Các trò chơi giữa tiết giúp HS học tốt môn Mĩ Thuật - Pdf 17

Sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Trần Bình
Trọng
MỤC LỤC
A. Phần mở đầu Trang 1
B. Phần nội dung Trang 3
I. Trò chơi và cách thức tổ chức trò chơi Trang 3
II. Kết quả đạt được Trang 10
III. Những bài học kinh nghiệm Trang 10
C. Phần kết luận Trang 11
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Khương 1
Sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Trần Bình
Trọng

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,
có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và Bảo vệ Tổ Quốc”
(Luật Giáo dục – Chương I – Điều 2)
Mục tiêu của phân môn Mĩ thuật lớp 1 là:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về mĩ thuật và hình
thành các kỹ năng cần thiết để học sinh hoàn thành các bài tập theo chương
trình.
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, giúp các em cảm nhận và vận dụng
những kiến thức về mĩ thuật vào học tập, sinh hoạt hằng ngày.
Mĩ thuật là môn học chính thức trong chương trình giáo dục tiểu học.
Môn học này tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen với cái đẹp của thiên
nhiên và các tác phẩm mĩ thuật, đồng thời giúp học sinh tập tạo ra cái đẹp và áp
dụng vào cuộc sống, góp phần xây dựng môi trường thẩm mĩ cho xã hội.
Như vậy, để đạt được mục tiêu giáo dục nói trên thì người giáo viên phải

Từ những nguyên nhân nêu trên đã làm cho tôi trăn trở rất nhiều và cũng
chính là lý do để tôi chọn đề tài: “ Tổ chức một số trò chơi giữa tiết giúp học
sinh lớp 1 học tốt phân môn Mĩ Thuật.”
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Giới thiệu một số trò chơi giữa tiết đã áp dụng để giúp cho học sinh lớp 1
học tốt phân môn Mĩ thuật.
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Khương Trang 3

Sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Trần Bình
Trọng

B. PHẦN NỘI DUNG
I. TRÒ CHƠI VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
TRÒ CHƠI 1: Vẽ hình vào không gian (Áp dụng cho bài 2, bài 5 )
1. Mục tiêu của trò chơi: Giúp học sinh:
- Vận động tay, chân
- Vẽ được nét thẳng nét cong thành các hình đơn giản.
- Khắc sâu kiến thức về nét thẳng, nét cong.
- Vui chơi nhẹ nhàng, thư giãn.
2. Cách chơi:
Giáo viên giải thích cho học sinh: Vẽ hình vào không gian là sự tưởng
tượng như mình vẽ vào bảng, thực ra trước mặt không có gì. Giáo viên vẽ hình
đơn giản đố học sinh đó cho học sinh vẽ lại. ( Vẽ bằng ngón tay trỏ của bàn tay
phải).
3. Hình thức chơi:
Cá nhân, nhóm, tổ, lớp.
Ví dụ 1: Vẽ mưa
Nói: Trời hôm nay
Giáo viên Học sinh
Đứng quay lưng vào phía học sinh


* Vẽ cái thang * Vẽ sóng
TRÒ CHƠI THỨ 2: Thi ai vẽ nhanh hơn, đẹp hơn (Áp dụng cho bài 4,
bài 6, bài 8, bài 14…)
1. Mục tiêu của trò chơi: Giúp cho học sinh:
- Thể hiện lại sau khi vẽ tưởng tượng vào không gian.
- Thi đua xem ai vẽ nhanh thành hình hơn, ai vẽ đẹp hơn.
- Khắc sâu kiến thức về hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật…
2. Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: Có rất nhiều hình tròn (vẽ lên bảng
khoảng 4, 5 hình tròn) [ Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật ] trên
bảng. Các em hãy tưởng tượng các hình tròn (Hình vuông, hình tam giác, hình
chữ nhật ) này sẽ biến thành hình gì là tuỳ từng em vẽ thêm vào.
3. Hình thức chơi:
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Khương Trang 6

Hàng rào chéo Hàng rào thẳng
Sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Trần Bình
Trọng

Cá nhân, nhóm, tổ.
Ví dụ 1: Hình tròn
Giáo viên Học sinh
Vẽ lên bảng 4 hình tròn Cử 4 đại diện của 4 tổ lên bảng có hiệu
lệnh bắt đầu vẽ:
Mặt trời Mặt người
Hoa Quả cây
( Có thể vẽ thành hình bánh xe, bong
bóng, đầu con mèo, đầu con thỏ
Sau khi 4 học sinh vẽ xong, giáo viên cho học sinh khác lên vẽ màu.

quan sát 2-3 phút để xác định vị trí. Sau đó giáo viên che mắt học sinh bằng mũ
rồi cho các em vẽ thêm chi tiết còn thiếu để thành một khuôn mặt hoàn chỉnh.
4. Hình thức chơi :
Cá nhân, nhóm, tổ
Ví dụ:
5. Nhận xét trò chơi:
Đội nào vẽ nhanh, đúng chính xác được tặng danh hiệu “Họa sĩ tài ba”.
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Khương Trang 9

Sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Trần Bình
Trọng

Đội nào vẽ không đúng vị trí, không chính xác bị phạt (đọc thơ hát , diễn
kịch….)
Giáo viên động viên, khuyến khích để học sinh có hứng thú.
TRÒ CHƠI 4: Trả lời câu đối bằng cách vẽ hình( Áp dụng cho bài 6, bài 10)
1. Mục tiêu trò chơi: Giúp học sinh:
- Rèn luyện tư duy hình tượng.
- Khắc sâu kiến thức về quả.
2. Chuẩn bị:
Giáo viên thuộc câu đố.
3. Cách chơi:
Giáo viên đọc câu đố, học sinh trả lời bằng cách vẽ.
4. Hình thức chơi:
Cá nhân, nhóm, tổ
Ví dụ: Đố vẽ quả
Giáo viên Học sinh
Đố: Quả gì mà ở trên cao
Không phải giếng đào
Mà có nước trong?

lớp có ít nhất một vài học sinh xếp loại B, nhưng đến tháng 11 và 12 thì có tiến
bộ dần, không còn học sinh xếp loại B nữa và loại A+ tăng nhiều.
Người thực hiện: Nguyễn Hữu Khương Trang 11

Sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Trần Bình
Trọng

- Học sinh rất ham học phân môn Mĩ thuật, đến tiết Mĩ thuật là các em
mừng rỡ, vỗ tay đón giáo viên vì các em được học được chơi, chơi mà học có
hiệu quả.
- Học sinh tham gia trò chơi rất tích cực và các em ngày một nhanh nhẹn
hơn, tinh tế hơn và qua trò chơi học sinh nhớ bài học lâu hơn, kỹ hơn.
III. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Từ những vấn đề nêu trên, tôi đã rút ra cho mình những kinh nghiệm sau:
- Trước tiên, muốn dạy tốt phân môn Mĩ thuật ngoài việc vận dụng tốt các
phương pháp đặc trưng bộ môn, người giáo viên còn phải biết tổ chức cho học
sinh những hoạt động vui chơi giữa tiết học sao đúng đắn, hợp lý để giáo dục
toàn diện cho học sinh:
+ Giúp cho trẻ phát triển về thể chất, trí tuệ, hoàn thiện các quá trình tri
giác chú ý, chi nhơ, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo
+ Giúp trẻ phát triển những cảm xúc thẩm mỹ, năng lực thưởng thức
cái đẹp.
- Các trò chơi nêu trên có thể áp dụng cho tất cả các bài học trong chương
trình Mĩ thuật Tiểu học tuỳ theo sự khéo léo của người giáo viên.
- Có thể nói: “ Trò chơi là trường học của cuộc sống”
C. PHẦN KẾT LUẬN
Đây là lần đầu tiên thực hiện một sáng kiến kinh nghiệm, vì thời gian quá
hạn chế nên còn nhiều thiếu sót, nội dung chưa sâu là điều không thể tránh khỏi.
Tuy vậy, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ, cố vấn từ các đồng chí trong Ban lãnh
đạo nhà trường, từ những đồng nghiệp giàu kinh nghiệm.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status