Đề tài “Thực trạng xuất khẩu lao động ở huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2003 - 2009” potx - Pdf 16

B¸o c¸o thùc tËp
Luận văn
Đề tài “Thực trạng xuất khẩu lao động
ở huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2003 - 2009”
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
1
B¸o c¸o thùc tËp
MỤC LỤC
Lời cảm ơn 3
Phần I – MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………….4
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn………………………………….5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………… 6
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu…………………………… 7
4.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 7
4.2. Khách thể nghiên cứu…………………………………………… 7
4.3. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………….7
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………….7
6. Giả thuyết nghiên
cứu…………………………………………………………8
7. Khung lý thuyết.
……………………………………………………………….9
Phần II - NỘI DUNG CHÍNH
Chương I - Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề
tài…………………………………10
1. Tổng quan về vấn đề nghiên
cứu………………………………………………10
1.1. Lịch sử vấn đề:
………………………………………………………………10
1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:

tế: 19
2. Thực trạng xuất khẩu lao động ở huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa giai
đoạn từ năm 2003 đến
2009 21
2.1. Những nhận thức về các vấn đề liên quan đến xuất khẩu lao động
2009
24
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
3
Báo cáo thực tập
Lời cảm ơn
Kính tha thầy cô !
Trong thời gian qua đợc sự quan tâm giúp đỡ, tận tình giảng dạy của
quý thầy cô trong trờng Đại học Hồng Đức, thầy cô trong khoa Khoa Học
Xã Hội, mà chúng em đã đợc học tập, tiếp thu và đợc mở mang thêm kiến
thức cũng nh đợc tiếp thêm niềm tin để vợt qua khó khăn, áp lực của học tập
để sau này ra trờng có thể tự tin khẳng định năng lực của mình.
Là Sinh viên cuối khoá ngành đào tạo Xã hội học (chuyên ngành Công
tác xã hội) tại Khoa Khoa Học Xã Hội trờng Đại học Hồng Đức. Trong đợt
thực tập này em chọn Phòng Lao động thơng binh và xã hội huyện Bá Thớc
làm địa điểm thực tập, nơi đây có đội ngũ cán bộ và nhân viên có trình độ cao
về chuyên môn nghiệp vụ, tận tình trong công việc cũng nh trong giúp đỡ mọi
ngời. Thời gian thực tập chính thức từ ngày 25/02/2010 đến 15/04/2010, đây
là dịp để em cọ xát với thực tế, tìm hiểu công việc, từ đó có thể học hỏi đợc
nhiều kiến thức, kinh nghiệm và mở mang tầm hiểu biết của mình về những
công việc thực tế sau này khi ra trờng.
Để thực hiện tốt bài báo cáo này em xin chân thành cảm ơn giảng viên
Đoàn Thị Hà cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn và các chú, các anh
trong phòng Lao động thơng binh và xã hội huyện Bá Thớc cùng các anh chị
khác trong cơ quan đã nhiệt tình hớng dẫn tạo mọi điều kiện để giúp em hoàn

kiện khí hậu và địa hình phức tạp gây nhiều bất lợi cho sản xuất và đời sống
của nhân dân. Nhìn chung huyện Bá Thước còn khá khó khăn về kinh tế, văn
hóa, xã hội; đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
Tổng số người trong độ tuổi lao động của huyện là 55.447 người
(2008), tuy nhiên chất lượng lao động còn thấp, tỷ lệ người lao động chưa
qua đào tạo và thiếu việc làm của huyện chiếm tỷ lệ trên 80%, đây là một
thách thức lớn trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyết
việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện.
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
5
B¸o c¸o thùc tËp
Trong những năm qua với đề án xuất khẩu lao động giai đoạn 2003 –
2005 và định hướng đến năm 2010 của tỉnh, và với mong muốn phát triển
kinh tế gia đình nên huyện Bá Thước đã có nhiều người đi xuất khẩu lao
động ra nước ngoài, số lượng lao động đi xuất khẩu ngày càng tăng và đời
sống người dân đang dần được cải thiện.
Vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu lao động
ở huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2003 - 2009” để nghiên
cứu hy vọng đưa ra được biện pháp tác động kịp thời để thực hiện thành công
đề án xuất khẩu lao động ra nước ngoài của tỉnh trên địa bàn huyện nói riêng
và toàn tỉnh nói chung.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
2.1. Ý nghĩa khoa học.
- Kết quả nghiên cứu góp phần kiểm nghiệm hệ thống lý thuyết trong xã
hội học như thuyết biến đổi xã hội, thuyết lựa chọn duy lý, thuyết hành động
xã hội; làm sáng tỏ hệ thống lý thuyết của kinh tế học, xã hội học kinh tế như
tác động của sự phát triển kinh tế đến lao động – việc làm…
- Hình thành các quan điểm đúng đắn về xuất khẩu lao động như chi phí,
nơi làm việc, loại công việc cho người đi xuất khẩu lao động. Bởi vì nhiều lao
động mong muốn đi xuất khẩu còn chưa nắm bắt rõ các vấn đề này.

của tỉnh, huyện ( vốn, kỹ năng nghề nghiệp, ngôn ngữ ), thời gian của hợp
đồng đi xuất khẩu lao động.
- Tìm hiểu xu hướng của việc lựa chọn nước đi xuất khẩu trong thời gian
đã qua và đặc biệt là trong thời gian tới nhằm đưa ra những giải pháp mang
tính khả thi và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện đề án xuất khẩu lao
động của tỉnh và huyện.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu :
Thực trạng xuất khẩu lao động ở Huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2003 - 2009.
4.2. Khách thể nghiên cứu :
Khách thể nghiên cứu bao gồm những người đi xuất khẩu lao động những
người thân trong gia đình của họ, những người thuộc chính quyền địa phương
có liên quan đến chính sách xuất khẩu lao động.
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
7
B¸o c¸o thùc tËp
4.3. Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi nghiên cứu là toàn huyện Bá Thước những khảo sát ở các xã
sau đây:
- Không gian: Chọn mẫu là các xã: Thiết Ống, Lâm Xa, Điền Lư, Tân
Lập, Thị trấn Cành Nàng.
- Thời gian: Báo cáo được nghiên cứu từ tháng 25/02 - 15/04/2009.
Thời gian nghiên cứu được chia thành những giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: chuẩn bị: từ 25/02/2010 đến 10/03/2010.
Giai đoạn 2: thu thập số liệu và tiến hành khảo sát: thời gian từ
10/03/2010 đến 20/03/2010.
Giai đoạn 3: xử lý số liệu: từ 20/03/2010 đến 26/03/2010.
Giai đoạn 4: viết báo cáo: từ 26/03/2010 đến 15/04/2010.
5. Phương pháp nghiên cứu.

B¸o c¸o thùc tËp
7. Khung lý thuyết.
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
10
Điều kiện kinh tế -
xã hội của huyện
Bá Thước
Đề án
xuất khẩu
lao động
của tỉnh
Mong muốn của
người lao động
Xuất khẩu lao
động
Tác động
của những
người đã
đi xuất
khẩu
Điều kiện
kinh tế gia
đình
Các chính
sách hỗ trợ
Nhu cầu
cần lao
động của
các nước
B¸o c¸o thùc tËp

11
B¸o c¸o thùc tËp
2. Cơ sở phương pháp luận
2.1. Cơ sở phương pháp luận :
Dựa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm
sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình nghiên cứu của đề tài. Theo đó tôi nhìn nhận
những tác động của điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội của gia đình và xã hội
là yếu tố quyết định đến việc đi xuất khẩu lao động. Sự lựa chọn môi trường
đi xuất khẩu của lao động trong các gia đình vận động, biến đổi theo thời
gian, sở thích cùng sự lựa chọn chủ quan của gia đình phù hợp với điều kiện
kinh tế, hay mong muốn của gia đình đó. Bên cạnh đó những chính sách hỗ
trợ của nhà nước, tỉnh như chính sách cho vay vốn, đào tạo kỹ năng nghiệp
vụ, dạy ngoại ngữ…được thực hiện có hiệu quả cũng góp phần rất lớn làm gia
tăng số lượng lao động đi xuất khẩu.
2.2. Lý thuyết áp dụng.
2.2.1. Lý thuyết hành động xã hội:
Có nguồn gốc từ nhiều nhà xã hội học như : M. Weber, V. Pareto, G.Maed,
T.Parsons… Những lý thuyết này xem hành động xã hội là cốt lõi của quan hệ
giữa con người và xã hội, là cơ sở của đời sống xã hội và con người. Tuy xem
xét vấn đề từ nhiều góc độ nhưng các học giả này đều thống nhất với nhau ở
những quan điểm :
- Hành động xã hội bao giờ cũng phải có sự tham gia của yếu tố ý thức.
- Hành động xã hội có tính mục đích. Mọi hành động xã hội được các
động cơ thúc đẩy tạo ra các định hướng nhất định để đạt được mục đích.
- Hành động xã hội là hành vi của những chủ quan nhất định đối với chủ
thể hành động nhưng được định hướng, đối chiếu với các giá trị, mục đích, lợi
ích của người khác tức là hành động hướng tới người khác.
Các nhà xã hội học cũng quan tâm tới hoàn cảnh và môi trường của hành
động. Tuỳ vào hoàn cảnh mà các chủ thể lựa chọn phương án hành động tối
ưu nhất đối với họ.

để cân - đo - đong - đếm giữa chi phí và lợi nhuận mang lại. Nếu chi phí
ngang bằng hoặc nhỏ hơn lợi nhuận thì thực hiện hành động đó. Và ngược lại
nếu chi phí lớn hơn lợi nhuận thì không hành động.
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
13
B¸o c¸o thùc tËp
- Vận dụng lý thuyết lựa chọn duy lý vào vấn đề nghiên cứu tôi thấy rằng:
ngày nay có nhiều nước cần nhập khẩu lao động từ các nước khác và các loại
hình việc làm ở các nước đó cũng rất đa dạng. Do đó việc lựa chọn nơi đi xuất
khẩu lao động của những người lao động tại huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh
Hóa là vấn đề cần được mọi người hướng tới trước sự phức tạp, đa dạng về
văn hóa các nước, sự phong phú của các loại hình việc làm.
- Sự lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao động của các gia đình có lao động đi
xuất khẩu thường về các tiêu chí như thu nhập, loại hình công việc, chi phí
xuất khẩu, văn hóa của nước nhập khẩu…
- Sự lựa chọn nơi đi xuất khẩu của các lao động, họ cần phải xem xét về
tình hình kinh tế và khả năng của bản thân để đưa ra quyết định lựa chọn xem
nên đi xuất khẩu lao động cho phù hợp. Tính toán làm sao để chi phí đi xuất
khẩu lao động phù hợp với khả năng kinh tế của gia đình, kỹ năng nghề
nghiệp của bản thân và có thu nhập khá.
Như vậy, lý thuyết lựa chọn duy lý được áp dụng trong “thực trạng xuất
khẩu lao động huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2003 - 2009” đã
được tôi cụ thể hoá bằng sự lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao động của người lao
động để làm sao cho phù hợp nhu cầu, điều kiện kinh tế gia đình và khả năng
của người lao động. Từ đó họ đi đến quyết định lựa chọn nơi đi xuất khẩu lao
động.
2.2.3. Lý thuyết biến đổi xã hội :
Mọi xã hội cũng giống như tự nhiên không ngừng biến đổi. Sự ổn định
của xã hội chỉ là sự ổn định bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổi
bên trong bản thân nó. Do đó, bất cứ xã hội và nền văn hoá nào, cho dù nó có

hội nhập kinh tế quốc tế nên việc xuất khẩu lao động chưa có sự phổ biến, số
lượng lao động đi xuất khẩu còn ít. Ngày nay với việc hội nhập kinh tế quốc
tế nên việc xuất khẩu lao động đang trở thành phổ biến và là sự lựa chọn hàng
đầu của nhiều lao động.
- Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho người lao động đem lại cho
người lao động những nhận thức mới và quan điểm mới về việc đi xuất khẩu
lao động. Nếu như trước kia khi chưa hội nhập thì việc đi xuất khẩu lao động
được đánh giá là khó khăn, chỉ phù hợp với những gia đình có điều kiện kinh
tế. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho người lao động những nhận thức
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
15
B¸o c¸o thùc tËp
mới rằng việc đi xuất khẩu được nhà nước cho vay vốn, được đào tạo nghiệp
vụ…, bất kỳ ai cũng có thể đi. Có được những nhận thức như vậy nên ngày
càng có nhiều lao động đi xuất khẩu và số lượng người lao động đăng ký đi
xuất khẩu lao động ngày càng tăng.
Như vậy, sự biến đổi xã hội đã tác động lớn tới việc đi xuất khẩu lao
động của người lao động trên địa bàn huyện Bá Thước – Tỉnh Thanh Hóa.
3. Các khái niệm.
3.1. Khái niệm việc làm : Có nhiều công trình nghiên cứu đã đưa ra khái niệm
việc làm với nhiều khía cạnh, nhiều chiều khác nhau:
- Tại điều 13, chương II trong Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra
nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”.
Từ khái niệm trên được cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động:
+ Làm các công việc để người lao động được nhận tiền công, tiền lương
bằng tiền mặt hoặc hiện vật từ người sử dụng lao động.
+ Làm các công việc để tự đem lại thu nhập cho bản thân thông qua các
hoạt động kinh tế mà bản thân người lao động làm chủ.
+ Làm công việc đem lại thu nhập cho hộ gia đình mà bản thân người

3.4. Khỏi nim xut khu, xut khu lao ng :
- Xut khu: L s xut cng (T in Ting Vit)
- Xut khu lao ng: l a ngi lao ng t trong nc ra nc ngoi
lm vic.
Chng II Thc trng xut khu lao ng huyn Bỏ Thc tnh
Thanh Húa giai on 2003 2009.
1. Tng quan v a bn nghiờn cu.
1.1. iu kin t nhiờn :
- V trớ a lý: Bá Thớc là huyện miền núi cao của tỉnhThanh Hóa, cách
thành phố Thanh Hóa 115 Km về phía tây. Phía Bắc giáp tỉnh Hoà Bình; phía
Tây giáp huyện Quan Hoá, Quan Sơn; phía Nam giáp huyện Lang Chánh,
Nguyn ỡnh Lc - Lp K1A X HH
17
Báo cáo thực tập
Ngọc Lặc; phía Đông giáp huyện Cẩm Thuỷ. Toàn huyện có 22 xã, 01 thị
trấn và 225 thôn, bản.
Trên địa bàn huyện có sông Mã chảy qua trên 40 km và 2 tuyến đờng Quốc lộ
217 đi sang Lào, Quốc lộ15A đi Mai Châu, Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi
cho giao thông của huyện tới các huyện khác trong vùng
- a hỡnh: Địa hình của huyện đa dạng và phức tạp. Độ cao trung bình từ
600 - 800m, có nơi độ cao trên 1000m, độ dốc trung bình từ 16 25
0
, có nơi
> 35
0
; diện tích đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên và bị chia cắt mạnh bởi hệ
thống sông suối, hình thành 3 vùng rõ rệt :
+ Địa hình vùng núi cao: Tập trung ở 6 xã phía Tây Bắc của huyện là Ban
Công, Thành Lâm, Thành Sơn, Cổ Lũng, Lũng Niêm và Lũng Cao. Địa hình
vùng này bị chia cắt mạnh do các sông suối nh Hón Nủa, suối Tếch Diện tích

- Ti nguyờn t: Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 77.522.02 ha.
Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp là 7.340 ha (chiếm 10,59%); đất lâm
nghiệp 50.325,33 ha (chiếm 64,9%); đất chuyên dùng 2.286 ha (chiếm 2,9%);
đất ở nông thôn và đô thị 1996 ha ( chiếm 2,5%); đất cha sử dụng 15.392 ha
( chiếm 19%).
- Ti nguyờn nc: Bá Thớc là một huyện miền núi độ dốc lớn hệ thống
sông, suối ít phân bố không đều trên địa bàn huyện. Ngoài dòng chính sông
Mã, các nhánh suối của Bá Thớc đều ngắn, lòng suối hẹp, quanh co, uốn khúc,
độ dốc lòng suối lớn, khả năng điều tiết dòng chảy kém. Mùa lũ nớc tập trung
nhanh bào mòn lu vực làm ảnh hởng đến canh tác, mùa khô sông suối cạn kiệt
nhanh, nớc ngầm khá sâu nên không dễ khai thác để phục vụ sản xuất và sinh
hoạt.
- Tài nguyên khoáng sản: Trên địa bàn Bá Thớc có một số các loại khoáng
sản chủ yếu sau: Quặng sắt, trữ lợng 30 - 35 vạn tấn, các mỏ vàng gốc và vàng
sa khoáng trữ lợng tìm kiếm là 2.000 kg; đá hoa ốp lát trữ lợng hàng triệu
tấn Ngoài ra còn có một số khoáng sản thông thờng đang đợc khai thác, sử
dụng trong ngành xây dựng nh: đá, cát, sỏi xây dựng
- Tài nguyên rừng: Toàn huyện có 46.114,58 ha rừng, tỷ lệ che phủ đạt
53,24% trong đó rừng tự nhiên là 36.124,36 ha, rừng trồng 9.990,22 ha. Diện
tích rừng phòng hộ, 10.332,15 ha, rừng đặc dụng: 11.966,93 ha, rừng sản xuất:
23.815,5 ha.
Rừng Bá Thớc có nhiều hệ động, thực vật đa dạng, phong phú và quí hiếm
nh Đinh, Lim, Sến, Táu , động vật nh Báo, Voọc bạc má. Rừng luồng, nứa
trên địa bàn huyện Bá Thớc có diện tích lớn là nguồn nguyên liệu dồi dào
Nguyn ỡnh Lc - Lp K1A X HH
19
Báo cáo thực tập
phục vụ cho các nhà máy giấy và phát triển tiểu thủ công nghiệp để thu hút
lao động có việc làm trên địa bàn. Tuy nhiên hiện nay rừng đã bị khai thác quá
mức, nguồn tài nguyên rừng có nguy cơ cạn kiệt cần đợc cải tạo và bảo vệ.

Hệ thống đờng giao thông: Toàn huyện có 659 km đờng giao thông,
trong đó đờng giao thông huyện dài 203 km, đã nhựa hoá đợc 61 km (đờng
quốc lộ 217, 43 km, quốc lộ 15A, 18 km), đờng liên xã dài 183 km, đờng
liên thôn dài 350 km, hầu hết là đờng đất, mới đáp ứng đợc việc vận chuyển
hàng hoá và đi lại của nhân dân về mùa khô, về mùa ma do không có hệ
thống thoát nớc, mặt đờng nhỏ và gập gềnh nên việc đi lại của nhân dân gặp
nhiều khó khăn, nhiều vùng phơng tiện không đi lại đợc. Đến nay, mới chỉ có
10/23 xã của huyện có đờng Ô tô đến trung tâm xã đợc 4 mùa .
Hệ thống giao thông của huyện còn quá thấp kém, là nguyên nhân cơ bản
làm cho kinh tế xã hội của huyện chậm phát triển.
Hệ thống thuỷ lợi: Tổng số trên địa bàn toàn huyện có 179 công trình
thuỷ lợi ( 35 hồ chứa, 10 trạm bơm, 134 đập dâng), mới có 44 công trình đợc
kiên cố hoá. Hệ thống kênh mơng đầu mối dài 216 km, nhng mới kiên cố
hoá đợc 77 km. Năng lực thiết kế của các công trình là 3521 ha, thực tế tới
trực tiếp đợc 1.868 ha, đạt 53% công suất thiết kế.
Nhìn chung hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn huyện Bá Thớc còn quá thiếu,
cha đợc đầu t xây dựng, chủ yếu là công trình tạm do nhân dân tự làm, thờng
bị h hỏng sau mỗi mùa ma lũ, các công trình đã đợc đầu t xây dựng đến nay
đã xuống cấp do thiếu nguồn vốn duy tu bảo dỡng, khả năng chủ động tới tiêu
cho nông nghiệp thấp, mới chỉ đạt 25% diện tích gieo trồng, (51% Diện tích
lúa, 27% cây màu & cây công nghiệp).
Công trình nớc sạch vệ sinh môi trờng: Hiện mới có 17 công trình nớc
sinh hoạt tập trung. Các khu trung tâm dân c cha có công trình nớc sinh hoạt.
Số hộ nông thôn đợc sử sụng nớc hợp vệ sinh còn thấp, nhân dân trong huyện
chủ yếu dùng bằng nguồn nớc giếng khơi và nớc sông suối, nớc mó
Hệ thống điện: 23/23 xã, thị trấn đã có mạng lới điện quốc gia, 85% hộ
có điện lới quốc gia, cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và phục vụ sinh
hoạt của nhân dân.
Hệ thống chợ: Hiện nay trên địa bàn huyện có 07 chợ đã đợc đầu t xây
dựng, còn lại chủ yếu là các chợ tạm nằm rải rác ở các xã trong vùng cha đáp

Nhn thc v vn xut khu lao ng l quỏ trỡnh ngi lao ng hiu,
nhn bit v vai trũ v ý ngha ca vic xut khu lao ng vi bn thõn h v
gia ỡnh h. Xut khu lao ng l nhu cu cn thit i vi ngi lao ng
gúp phn mang li thu nhp cao hn cho ngi lao ng v gia ỡnh h.
Nguyn ỡnh Lc - Lp K1A X HH
22
B¸o c¸o thùc tËp
Trong lý thuyết Hành động xã hội, M.Weber khẳng định hành động xã
hội là hành động mà cá nhân gán cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định, theo
đó đi xuất khẩu lao động là một hành động xã hội của con người. Để thực
hiện hành động xã hội này con người cần có nhận thức đúng về nó, từ nhận
thức đúng sẽ dẫn đến hành động đúng, từ đó mới đạt mục đích nhất định.
Người lao động khi đi xuất khẩu lao động phải nhận thức về hoạt động này,
cần phải xác định được những vấn đề liên quan đến xuất khẩu lao động. Có
nhận thức đúng thì hoạt động đi xuất khẩu mới phát huy được hết hiệu quả
tích cực, giúp cho đời sống kinh tế của người lao đông và gia đình họ được
cải thiện và nâng cao.
Dưới đây là những vấn đề mà người đi xuất khẩu lao động cần nhận thức:
2.1.1. Các nước nhập khẩu lao động:
Thông qua phỏng vấn anh Hà Tự Nhiên – Trưởng phòng Lao động –
Thương binh và Xã hội huyện Bá Thước thì Huyện Bá Thước có xuất khẩu
lao động đến các nước sau: Malaixia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Libia, A rập Xê
Út, Quata, Nga, Đài Loan. Và cũng theo anh Hà Tự Nhiên cho biết thì số
lượng lao động đi xuất khẩu ở huyện Bá Thước sang Malaixia chiếm tỷ lệ cao
nhất.
2.1.2.Chi phí đi xuất khẩu lao động:
Anh Hà Tự Nhiên cho biết chi phí đi xuất khẩu lao động ở từng nước như
sau:
- Malaixia: 18,5 triệu đồng
- Hàn Quốc (có 10 suất giành cho các hộ gia đình nghèo): 11 triệu đồng

- Nga: 7 – 10 triệu đồng
- Đài Loan: 8 – 9 triệu đồng
Qua phỏng vấn trực tiếp anh Nguyễn Văn Sỹ ( Lao động đi Malaixia),
anh cho biết: “Nếu tính cả tiền lương chính, tiền làm thêm, tiền thưởng thì
mỗi tháng tôi kiếm được khoảng 500USD, nếu so với lúc làm việc ở Việt Nam
tôi thấy như vậy là cao rồi và cũng đủ cho chi tiêu gia đình. Với lại mình
trình độ thấp mà kiếm được mỗi tháng bấy nhiêu với tôi là hạnh phúc lắm
rồi”
Qua phỏng vấn có thể nhận thấy thu nhập của những người đi xuất khẩu
lao động là khá cao và có thể đảm bảo được cuộc sống thường nhật của họ và
Nguyễn Đình Lực - Lớp K1A X HH
24
B¸o c¸o thùc tËp
của gia đình họ. Tuy nhiên qua xử lý số liệu thu thập được khi điều tra bằng
bảng hỏi thì được kết quả bảng như sau:
Bảng đánh giá về thu nhập cho chi tiêu (Đơn vị %)
Rất đầy đủ Đầy đủ Tạm đầy đủ Không đủ
5,3 48,9 32,7 14,1
Qua bảng số liệu có thể thấy các gia đình có sự đánh giá rất khác nhau về
mức thu nhập đó cho việc chi tiêu. Mức thu nhập đó nhìn chung đã là khá cao
nhưng có tới 14,1% số hộ đánh giá là không đủ cho chi tiêu.
Cũng theo điều tra bằng bảng hỏi thì có một con số rất gây chú ý và cần
được quan tâm là: 95% lao động đi xuất khẩu có trình độ từ phổ thông trung
học trở xuống và đi xuất khẩu chủ yếu là thanh niên
Theo ông Nguyễn Văn Minh (Giám đốc công ty Trách nhiệm hữu hạn
tổng hợp Xuất nhập khẩu VINAGMEC): “Tiêu chuẩn chọn người đi xuất
khẩu lao động của chúng tôi không quá khắt khe, chủ yếu là có sức khỏe tốt
và không mắc các bệnh truyền nhiễm, phải có lý lịch rõ ràng được địa
phương xác nhận, có trình độ cao thì càng tốt”.
2.1.5.Thời gian xuất cảnh:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status