thờng không phân bố đều trong các tháng. Tháng 12 là thời gian không
có bão, tháng 1- tháng 5 chiếm 2,5%, tháng 7- tháng 9 tần suất lớn nhất đạt 35-
36%.
Đặc điểm thuỷ văn:
- Cát Bà là đảo đá vôi gần nh hệ thống sông suối trên đảo không phát triển. Những
dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện trong cơn ma và ngừng ngay sau khi ma. Vào
mùa ma nớc động lại ở những vùng nhỏ, thấm giọt trong các hang động. Tuy rất ít
nhng đây lại là nguồn nớc khá thờng xuyên cho động vật trên đảo. Trên một số đảo
nhỏ hoặc ven đảo lớn Cát Bà, nơi đứt gãy chảy qua, có xuất hiện nớc xuất lộ với
dung lợng từ một vài lit đến vài chục lit mỗi ngày. Nguồn nớc xuất lộ lớn nhất ở
suối Thuồng Luồng, có lu lợng trung bình 5l/s, mùa ma 7,5l/s và mùa khô đạt
2,5l/s.
- Cát Bà có các túi nớc ngầm nguồn gốc thấm đọng từ nớc ma đã khai thác 6
giếng khoan, trữ lợng khoảng 1500- 2000m3/ngày, mức độ khai thác cho phép
khoảng 1000m3/ngày.
Đặc điểm hải văn:
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch

Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
+ Khu vực đông nam Cát Bà hớng chảy khá phức tạp, tốc độ trung bình từ 18-
12cm/s, nơi mạnh là 20- 30cm/s và có thể đạt tới 50cm/s ở các lạch hẹp. Khu vực
này chịu ảnh hởng của dòng chảy mùa, nên có độ đục cao vào mùa hè do dòng nớc
đục hớng tây nam từ Đồ Sơn lên. Vùng ven bờ Cát Hải, dòng triều lên đến Gia Lộc
rẽ thành hai nhánh chảy về bến Gót ở bên phải và Hoàng Châu ở bên trái với tốc độ
cực đại 90cm/s. Dòng triều xuống hớng ngợc lại.
- Đặc điểm thuỷ hoá và chất lợng nớc.
+ Nhiệt độ nớc: Nhiệt độ nớc biển đảo Cát Bà thay đổi khá lớn, phụ thuộc vào
nhiệt độ khí quyển. Trong năm, nớc biển Cát Bà có nhiệt độ thấp nhất vào tháng 2,
khoảng 15 độ và cao nhất vào tháng 7, nhiệt độ của lớp nớc mặt có thể đạt tới 31
độ.Vào mùa ma nhiệt độ nớc nằm trong khoảng từ 21 độ- 31 độ. Có sự phân tầng
về nhiệt độ: nhiệt độ nớc giảm theo độ sâu với gradien nhiệt độ khoảng 0,1độ/m trở
lên. Vào mùa khô, nhiệt độ của nớc nằm trong khoảng từ 15 độ đến 20 độ.
+ Độ đục của nớc: độ đục nớc biển Cát Bà thay đổi không lớn và không có sự
khác biệt lớn giữa các mùa. Mùa ma, độ đục trong khoảng từ 10- 50 mg/l, trung
bình là 30mg/l. Mùa khô, độ đục trong khoảng từ 20- 50mg/l, trung bình là 31mg/l.
Trong cả hai mùa, độ đục của lớp nớc đáy luôn cao hơn lớp nớc mặt.
+ Độ muối: độ muối của nớc biển Cát Bà dao động từ 19% vào tháng 8 đến 34%
vào tháng 2. Vào mùa ma, độ muối thay đổi trong một khoảng khá rộng, từ 19%-
295 do ảnh hởng của nớc lục địa , mùa ma độ muối trung bình là 28%. Vào mùa
khô, độ muối cao và ổn định, nằm trong khoảng từ 30- 34%m, độ muối trung bình
khoảng từ 32,5%.
+Độ pH: pH của nớc biển Cát Bà biến đổi trong một khoảng khá hẹp, từ 7,9- 8,3.
Vào mùa ma,pH thấp và nằm trong khoảng từ 7,9- 8,2, trung bình khoảng 8,0. Vào
mùa khô,pH cao hơn so với mùa ma và nằm trong khoảng từ 8,1- 8,3, trung bình
khoảng 8,2
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái

nông nghiệp có 1.577 ngời, lao động xây dựng có 44 ngời, lao động làm du lịch và
dịch vụ có 247 ngời. Trong số lao động nông nghiệp có 81 ngời thuộc Vờn Quốc
Gia Cát Bà.
Hoạt động kinh tế chính của vùng chủ yếu có hai ngành:
- Tại vùng lõi: Chỉ tiến hành các hoạt động bảo tồn, nghiên cứu khoa học, giáo
dục và du lịch sinh thái.
- Tại vùng đệm: gồm các hoạt động dịch vụ du lịch, trồng cây gây rừng, sản xuất
lơng thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm vờn, trồng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ
hải sản, đánh bắt cá, chế biến thuỷ hải sản, hoạt động thơng mại, vận chuyển.
- Tại vùng chuyển tiếp: gồm các hoạt động kinh doanh thơng mại, xây dựng, sản
xuất lơng thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm vờn, trồng cây ăn quả, nuôi trồng
thuỷ hải sản, đánh bắt cá, chế biến hải sản, vận chuyển.
Nguồn nớc cung cấp cho sinh hoạt tại thị trấn Cát Bà là nguồn nớc ngầm từ các
giếng khoan:
- Giếng Liên Xô: xây dựng từ năm 1986 do Liên Xô thiết kế, công suấ = 150m3/
ngày đêm. Bơm lên bể Ngã Ba và đến nơi tiêu thụ cho khu dân c gần ngã 3.
- Giếng Ngọc và giếng nớc khoáng: nớc hai giếng này đợc bơm trực tiếp lên bể
núi 1, bể này có dung tích V= 200m3 chủ yếu phục vụ cho khu du lịch.
Ngoài ra nguồn nớc sinh hoạt cho thị trấn Cát Bà là các nguồn nớc lộ thiên (hang
Thuồng Luồng, suối Xuân Đám, suối Hiền Hào và suối Khe Sâu...)
Hiện trạng cấp điện: nguồn điện cấp cho huyện đảo Cát hải là đờng dây 35kv lới
điện quốc gia từ trạm biến áp Biểu Nghi 110/35kv (Yên Hng).Từ trạm trung gian
đờng dây 35kv dẫn ra đảo Cát Bà và cấp cho 15 trạm biến áp 35/0,4kv phụ tải của
khu vực thị trấn, Vờn Quốc Gia Cát Bà và một số xã lân cận. Hệ thống lới điện mới
đợc xây dựng từ năm 1997 do đó chất lợng tốt đảm bảo cung cấp điện cho toàn
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch
Khóa luận tốt nghiệp Cát Bà với việc phát triển du lịch sinh thái
khu.Tuy nhiên lợng điện dao động theo mùa. Do đặc điểm khu vực là khu du lịch
cho nên vào những lúc cao điểm (mùa hè) công suất lên đến gần 1triệu kw/h.

gian tới công ty tiếp tục đầu t vốn để xây dựng 3 khu biệt thự nhỏ. Nguồn khách du
lịch chính ở khu nghỉ mát này là khách VIP. Với phong cảnh đẹp phù hợp với môi
trờng sinh thái, khu nghỉ mát Sunrise Resort này đợc giới kinh doanh du lịch đánh
giá là khu nghỉ mát cao cấp có phong cảnh, môi trờng sinh thái lý tởng nhất hiện
nay ở Hải Phòng.
Hàng năm để quản lý và điều hành giải quyết các vấn đề chung cho khu dự trữ
sinh quyển, nguồn tài chính và ngân sách hàng năm đợc huy động từ những nguồn
vốn:
- Vốn ngân sách của Chính phủ Việt Nam đầu t cho hoạt động bảo tồn Vờn quốc
gia Cát Bà là 2tỷ/năm.
- Vốn ngân sách Chính phủ Việt Nam đầu t cho chơng trình phát triển cơ sở hạ
tầng du lịch năm 2001 là 33 tỷ đồng, năm 2002 khoảng trên 100 tỷ, có thể đến năm
2005 bình quân mỗi năm 50 tỷ đồng Việt Nam.
- Vốn chơng trình biển Đông hải đảo của Chính phủ Việt Nam bình quân mỗi
năm 20 tỷ (bao gồm cho cả vùng phụ cận của khu dự trữ sinh quyển).
- Nguồn thu Chính phủ Việt Nam để lại cho khu vực Cát Bà tái đầu t từ 5- 10
tỷ/năm.
- Vốn ngân sách thành phố Hải Phòng đầu t cho công tác giáo dục, y tế, văn hoá
xã hội 2 tỷ/năm.
- Nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức trong nớc và quốc tế là 2 tỷ/năm.
Tổng hợp các nguồn dự kiến sẽ có khi khu dự trữ sinh quyển đợc đề cử:
- 60% từ Liên Hợp Quốc và tổ chức khác.
- 20% từ tổ chức vùng.
- 20% từ quốc gia và các vùng ngoài khu dự trữ sinh quyển Cát Bà.
Trần Thị Mai
Lớp VĐ4 - Văn hoá Du lịch

Trích đoạn Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch sinh thái Cát Bà Có chiến lợc Marketing
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status