Đề tài tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín Sacombank - Pdf 18

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
THƯƠNG TÍN SACOMBANK
CHI NHÁNH BÌNH THẠNH
Giáo viên hướng dẫn : GV. HÀ KIM THỦY
Sinh viên thực tập : LÊ THỊ THÙY TRANG
Lớp : C8NH14
Niên khóa : 2008-2011
TP. Hồ Chí Minh – 2011
LỜI CẢM ƠN
  

Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy, cô giáo
khoa Tài Chính Ngân Hàng thuộc Trường Cao Đẳng Công
Nghệ Thông Tin Thành Phố Hồ Chí Minh, những người đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức mới
trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặt biệt là giáo viên
hướng dẫn Hà Kim Thủy, người đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Sự hướng dẫn về mặt
lý thuyết cũng như thực hành đã giúp em củng cố và biết
cách ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân Hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín Sacombank đã tạo điều kiện
cho em thực tập tại ngân hàng. Đặt biệt là các anh chị
trong bộ phận Tín dụng _Cá Nhân đã tận tình giúp đỡ, và

…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tp. HCM, ngày tháng năm 2011
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục những từ viết tắt
Danh mục các bảng sử dụng
Danh mục các đồ thị, sơ đồ
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhậi xét của giáo viên hướng dẫn
PHẦN I/. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của báo cáo thực tập

2.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng
sacombank hiện nay áp dụng
Chương 3. Kiến nghị biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại
Sacombank Chi nhánh Bình Thạnh
3.1. Nhận xét về công tác quản lí rủi ro tín dụng tại Sacombank - CN
Bình Thạnh
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm
3.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Sacombank - CN
Bình Thạnh trong những năm năm 2012
3.3. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank -
CN Bình Thạnh
3.4. Kiến nghị
3.4.1.Kiến nghị đối với Chính Phủ, Bộ, Ngành có liên quan
3.4.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước
3.4.3.Kiến nghị đối với Sacombank
PHẦN III/. KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
I/. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong đời sống kinh tế hàng ngày, rủi ro luôn luôn tiềm ẩn, nó được
coi là những bất trắc, những biến cố không có lợi, nằm ngoài sự mong đợi
của con người. Rủi ro nhiều khi mang lại những hậu quả không lường.
Hoạt động kinh doanh Ngân hàng cũng luôn có thể gặp nhiều loại rủi ro
nhưng rủi ro điển hình nhất mà Ngân hàng phải luôn đối mặt là rủi ro tín
dụng- Rủi ro khách hàng không trả được nợ. Rủi ro này không chỉ gây tác
động xấu tới ngân hàng mà ở mức độ trầm trọng hơn ảnh hưởng đến toàn
xã hội. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu và đưa ra các
giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm của các nhà
quản trị ngân hàng và xã hội.

ngoài, qua các tạp chí, báo cáo ngành và internet
 Tổng hợp số liệu và so sánh qua các năm, phân tích và rút ra
nhận xét những yếu tố đã phân tích qua bảng biểu, đồ thị.
5. Kết cấu của báo cáo thực tập:
Đề tài được kết cấu thành các phần chương như sau:
PHẦN MỞ ĐẦU - giới thiệu lí do chọn đề tài, mục đích, phương
pháp nghiên cứu và cấu trúc đề tài.
PHẦN NỘI DUNG- bao gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lí luận về tín dụng và rủi ro tín dụng trong kinh
doanh ngân hàng
Chương 2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh
Bình Thạnh
Chương 3. Kiến nghị biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại
Sacombank Chi nhánh Bình Thạnh
PHẦN KẾT LUẬN - một số vấn đề rút ra sau quá trình
nghiên cứu và những điểm mới của đề tài
II/. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DUNG TRONG
KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất
định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả
thuận.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức
kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng,
cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu
1.1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc

hại của nó.
1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại
Có rất nhiều loại rủi ro. Sau đây là rủi ro chủ yếu trong hoạt động
của NHTM.
* Rủi ro tín dụng:
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín
dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem
lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng.
* Rủi ro lãi suất:
Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ chức
kinh tế , các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân.
* Rủi ro nguồn vốn:
- Rủi ro do thừa vốn:
Như ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy
động. Để huy động được vốn Ngân hàng phải trả lãi cho người gửi tiền.
Nếu số vốn này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu tư vào các loại tài
sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy
động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra.
- Rủi ro do thiếu vốn:
Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu cho
vay và đầu tư, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho người gửi tiền khi
đến hạn.
* Rủi ro trong thanh toán:
Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh
toán. Khả năng thanh toán tức là đáp ứng được các nhu cầu thanh toán hiện
tại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng được khả năng thanh toán
trong tương lai. Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không được
giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Khi
ngân hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả

kinh doanh của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Nguyên nhân từ phía khách hàng :
Trong trường hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sự
làm ăn thua lỗ không có khả năng trả được nợ cho ngân hàng.
- Khách hàng gian lận:
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trường hợp
khách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng.
+ Khách hàng không gian lận:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay
gắt và để tồn tại thì các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong những
quan hệ phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránh
khỏi.
- Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn xuất phát từ chính bản
thân Ngân hàng.
* Dấu hiệu của rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện
dưới nhiều hình thức khác nhau.
* Tác động của rủi ro tín dụng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân hàng
hoạt động kém hiệu quả.
- Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng:
Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin đặc biệt là đối với
dân chúng. Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rút tiền để
tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ở một Ngân hàng khác. Trường hợp nghiêm
trọng xảy ra khi có quá nhiếu người đến rút tiền tại cùng một thời điểm và

Hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Xây dựng kế hoạch
GIÁM ĐỐC
Phó Giám
Đốc thứ 1
Phó Giám
Đốc phụ
trách
PGD
P. kế
toán&
Quỹ
P. Hỗ
trợ kd
P. hành
chánh
P.
Doanh
nghiệp
P. Cá
nhân
PGD
trực
thuộc
hoạt động của chi nhánh, đề xuất cho Giám Đốc chi nhánh các biện pháp
cải tiến, tăng cường sự cạnh tranh và phát triển thị phần.

Phòng cá nhân: Quản lí thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm,
tiếp thị và quản lý khách hàng chăm sóc khách hàng cá nhân. Hướng dẫn
khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Xây dựng kế hoạch hoạt động chi
nhánh, đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến, tăng cường

Các sản phẩm dịch vụ:
Khách hàng cá nhân
Dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ
Thẻ tín dụng
Sacombank
Thẻ Sacompassport
Cho vay cầm cố sổ
tiền gửi
Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay nông
nghiệp
Cho vay cấn trừ bất động sản
Cho vay tiểu thương Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt
Nam
Cho vay tiêu dùng Chuyển tiền từ Việt Nam ra nước
ngoài
Chuyển tiền trong
nước
Cho vay bất động sản
Tiền gửi bậc thang Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn
Tài khoản tiền gửi thanh toán
Khách hàng doanh nghiệp
Dịch vụ thu chi hộ Tiết kiệm tích luỹ thưởng
Dịch vụ bảo lãnh Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ
Tiền gửi có kỳ hạn Dịch vụ chi trả hộ lương cho CB-
CNV
Tiền gửi bậc thang Dịch vụ thấu chi tài khoản
Tiền gửi thanh toán Cho vay sản xuất kinh doanh

B5. CBTD kiểm tra sau cho vay theo quy định của ngân hàng, ví dụ 1
tháng sau khi giải ngân…, hoặc có thể kiểm tra đột xuất để biết tình hình
hoạt động của khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời.
B6. Khi khách hàng trả hết nợ vay, tiến hành hạch toán thu nợ, lãi và phí
để hoàn tất hoạt động vay.
B7. Chuyển hồ sơ sang phòng quản lý tín dụng để làm thủ tục giải chấp,
xuất tài sản, trả lại hồ sơ nhà, đất cho khách hàng.
Các bộ phận liên quan lưu các hồ sơ phát sinh và kết thúc tại công
đọan của mình.
2.2. Thực trạng, nguyên nhân của rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN
Bình Thạnh
2.2.1. Tình hình nguồn vốn huy động và sử dụng vốn huy động
2.2.1.1 Huy động vốn
Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
NHTM. Muốn hoạt động tín dụng được mở rộng thì NHTM phải mở rộng
hoạt động huy động vốn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi
Nhánh Bình Thạnh rất chú trọng đến nhiệm vụ này.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương TÍn – CN BT huy động vốn bằng
nhiều hình thức khác nhau như: tiền gửi của các cá nhân, các doanh
nghiệp. Ngoài ra ngân hàng còn đa dạng hóa các lọai hình tiền gửi và với
mức lãi suất phù hợp để thu hút đựợc nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và
các tổ chức kinh tế. Với thái độ phục vụ khách hàng tận tụy, làm vừa lòng
khách hàng, giải quyết thủ tục nhanh chóng thuận lợi, khách hàng gửi và
rút tiền dễ dàng, hạn chế những sai sót về nghiệp vụ để ngày càng có sự tín
nhiệm của khách hàng tạo thế chủ động trong công tác huy động vốn.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN BT đã đạt được kết quả
hoạt động khả quan
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Sài Gòn
Thương Tín- CN BT
Chỉ tiêu 2008 2009 2010

gửi thanh toán và tiết kiệm từ dân cư tăng đáng kể. Tình hình Sacombank
chi nhánh BT có xu hướng tăng rất tốt từ 2008 đến 2010.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng trưởng về huy động của sacombank- cn
bt trong những năm qua có thể kể đến một số nguyên nhân sau:
- cơ cấu lãi suất khá hợp lí và sức cạnh tranh với các ngân hàng khác, kỳ
hạn gửi đa dạng, phong phú như; Tuần, tháng, 3; 6 trên 12 tháng….
Phù hợp với nhu cầu gửi của người dân.
- Trong thời gian qua sacombank – cn bt tăng cường công tác quảng bá
hình ảnh cho người dân biết đến Sacombank- cn bt ngày 1 nhiều đó
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
2008 2009 2010
VND
USD
Vàng
cũng là một phần lí do giúp cho tình hình huy động vốn của
sacombank cn bt có xu hướng tăng.
2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng
Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động đóng vai trò quan trọng quyết
đinh phần kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, thu nhập từ hoạt
động tín dụng chiếm đến 80% tổng thu nhập của chi nhánh. Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín- CN BT cho vay tập trung vào các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân cần vốn. Hoạt động cho vay của ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín- CN BT đựoc thể hiện.

VÀNG(Quy
đổi vnd) 37
13.4
1 69 11.62 106 15.3 32 86.49 37 53.62
TỔNG(TỶ)
276
10
0 594 100 693 100 318 115.2 99 16.67
Tỷ giá 2008 2009 2010
USD 16610 16973 18544
Vàng 18000000 27900000 26200000
• Doanh số cho vay theo loại tiền
Bảng doanh số cho vay theo loại tiền
Chỉ tiêu
Năm
2008 2009 2010
Số
tiền
% Số tiền % Số tiền %
VNĐ 237 85.87 521 87.71 582 83,98
USD(Quy
đổi vnd)
2 72 4 67 5 0,72
VÀNG(Quy
đổi vnd)
37 13.41 69 11.62 106 15.3
TỔNG(TỶ) 276 100 594 100 693 100
Đồ thị
Qua bảng trên ta có thể thấy rằng hình thức cho vay bằng đồng việt năm
chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay năm 2008 cho vay bằng đồng

276 594 693

2.2.2.2. Tình hình nợ quá hạn
Đvt: đồng
Nhóm
2
482.280.000 74% 111.437.689 24% 75.859.689 21% (370.842.311) (35.578.000) -77% -32%
Nhóm
5
0 96.656.000 21% 115.110.000 31% 96.656.000 18.454.000 16%
Tổng 648.607.000 457.679.689 367.679.689 (190.927.311) (90.000.000)
( nguồn báo cáo thường niên tổng kết hoạt động kinh doanh của
sacombank 2010 cn bt)
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị
So
với
tổng
dư nợ
(%)
Giá trị
So với
tổng dư
nợ%
Giá trị
Sovới
tổng

nợ(%)

75.859.689 đồng. so vơi năm 2009 thì nợ nhóm2 của năm 2010 của nh đã
giảm 35.578.000 tương ứng giảm 32%
Nợ quá hạn từ 180 ngày đến dưới 360 ngày ( nợ nhóm 4)
Đây là lọai nợ nghi ngờ, tình hình nợ quá hạn loại này có sự tăng giảm từ
2008 đến năm 2010 như sau:
- Năm 2008 nợ quá hạn nhóm 4 là 166.327.000 đồng. đến năm 2009 conm
số này đã tăng lên là 249.586.000 đồng, tương ứng tăng 50% so với năm
2008
- đến năm 2010 nợi loại này đã giảmm xuống chỉ còn 214.241.000 đồmh,
giảm 35.345-000 tương ứng giảm 14% so với năm 2009
Nợ quá hạn trên 360 ngày ( nợ nhóm 5)
Qua trên ta thấy nợ qứua hạn của sacombank cn bt chiếm 1 phần rất nhớ
trong tổng thể dư nợ cho vay của ngân hàng, các chỉ tiêu một cách tổng
quan luôn thể hiện nợ quá hạn đã giỉam trong giai đoạn 2008 – 2010 nhưng
đi sâu vào phân tích ta có thể thấy rằng khoản nợ có khả năng mất vốn lại
tăng trong những năm qua, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nợ quá của ngân
hàng. Chứng tỏ ngân hàng tuy đã có những công tácn quản lý rủi ro và thu
hôig nợ , nhưng cũng đã có những biểu hiện đã có những công tác quản lí
rủi ro và thu hồi nợ, nhưng cũng đã có nhưng biểu hiện của lơi lỏng làm
cho nơ có khả năng mất vốn tăng lên.
2.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng
2.2.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay

Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay:
Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án
kinh doanh cụ thể, khả thi. Tuy nhiên cũng có một số doanh nghiệp sử
dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản.


Khả năng quản lý kinh doanh kém:

quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng.
 Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải
quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể
bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt
nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín
dụng.
o Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc
thẩm định trước khi cho vay mà không quan tâm đúng mức đến quá trình
kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì
khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ
đựơc hoàn trả. Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện
tốt công tác này. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà
cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin
quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung
cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu.
o Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa
thực sự hiệu quả:
Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay
hay nói cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động
tín dụng là không thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ
với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi
ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân
hàng. Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một
consố cụ thể, có giới hạn tối đa của nó. Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin,
dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt
quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ không chừa một
ngân hàng nào.
Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt như
hiện nay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin

• Quyết định cấp tín dụng
Để việc cấp tín dụng được an toàn và hiệu quả, người có thẩm quyền
quyết định cho vay phải tuân thủ các quy định trong chính sách tín dụng
của ngân hàng
Chất lượng của việc ra quyết định cấp tín dụng phải được bảo đảm
trong mọi trường hợp kể cả trường hợp người có thẩm quyền cấp tín dụng
bị áp lực về thời gian giải quyết hồ sơ hoặc bị áp lực cạnh tranh mạnh mẽ
của các ngân hàng khác. Ngoài ra, người có thẩm quyền không được ra
quyết định cấp tín dụng nếu chưa hiểu rõ về khoản tín dụng do khách hàng
đề nghị
Trường hợp khoản tín dụng được trình cho cấp có thẩm quyền cao
hơn giải quyết thì tất cả thông tin liên quan đến khoản tín dụng cũng phải


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status