Đề thi Vật lí 12 - Pdf 17

Ôn ĐH 1-2010 - 1 -
(Dao động 9 câu)
Câu 1: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần
số dao động điều hoà của nó sẽ
A. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao C. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
D. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động
riêng của hệ. B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
C. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không
phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
D. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6πt +
6
π
)cm. Vận tốc của vật đạt giá trị 12π
(cm/s) khi vật đi qua ly độ : A.
±
2
3
cm B. +2
3
cm C.
±
2cm D. -2
3
cm
Câu 4: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc
thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 98 cm. B. 100 cm. C. 99 cm. D. 101 cm.

Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là
cml 30
0
=
, khi vật dao động điều hòa
chiều dài lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm,
2
10
s
m
g =
. Vận tốc cực đại của dao động là:
A.
s
cm
240
B.
s
cm
220
C.
s
cm
210
D.
s
cm
230

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng, lò xo dãn 4cm. Lấy g = π

nhau 2,5cm là: A.
4
π
B.
π
C.
8
π
D.
6
π

Ôn ĐH 1-2010 - 2 -
Câu 12: Một sóng cơ học được truyền theo phương 0y với vận tốc v = 20cm/s. Giả sử khi truyền đi, biên độ
sóng không đổi. Tại 0 dao động có dạng: x = 4 sin
t
6
π
. Trong đó x đo bằng mm, t đo bằng giây. Tại thời điểm t
1
li độ của điểm 0 là x = 2
3
mm và đang giảm. Li độ của điểm M cách 0 một đoạn d = 40cm ở cùng thời điểm t
1
là: a.
mm32
b.
mm3−
c.
mm3

d Biến đổi hiệu điện thế và tần số dòng điện
Câu 16: Chọn câu trả lời Sai. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất mạch
cos
ϕ
=1 khi: A.
1=
R
Z
B. P = UI
0
C.
L
C
ω
ω
=
1
D. U = U
R
Câu 17 : Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế u = U
)(sin2 Vt
ω
thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện C là u
C
=U
Vt )
3
sin(2
π

V B.
240
V C.
80
V D.
1040
V
Câu 20: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế
Vtu )100sin(2100
π
=
, lúc đó
CL
ZZ 2=
và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện
trở là
VU
R
60=
. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 80V B. 120V C. 160V D. 60V
Câu 21: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =
1
π
H, C =
4
2.10
π

F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu

Câu 25: Một dòng điện xoay chiều một pha, công suất 500kW được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở
tổng cộng là 4Ω. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đường dây tải là cosϕ
= 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây tải điện do toả nhiệt?
A. 12,5% B. 10% C. 20% D. 25%
(Dao động điện từ 5 câu)
Câu 26: . Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và
một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở
hai bản tụ điện bằng U
Max
. Giá trị cực đại I
max
của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A. I
max
= U
max
C
L
. B. I
max
= U
max
LC
. C. I
max
=
LC
U
max
. D. I

4
3
.10
-8
(F) D. 12.10
-8
(F)
Câu 30: Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C
1
và C
2
. Khi mắc L và C
1
thành mạch dao động thì mạch hoạt động
với chu kỳ
sμ6
, nếu mắc L và C
2
thì chu kỳ là
sμ8
. Vậy khi mắc L và C
1
nối tiếp C
2
thành mạch dao động thì
mạch có chu kỳ dao động là: a
sμ10
b
sμ8,4
c

= 0,5μm vào hai khe Iâng cách
nhau a = 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D =1,2m. Trên màn hứng vân giao thoa
rộng 10mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân có màu giống màu của vân sáng
trung tâm? A. 4 B. 6 C. 2 D. 3
(Lượng tử ánh sáng 6 câu)
Ôn ĐH 1-2010 - 4 -
Câu 37: Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với
A. tần số ánh sáng kích thích. B. bản chất của lim loại làm catốt.
C. bước sóng ánh sáng kích thích. D. cường độ của chùm sáng kích
Câu 38: . Chọn phát biểu sai sau đây về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bứt xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng
phần riêng biệt đứt quãng.
C. Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn năng lượng của phôtôn chiếu đến nó.
D. Chùm ánh sáng là dòng các hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
Câu 39: Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện, các quang
electron bứt ra có vận tốc ban đầu cực đại là V. Nếu chiếu kim loại đó bằng bức xạ có bước sóng λ/2, các quang
electron bứt ra có vận tốc 2V. Giới hạn quang điện của tấm kim loại là
A. 2λ. B. 1,5λ. C. 4λ/3. D. 3λ.
Câu 40: Khi chiếu ánh sáng kích thích 0,33μm vào catốt thì để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu
điện thế hãm 1,88V. Công thoát electron của kim loại làm catốt là:
A. 3,015.10
-18
J B. 3,015.10
-20
J C. 6,5.10
-19
J D. 3,015.10
-19
J

-10
m D. 8,28.10
-11
m
(hạt nhân nguyên tử và vi mô 8 câu)
Câu 43: Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m
0
chuyển động với tốc
độ v là A. m = m
0

1
2
2
1
v
c

 

 ÷
 
B. m = m
0

1
2
2
2
1


 ÷
 
Câu 44 Tại thời điểm đã cho, trong mẫu còn 25% hạt nhân phóng xạ chưa bị phân rã. Sau đó 10 giây số hạt
nhân chưa bị phân rã giảm chỉ còn 12,5%. Chu kì bán rã của hạt nhân phóng xạ là:
A. 6,93(s) B. 10(s) C. 13,96(s) D. 15,24(s)
Câu 45 Chọn kết quả đúng: Người quan sát ở mặt đất thấy chiều dài con tàu vũ trụ đang chuyển động ngắn đi
1/4 so với khi tàu ở mặt đất. Tốc độ của tàu vũ trụ là
A.
c
15
4
B.
3c
4
C.
7c
4
D.
8c
4
Câu 46: Năng lượng liên kết của các hạt nhân
2
1
H
,
2
2
He,
56

1
0
4
2
3
1
2
1
+−>−+
. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân :
D
2
1

;
T
3
1
;
He
4
2
lần lượt là Δm
D
= 0,0024u ; Δm
T
= 0,0087u ; Δm
He
= 0,305u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng
trên là : A. 18,1 MeV. B. 15,4 MeV. C. 12,7 MeV. D. 10,5 MeV.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status