Giải pháp nâng cao chất lượng hàng hóa trong xu thế hội nhập thị trường của các doanh nghiệp việt nam - Pdf 18

Lời mở đầu
Nhiều năm đã đi qua sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, bản đồ địa lý
kinh tế, chính trị thế giới đã đợc phân bố lại. Sự thành công hay thất bại của từng
quốc gia đã đợc thời gian khẳng định nh giá trị chung của quá trình phát triển
nhân loại. Một trong những nớc thành công trong công cuộc xây dựng và phát
triển kinh tế xã hội phải kể đến Nhật Bản và các nớc NICs, Châu á tất nhiên
không thể dựa vào một vài khía cạnh kinh tế xã hội để định giá sự phát triển,
song nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới, đặc biệt là các
nhà hoạch định chính sách đều khẳng định đợc mấu chốt ở chỗ các nớc đều phát
triển nền kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế. Quá trình khu vực hoá và
toàn cầu hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế không còn là xu hớng mà đã trở thành
quy luật khách quan. Tuy nhiên để thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập phụ
thuộc ít nhiều vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc trong đó việc hoạch
định chính sách đúng đắn và các biện pháp thực hiện có vai trò đặc biệt quan
trọng.
Việt Nam là một nớc đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, phát
triển các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung, thúc đẩy xuất khẩu nói riêng đ-
ợc coi là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu trong chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm khai thác lợi thế của đất nớc thực
hiện quá trình hội nhập kinh tế trong phạm vi khu vực cũng nh quốc tế đồng thời
phát triển nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá. Trong những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam đã đạt đợc kết quả nhất
định, chẳng hạn nh trong việc chuyển hớng và mở rộng thị trờng, trao quyền tự
chủ cho các doanh nghiệp thay đổi cơ cấu mặt hàng ngày càng phù hợp với yêu
cầu của thị trờng. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm cần lu ý đó là việc cơ cấu hàng
xuất khẩu vẫn chủ yếu là sản phẩm thô và sơ chế, khả năng cạnh tranh của hàng
Việt Nam trên thị trờng thế giới còn rất hạn chế, chủ yếu là do tiêu chuẩn và giá
thành của nhiều mặt hàng cha đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Do đó cần phải có một hệ thống các chính sách thúc đẩy xuất khẩu, giảm
thiểu những hạn chế trên. Chuyên đề: Trong xu thế hội nhập của thị trờng
hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam (doanh nghiệp của bạn) phải làm

trình tự khác nhau từ thứ tự đến nhảy vọt hoặc kết hợp cả hai và sự can thiệp của
Chính phủ vào quá trình đó cũng khác nhau. Đây là sự khác biệt cơ bản của quá
trình công nghiệp hoá ở Châu á và các nớc phơng Tây. Đối với các nớc NICs và
ASEAN thì sự can thiệp của Chính phủ có thể coi là một nhân tố quan trọng
nhất quyết định sự thành công của quá trình CNH. Điều đó chứng tỏ vai trò cần
thiết của Nhà nớc trong quản lý vĩ mô, lựa chọn đờng đi nớc bớc kết hợp với việc
lựa chọn các chính sách phát triển kinh tế, tạo ra hớng đúng để phát huy lợi thế
so sánh của đất nớc. Từ đó, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy
mạnh xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong nền kinh tế
đất nớc.
Trong thời kỳ đầu các nớc NICs và ASEAN đều lựa chọn chính sách phát
triển kinh tế dựa vào nguồn lực có sẵn trong nớc và hàng tiêu dùng. Thời kỳ này,
vai trò của Chính phủ trong việc định hớng chiến lợc, tạo khuôn khỗ pháp luật,
đặc biệt là đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất
kinh doanh. Khi chiến lợc này bộc lộ những hạn chế đặt ra yêu cầu khách quan
là phải chuyển hớng chiến lợc thì Chính phủ đã nhanh chóng định hớng lái nền
kinh tế cho phù hợp với quy luật và thời đại .Nh vậy, quá trình chuyển hớng
chiến lợc hớng về xuất khẩu là đúng đắn và phù hợp với quy luật cái cũ thay thế
cái mới, bắt kịp xu hớng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Để thấy đợc
tính quy luật này, vai trò của Chính phủ thể hiện nh thế nào và tiện liên hệ với
điều kiện, đặc điểm nên khái quát mô hình CNH ở các nớc NICs và ASEAN ở
những điểm sau :
I - Nội dung của chiến lợc thay thế nhập khẩu .
Chiến lợc thay thế nhập khẩu là để đẩy mạnh các nghành công nghiệp
trong nớc trớc hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là các nghành
công nghiệp khai thác, sản xuất sản phẩm nội địa thay thế sản phẩm từ trớc đến
nay phải nhập khẩu từ nớc ngoài .
Năm 1971, ALin Coln nói: Tôi không biết nhiều về thuế quan .Nhng tôi
biết rất rõ khi tôi mua một cái áo ở nớc Anh, tôi có áo và nớc Anh có tiền. Khi
tôi mua một cái áo ở Mĩ thì tôi có áo và nớc Mĩ có tiền. Có thể thấy ở đây một

chính là đẩy mạnh phát triển công nghiệp và những ngành công nghiệp sử dụng
nhiều lao động để tận dụng nguồn lao động trong nớc. Nếu nh Malayxia tong
chính sách phát triển nông nghiệp chú trọng vào cây công nghiệp : cọ dừa, cà fê,
ca cao thì Thái Lan lại tập chung vào phát triển cây lơng thực, áp dụng những
chính sách khuyến khích xuất khẩu hàng nông sản và những sản phẩm dựa vào
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Kết quả là Thái Lan luôn là một nớc xuất khẩu l-
ơng thực lớn ra thị trờng thế giới, đồng thời giải quyết đợc vấn đề việc làm cho
xã hội góp phần ổn định đất nớc .
Tóm lại, việc thực thi chiến lợc thay thế nhập khẩu ở các nớc NICs cũng
nh các tiến hành chiến lợc thay thế nhập khẩu các nớc đều khắc phục đợc vấn đề
lơng thực và giải quyết đợc việc làm cho xã hội .
Ngay từ nhận định ban đầu, chiến lợc thay thế nhập khẩu chỉ phát huy
trong thời gian ngắn với quy mô thị trờng nhỏ. Sau đó, nó bộc lộ những hạn chế
của mình nh giới hạn về thị trờng trong nớc, không cập nhật đợc với khoa học
công nghệ hiện đại đặc biệt là làm chậm tiến độ công nghiệp hoá của đất nớc .
II. Hạn chế của chiến lợc thay thế nhập khẩu .
Những hạn chế của chiến lợc hớng nội là xuất phát từ phạm vi áp dụng
của nó và yêu cầu để thực hiện chiến lợc này có hiệu quả. Khi đối tợng áp dụng
cho chiến lợc này không phù hợp thì những u điểm của nó không những không
đợc phát huy mà còn bộc lộ những hạn chế làm kìm hãm xu hớng phát triển kinh
tế của một đất nớc .
Thực vậy, khi thực hiện một đờng lối, vạch ra một phơng hớng phát triển
thì không thể không tính đến thị trờng ảnh hởng của nó. Xuất phát từ nội dung
của chiến lợc thay thế nhập khẩu là sản xuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu
tối thiểu của đất nớc tức là lấy thị trờng trong nớc làm trọng tâm để buôn bán và
lu thông hàng hoá thì chí ít về quy mô thị trờng đó trớc hết phải rộng rãi. Đối với
một nớc thị trờng nội địa đợc coi là phù hợp với chiến lợc này là một đất nớc có
quy mô dân số đông, sức tiêu thụ lớn. Khi quy mô dân số đông và khả năng tiêu
dùng lớn thì tơng quan giữa sản xuất và tiêu dùng mới cân đối tức là sản xuất mở
rộng cũng tiêu thụ hết. Do đó, với những nớc có quy mô dân số nhỏ bé thì dung

gặp khó khăn là năng lực xuất khẩu hạn chế dẫn tới mất cân đối xuất và nhập
khẩu. Hàn Quốc cũng phát triển một số ngành công nghiệp nặng tạo điều kiện
chuyển mạnh sang chính sách hớng về xuất khẩu.
Nh vậy, hạn chế thứ nhất của chiến lợc hớng nội là làm giảm cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nớc đợc xuất phát từ sự can thiệp của Chính phủ.
Nhng không vì thế mà Chính phủ bỏ mặc cho nền kinh tế tự vận động theo cơ
chế thị trờng mà cần phải khẳng định một cách chắc chắn rằng: vai trò của Chính
phủ là một điều kiện quan trọng nhất để thực hiện chiến lợc hớng nội thành
công. Bởi vì, trong thời kỳ đầu công nghiệp trong nớc còn non trẻ cha thể đa ra
để cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì Chính phủ cần phải bảo hộ để nuôi dỡng
nó cho đủ lông đủ cánh rồi phải đa nó ra thi trờng cho nó tự vận động. Cho
nên, biện pháp bảo hộ chỉ là biện pháp tạm thời và cần phải đợc giảm dần khi
các ngành sản xuất trong nớc phát triển hơn.
Hạn chế thứ hai của chiến lợc hớng nội đó là những tệ nạn phát sinh từ
việc thực hiện không nghiêm túc của các đối tợng chịu thuế và các cơ quan thuế
vụ. Điều này dẫn đến tình trạng trốn lậu thuế, hối lộ đội ngũ cán bộ thuế quan
gây ra thất thu cho ngân sách nhà nớc, làm mất lòng tin của nhân dân. Đây
không còn là vấn đề vi phạm luật đơn thuần mà ngày nay đặc biệt đối với nớc ta
nó trở thành một quốc nạn.
Bên cạnh việc trốn lậu thuế là việc xin xỏ, hối lộ các quan chức phụ trách
phân phối hạn ngạch nhập khẩu. Việc đánh giá sự thành công của các doanh
nghiệp sẽ không còn chính xác nếu nhìn vào đó mà đánh giá thực lực của doanh
nghiệp cũng nh khả năng quản lý của lãnh đạo mà sự thành công đó có thể nhờ
vào tài khéo léo, biết thơng lợng có hiệu quả với các nhà chức trách phụ trách
thuế quan hay hạn ngạch. Điều này không khuyến khích các t nhân giỏi phát huy
năng lực của mình.
Một hạn chế nữa của chiến lợc thay thế nhập khẩu là hạn chế xu hớng
công nghiệp hoá của đất nớc. Chiến lợc này bắt nguồn từ công nghiệp hàng tiêu
dùng sau đó tiếp tục tạo thị trờng cho các ngành sản xuất sản phẩm trung gian.
Thờng thị trờng trung gian nhỏ hơn thị trờng hàng tiêu dùng nên đầu t vào lĩnh

ớc có tầm quan trọng nh thế nào tới sự thành công hay thất bại của nớc đó. Nó
quyết định nhanh chóng phát triển cùng với xu hớng thời đại hay không, hoàn
thành quá trình CNH nhanh hay chậm. Chiến lợc thay thế nhập khẩu đã nhanh
chóng bộc lộ những hạn chế đặt ra một đòi hỏi tất yếu cho các nớc đang áp dụng
nó phải đổi hớng chiến lợc. Điều đó là phù hợp với xu hớng phát triển của nền
kinh tế, phù hợp với quy luật khách quan đó là cái cũ phải đợc thay thế bằng một
cái mới tiến bộ hơn, là chiến lợc hớng về xuất khẩu. Với chiến lợc này các nớc
khắc phục đợc những điều kiện không phù hợp của mình với chiến lợc thay thế
nhập khẩu đó là một thị trờng trong nớc nhỏ hẹp, một nền kinh tế mất cân đối và
nợ chồng chất nớc ngoài. Đồng thời chiến lợc này cho phép tất cả mọi nớc tiêu
dùng một lợng hàng hoá dịch vụ nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với giới hạn sản
xuất trong nớc dựa vào lợi thế so sánh. Điều ấy có nghĩa là tôi có thể tiêu dùng
một mức nhiều hơn khả năng tôi sản xuất nếu tôi trao đổi với anh và ngợc lại anh
cũng đợc lợi khi anh trao đổi với tôi. Xét một cách khái quát hơn chiến lợc hớng
về xuất khẩu tác động vào phát triển nền kinh tế ở những mặt sau.
-Tạo ra khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới, năng động hơn. Sự phát
triển của ngành công nghiệp trực tiếp xuất khẩu tác động đến các ngành cung
cấp đầu vào tạo ra một mối liên hệ ngợc có hệ thống thúc đẩy những ngành phát
triển. Không những thế, khi có tích luỹ từ việc xuất khẩu sản phẩm tìm mối liên
hệ xuôi giữa sản phẩm thô và ngành công nghiệp chế biến phát triển. Sự phát
triển của tất cả các ngành này làm tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo ra mối
liên hệ gián tiếp cho sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và dịch vụ. Nh
vậy, chiến lợc hớng ngoại kéo các ngành trong nền kinh tế lại gần nhau và buộc
chúng phải có quan hệ với nhau.
- Nếu nh chiến lợc thay thế nhập khẩu lấy thị trờng trong nớc làm trọng
tâm cho phát triển thì chiến lợc hớng vào xuất khẩu lại lấy thị trờng quốc tế làm
trung tâm cho mọi sự phát triển. Trong chiến lợc hớng nội các doanh nghiệp Nhà
nớc ỷ lại vào Chính phủ, không có khả năng cạnh tranh thì trong chiến lợc hớng
ngoại các doanh nghiệp trong nớc muốn đứng vững trong cạnh tranh phải dựa
vào các tiêu chuẩn quốc tế. Mặt khác, các doanh nghiệp không bị giới hạn bởi

Kết quả của hoạt động ngoại thơng đợc đánh giá qua cán cân thanh toán
xuất nhập khẩu biểu hiện sự tăng hoặc giảm thu nhập ngoại tệ của đất nớc.
ở nớc ta, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế là một chủ trơng của đại
hội VIII mà đảng ta đặc biệt chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế
đối ngoại. Kết hợp chặt chễ hoạt động ngoại giao của nhà nớc hoạt động đối
ngoại của Đảng và hoạt động đối ngoại của nhân dân. Hoàn thiện cơ chế quản lý
thống nhất các hoạt động đối ngoại, tạo thành sức mạnh tổng hợp trên lĩnh vực
này.
Nói tóm lại, do yêu cầu khách quan của đất nớc phải phù hợp với thực tiễn
và thời đại nên hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động ngoại thơng
nói riêng có những thay đổi đáng kể thể hiện ở những mặt sau :
- Nớc ta mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới trên tinh thần Viêt
Nam muốn làm bạn và là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế,
phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.
- Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phơng và đa phơng lẫn nhau tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Những ngành thay đổi trong hoạt động kinh tế đối ngoại dẫn tới những
chuyển biến quan trọng trên toàn bộ hoạt động kinh tế của đất nớc ta nhiều lĩnh
vực đầu t, hợp tác quốc tế và đặc biệt là hoạt động ngoại thơng .
- Nhà nớc xoá bỏ độc quyền ngoại thơng sang tự do ngoại thơng .
- Cán cân thơng mại dần dần đợc cải thiện đáp ứng đợc 4/5 kim ngạch
ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị .
- Cơ cấu nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu đợc mở rộng đặc biệt là nhóm,
mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam cũng dần dần đựơc khai thông, mở
rộng trên quy mô và tỷ trọng trên từng thị trờng.
- Nhập khẩu cũng có những thay đổi cơ bản về cơ cấu mặt hàng giảm
mạnh nhập khẩu các thiết bị toàn bộ và tăng tỷ trọng của các hàng lẻ gồm
nguyên nhiên liệu, thiết bị và phụ tùng
V- ảnh hởng của các chính sách trong kinh tế đối ngoại tới

thể xem là một thành tựu nổi bật của công cuộc đổi mới. Điều đó thể hiện qua
tốc độ tăng trởng, quy mô xuất khẩu, cơ cấu nhóm, mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu
thị trờng xuất khẩu và cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu.
Năm 1989 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 4.511,8 triệu rúp-USD trong đó
xuất khẩu 1946 triệu, đến năm 2000 con số này đã lên tới 23,16 tỷ USD trong đó
xuất khẩu chiếm 11.540 triệu USD. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân
hàng năm của thời kỳ 91-95 là 28%.
Trong 6 năm qua, toàn đảng toàn dân ra sức thực hiện Nghị quết Đại hội
VIII nên đã đạt đợc những thành tựu sau : xuất khẩu nông nghiệp (gạo, hàng
thuỷ sản và các sản phẩm cây công nghiệp) chiếm gần 40% tổng kim ngạch xuất
khẩu cả nớc. Xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp tăng nhanh, giá trị xuất khẩu
hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thủ công năm 2000 khoảng 8,7 tỷ
USD gấp 3 lấn so với năm 1995.
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt cao nhất từ trớc tới nay khoảng 50 tỷ USD
tăng bình quân 18,6%. Chênh lệch xuất, nhập khẩu giảm mạnh từ 49,6%(năm
1995) xuống còn 3,1% (năm 2000) so với tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đạt đợc kết quả trên ngoài yếu tố xây dựng và phát triển thị trờng còn phải
kể đến đầu t và phát triển năng lực sản xuất ở mọi thành phần kinh tế mà biểu
hiện rõ nhất lầ việc hình thành nhiều ngành hàng mũi nhọn. Số liệu thống kê cho
thấy trên 78% kim ngạch xuất khẩu mời tháng đầu năm nay thuộc về những mặt
hàng chủ lực bao gồm những nhóm, mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu từ 100 triệu
USD trở lên. Nếu trong những năm 1991-1993 mới có lác đác một vài mặt hàng
chủ lực thì đến nay con số đã lên tới 12- 13 mặt hàng.
Tuy đạt đợc những kết quả trên nhng khi nhìn lại trong những năm qua thì
thấy tốc độ tăng chậm lại biểu hịên cụ thể là : năm 1994 tốc độ tăng xuất khẩu là
35,8%; năm 1995 tăng 34,4%; năm 1996 tăng 33,2%; năm 1998 chỉ còn 26%;
năm 1999 chỉ còn 2,4% đến năm 2000 là 23,1%.
Một nguyên nhân quan trọng của hiện tợng này là do cơ cấu hàng xuất
khẩu cha có những thay đổi căn bản so với thời kỳ 91-95 để tạo ra những xung l-
ợng mới cho tăng trởng xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc chuyển hớng các mặt hàng

xuống còn 36,5%, nhóm hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 91 chiếm
47%, năm 2000 đã lên tới 63,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhóm hàng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng đã có 16 nhóm mặt hàng
hoàn toàn mới và khoảng 20 nhóm mặt hàng lần đầu tiên thâm nhập vào một số
thị trờng. Nếu nh năm 1991 mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu
thô, thuỷ-hải sản, gạo và dệt may thì đến năm 2000 đã có thêm 8 mặt hàng chủ
lực mới là cà phê, cao su, điều, giầy dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công
mỹ nghệ và rau quả. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào diễn biến của thị trờng quốc tế
mức đóng góp của mỗi mặt hàng chủ lực trong từng năm có khác nhau. Nếu
hàng dệt may, giầy dép, thuỷ sản, cà phê, hạt điều đóng góp lớn vào việc tăng tốc
độ tăng trởng xuất khẩu của năm 97(26,6%) thì đầu năm đến nay đến lợt dầu
thô, thuỷ sản, máy tính điện tử, thủ công mỹ nghệ, rau quả đóng vai trò tiên
phong trong việc tăng trởng giá trị suất khẩu. Theo Tổng cục Thống kê tỷ trọng
đóng góp vào tốc độ tăng trởng xuất khẩu trong mời tháng qua của dầu thô là
51%; thuỷ sản là 16,3%; máy tính điện tử là 7,3%.
Một điều nữa đáng ghi nhận là từ đầu năm đến nay nhóm hàng nông sản
của Việt Nam (trừ gạo) luôn tỏ ra sung sức về khả năng sản xuất và có mức xuất
khẩu ngày một tăng. Trong năm vừa qua, cả nớc xuất khẩu 74000 tấn lạc nhân
(tăng gần 47%); 214000 tấn cao su (tăng 18,3%) ; 543000 tấn cà phê (tăng
65,4%) đã vợt kế hoach cả năm 8,5%; 34000 tấn chè (tăng 36% so với cùng kỳ
năm ngoái). Đặc biệt lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong năm qua
không những vợt ngỡng một tỷ mà còn đạt 1,16 tỷ USD tăng 49.45% so với cùng
kỳ năm trớc, vợt 6% so với kế hoạch năm. Kết quả xuất khẩu của nhóm hàng
công nghiệp chế tác từ đầu năm đến nay vẫn giữ đợc nhịp độ tăng trởng khá.
Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may trong mời tháng qua đạt trên 1.516 tỷ
USD ( tăng 4.4% so với cùng kỳ năm trớc), giầy dép đạt 1.163 tỷ USD tăng
5.2%, hàng thủ công mỹ nghệ đạt gần 200 triệu USD tăng gần 49% và vợt kế
hoạch năm 10.6%, điện tử đạt 132 triệu USD tăng 9%, máy vi tính đạt 518 triệu
USD tăng 38.6% so với cùng kỳ năm trớc.
Theo ông Lê Đức Gia-Phó vụ Trởng Vụ tổ chức Bộ thơng mại ba nhóm

dựng lòng tin và sự tín nhiệm.
Bên cạnh nớc ta là Trung Quốc, sự gia tăng của Trung Quốc là một hạn
chế gây ảnh hởng rất lớn cho thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên kim
ngạch xuất khẩu chính sang Trung Quốc tăng từ 340, 2 triệu USD năm 1996 lên
858,9 triệu USD vào năm 2000.
Tỷ trọng xuất khẩu sang EU nói riêng và Châu Âu nói chung tăng dần
trong những năm qua. Năm 1991, EU mới chiếm 5 - 6% kim ngạch xuất khẩu thì
đến nay đã tăng lên 21,7%.
Nhìn chung quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trờng suất khẩu đã diễn ra t-
ơng đối tốt trong thời gian qua, góp phần đáng kể vào việc duy trì tốc độ tăng tr-
ởng kim ngạch suất khẩu sau khi mất đi thị trờng truyền thống. Tuy nhiên, sự
chuyển dịch này cha đợc định hớng trên tầm nhìn dài hạn, chủ yếu mới là sự
thích ứng với thay đổi đột biến của tình hình và vì vậy đã nhanh chóng bộc lộ
những điểm yếu. Từ chỗ trớc đây phụ thuộc chủ yếu vào buôn bán với hội đồng
tơng trợ kinh tế (SEV) xuất khẩu nớc ta hiện nay lại phụ thuộc lớn vào thị trờng
Châu á. Dẫn đến cơ cấu thị trờng nớc ta hiện nay vẫn thiên lệch, thậm chí trên
phơng diện nào đó còn thiên lệch hơn cả trớc đây.
Thị trờng nớc ta mới chỉ có chiều rộng mà cha có chiều sâu, hàng hoá và
dịch vụ của nớc ta cha chiếm đớc thị phần lớn tại các thị trờng đã xâm nhập đợc,
thậm chí còn bị mất chỗ đứng trên một số thị trờng. Một hạn chế nữa là ở một
số thị trờng có dung lợng hàng hoá và dịch vụ của ta cha có mặt, việc tìm kiếm,
mở rộng thị trờng còn có phần thụ động, hoạt động xúc tiến thơng mại và đầu t
để xâm nhập thị trờng cha đợc quan tâm đúng mức.
Mặt khác, việc chậm trở lại với thị trờng truyền thống và mở lối để lách
chân vào các thị trờng khác trong những năm gần đây thể hiện sự bất cập trong
chính sách bạn hàng xuất khẩu của nớc ta. Nh vậy, mặc dù chúng ta chủ trơng đa
phơng hoá thị trờng, đa phơng hoá quan hệ nhng trên thực tế lại thiếu những
chính sách và giải pháp cụ thể thúc đấy quan hệ đó.
Bên cạnh những chuyển động về cơ cấu thị trờng, cơ cấu chủ thể tham gia
hoạt đông xuất khẩu cũng có những thay đổi lớn trong những năm vừa qua. Cơ

thác và chế biến thuỷ sản.
Tình hình xuất khẩu thủy sản trong thời gian qua
Thuỷ sản là một ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam. Nó không những
đóng góp vào thu nhập quốc dân cũng nh là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao
mà còn là một ngành góp phần giải quyết lao động d thừa ở nông thôn, cải thiện
bộ mặt của nông thôn miền biển, làm giầu cho đất nớc.
Hơn nữa ngành thuỷ sản nớc ta còn có tiềm năng rất lớn, cần phải phát
huy hơn nữa để tăng vai trò của ngành thuỷ sản trong sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc. ở Việt Nam, nh chỉ thị 20 CT/TƯ của Bộ chính trị đã nêu
rõ: vùng biển, hải đảo và ven biển là địa bàn chiến lợc có vị trí quyết định đối
với sự phát triển của nớc ta, là thế mạnh và tiềm năng quan trọng chọ sự nghiệp
CNH, HĐH Do vậy chỉ thị cũng nêu: Dựa trên những tiến bộ về khoa học và
công nghệ làm động lực vừa thúc đẩy nghiên cứu, quản lý khai thác tiềm năng
biển có hiệu quả
Cùng với tốc độ tăng trởng của hoạt động xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu
năm 1999 chiếm 8,17% toàn quốc đứng hàng thứ t trong số mặt hàng thu nhiều
ngoại tệ cho đất nớc, trong thời gian 10 năm qua ngành thuỷ sản có mức tăng tr-
ởng bình quân hàng năm về tổng sản lợng khoảng 4%, giá trị kim ngạch xuất
khẩu tăng từ 0 đến 15% đạt 858,6 triệu USD vào năm 1999. Tuy nhiên đây mới
chỉ là con số khởi đầu (theo nhận xét của ông Nguyễn Trọng Hồng Thứ trởng
bộ thuỷ sản) bởi vì ngành khai thác và chế biến thuỷ sản vẫn còn là ngành tiềm
năng cha đợc đầu t và phát triển đúng mức.
Trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản đang khẳng định vai trò chủ lực trong
xuất khẩu ở Việt Nam. Hiện nay nớc ta đứng thứ 29 trên Thế giới về xuất khẩu
thuỷ sản, xuất khẩu sang 45 nớc. Trong 12 năm qua, tốc độ tăng trởng xuất khẩu
bình quân là 20% /năm (từ 90 triệu USD năm 1988 năm 2001 dự kiến 1.2 tỷ
USD) ớc tính giá trị xuất khẩu thuỷ sản quý 1/2001 sẽ đạt 212 triệu USD tăng
13,88% so với cùng kỳ năm ngoái. Kết quả cao nhất là trong hai năm 1999
2000 đã đa hàng thuỷ sản lọt vào danh sách năm hàng xuất khẩu chủ lực đạt giá
trị cao nhất của Việt Nam và là một trong ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt

khẩu làm trọng tâm của ngành thuỷ sản. Cùng với chính sách hỗ trợ của Chính
Phủ về thuế, tín dụng, đầu t các doanh ngiệp xuất khẩu thuỷ sản đã phát huy
hết khả năng và tích cực mở rộng thị trờng. Việt Nam hiện nằm trong danh sách
một xuất khẩu vào liên minh châu Âu (EU) và có 40 cơ sở nớc ta có mã số cho
thị trờng này. Đây chính là bàn đạp quan trọng cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
vào các thị trờng khác.
Trong những năm gần đây kim nghạch xuất khẩu của nớc ta sang Mỹ
cũng tăng lên từ 39 triệu năm 1998 lên tới 80 triệu năm 1999 và 129 triệu năm
2000. Ước tính tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này trong cả năm
2001 sẽ đạt 250 triệu và Mỹ là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn thứ hai của Việt
Nam.
Về cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian
qua đã có những thay đổi đáng kể. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đủ điều kiện
xuất khẩu sang thị trờng EU, có thể liệt kê ra một số doanh nghiệp nh An Giang
fisery import-export company, work shop No 1- AGIFISH Ngoc Ha company
Ltd. Food processing and trading đặc biệt là ngày 14-7-1999 Chủ tịch nớc ký
quyết định 287/KT/CTN đã phong tặng danh hiệu anh hùng lao động với thành
tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới cho xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất
khẩu Cần Thơ (Cafatex). Đây là xí nghiệp đạt đợc những thành công to lớn trong
việc xác định đúng thị hiếu của khách hàng để cân đối cơ cấu sản phẩm xuất
khẩu, tìm đợc sự tin cậy hợp tác quý báu của khách hàng trong và ngoài nớc.
Mặt khác Cafatex là đơn vị đi đầu trong việc tìm kiếm nguyên liệu cho chế biến.
Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang cũng là một doanh nghiệp có
nhiều đóng góp trong kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc nhiều năm liền là
đơn vị dẫn đầu ngành thuỷ sản và là một trong những đơn vị đứng đầu tỉnh An
Giang về năng suất, chất lợng và hiệu quả. Trong 11 năm 1990 và 2000 tổng
doanh thu của doanh nghiệp tăng 11 lần nộp ngân sách nhà nớc 7,45 tỷ. Là một
trong 18 doanh nghiệp đầu tiên đợc cộng đồng châu Âu đa vào danh sách nhóm
một các doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU.
VI. Các chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu .

này có nghĩa là bất cứ mặt hàng nào thuộc đối tợng chịu thuế VAT khi đem xuất
khẩu đều đợc áp dụng thuế suất 0% và đợc hoàn thuế VAT đầu vào. Nh vậy cùng
với việc khuyến khích xuất khẩu, kích thích sản xuất cùng với vấn đề giải quyết
việc làm, hàng hoá đặc biệt khi xuất khẩu đợc bình đẳng với hàng hoá khác khi
xuất khẩu .
2. Chính sách tỷ giá hối đoái.
Cũng giống nh các biến số kinh tế vĩ mô khác, tỷ giá hối đoái rất nhạy
cảm với sự thay đổi của nó có những tác động rất phức tạp, ảnh hởng đến toàn bộ
nền kinh tế quốc dân theo những tác động khác nhau thậm chí trái ngợc nhau. Đ-
a đến những kết quả khó lờng trớc, đụng chạm không chỉ tới xuất nhập khẩu, cán
cân thơng mại mà còn tới mặt bằng giá cả, lạm phát và tiền lơng thực tế, đầu t và
vay nợ nớc ngoài, ngân sách nhà nớc ,cán cân thanh toán quốc tế cũng nh sự ổn
định kinh tế vĩ mô nói chung .
Ngay từ 1996, thực hiên chính sách đổi mới toàn diện và sâu sắc, nớc ta có
những điều chỉnh lại tỷ giá một cách căn bản. Hoạt động ngoại thơng phát triển
mạnh, kim ngạch xuất khẩu 2000 gấp hơn 4 lần so với 1990, quan hệ với các nớc
trên thế giới mở rộng. Với sự phá giá rất mạnh nội tệ, sau đó nhanh chóng thống
nhất tỉ giá chính thức với thị trờng, xoá bỏ cơ bản hệ thống tỉ giá cũ quá phức tạp
thì cơ chế quản lý ngoại hối và chính sách tỉ giá của Việt Nam đã có bớc
chuyển biến rất căn bản sang cơ chế thị trờng, thoát khỏi trạng thái thụ động để
trở thành công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế mở.
Trong giai đoạn 1992-1996, ổn định tỉ giá hối đoái quan trọng hơn là tăng
giá để khuyến khích xuất khẩu là điều cốt lõi và cũng là thành công của chính
sách tỷ giá trong giai đoạn này biểu hiện kim ngạch xuất khẩu liên tục qua các
năm tăng cao từ 20-30%/năm.
Sự ra đời của thị trờng ngoại tệ cho phép 7 ngoại tệ đợc sử dụng để giao
dịch: USD, DEM, GBP, FF, JPY, HKD, VND, cùng với việc ra đời 2 trung tâm
giao dịch ngoại tệ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là bớc tiến đáng kể theo hớng
thị trờng gián tiếp kích thích xuất khẩu thông qua tạo mặt bằng giá hợp lý hơn.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, xuất khẩu là một trong những nguồn cung

khẩu đợc Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu nhất là các mặt hàng chủ lực có lợi
thế so sánh thông qua vận hành quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo lãnh xuất khẩu
cũng nh các biện pháp hỗ trợ về thông tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển
lãm
Đối với khu vực đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài là
một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hội nhập kinh tế của
một đất nớc, là một cầu nối quan trọng giữa kinh tế nội địa với nền kinh tế toàn
cầu. Do đó, tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là giải pháp
quan trọng húc đẩy xuất khẩu. Trong đề án này em xin đa ra giải pháp thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy xuất khẩu .
Trớc tiên, cần phải khẳng định rằng, trong thời gian qua khu vực có vồn
đầu t nớc ngoài cung cấp cho xã hội khối lợng hàng hoá ngày càng lớn, nhất là
hàng hoá xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Cụ thể là: Kim ngạch xuất khẩu của
khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 1991 là 52 triệu USD, năm 1995 tăng lên
440 triệu, năm 1996 đạt 786 triệu, năm 1998 đạt 1,5 tỷ(chiếm khoảng 15% tổng
kim nghách xuất khẩu cả nớc) cha kể dầu thô. Trong 10 năm qua đầu t trực tiếp
nớc ngoài đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội và đóng góp
ngày càng cao và tăng kim nghạch xuất khẩu cũng nh đóng góp vào GDP: năm
1992 là 2%, đến năm 1998 là 8,6%. Trong những năm tới Nhà nớc liên tục có
những điều chỉnh chính sách đầu t nớc ngoài nhằm phát huy vai trò của nố đối
với hoạt động xuất khẩu thông qua: Bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp,
chuyển giao công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở rộng thị tr-
ờng
Nh vậy có thể thấy rằng gia tăng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dung
vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm
đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu .
Hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động thuỷ sản nói riêng đều khát
vốn. Nh ta đã biết, ngành khai thác và chế biến thuỷ sản có tiềm năng phát triển
rất lớn mà quy mô vốn đầu t mới chỉ đáp ứng đợc 20%. Trong đó cha kể đầu t
còn cha đồng bộ mang nặng tính tự phát khiến dự án thuỷ sản cha phát huy đợc

4. Chính sách, chiến lợc xúc tiến xuất khẩu .
Khái niệm xúc tiến thơng mại đợc coi là mới ở những nớc có nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung. Nhìn từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh quốc tế xúc tiến
thơng mại có thể là xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và phát triển thơng
mại nội địa. Xúc tiến xuất khẩu là một bộ phận của xúc tiến thơng mại nhng do
tầm quan trọng của nó nên nhiều khi ngời ta thờng nói tới nh một khái niện
riêng biệt. Xúc tiến xuất khẩu gồm ba nhóm yếu tố sau:
Kết cấu hạ tầng cơ bản.
Chế độ tỷ giá hối đoái, chính sách lãi suất và những biện pháp khuyến
khích nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi cho xuất khaảu.
Biện pháp công cụ cụ thể để một nớc tham gia thành công vào thị trờng
quốc tế.
Quá trình phát triển xuất khẩu ở Việt Nam, vấn đề kết cấu hạ tầng còn
thiếu trên mọi lĩnh vực đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc
đã cản trở rất nhiều cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu thuỷ sản
nói riêng. Hầu hết sản phẩm hải sản khai thác đều có tính tơng đồng cao. Do đó
sức cạnh tranh của mặt hàng với công nghệ bảo quản sau thu hoạch sẽ quyết
định phần lớn u thế trên thị trờng quốc tế. Trong khi đó ở Việt Nam bảo quản
thuỷ sản chủ yếu trong hầm đá và các mắt tre do đó gây ra sự giảm sút chất
dinh dỡng dẫn đến giá cả bị tụt xuống. Mặt khác, đối với khai thác thuỷ sản ở n-
ớc ta, phơng tiện đánh bắt xa bờ còn hết sức thô sơ, lạc hậu và thiếu thốn cho nên
ảnh hởng không nhỏ tới việc bảo quản sau thu hoạch.
Vai trò to lớn của kết cấu hạ tầng đòi hỏi chúng ta phải thành lập khu chế
xuất để tạo ra nguồn xuất khẩu sản phẩm chế biến. Việc cung cấp một số kết cấu
hạ tầng trong các khu vực địa lý đợc phân định rõ theo các khu chế xuất có thể
góp phần xúc tiến xuất khẩu trong một thời gian tơng đối ngắn thông qua khả
năng cung cấp cho các nhà công nghiệp Việt Nam nhiều kinh nghiệm, kiến thức
chuyên môn về quản lý, marketing, thu hút công nghệ, Tuy nhiên lợi ích của
khu chế xuất mang lại không đợc nh ngời ta mong đợi nên không coi chúng là
biện pháp xúc tiến xuất khẩu. ở Việt Nam, chúng ta áp dụng biện pháp xúc tiến

mở rộng thị trờng và nâng cao sức cạnh tranh.
Về cơ cấu mặt hàng thuận chiều với cơ cấu kinh tế thế giới, bám sát tín
hiệu thị trờng, phù hợp với nhu cầu không ngừng của ngời tiêu dùng. Tức là
chúng ta sản xuất những mặt hàng xuất khẩu mà thiên hạ cần chứ không chỉ làm
ra những gì ta có. Theo đó tỷ trọng hàng thô và sơ chế không ngừng giảm tơng
đối, sản phẩm chế biến, chế tạo tăng mạnh, sản phẩm của các ngành công nghệ
cao, hàm lợng chất xám nhiều phải chiếm vị trí thoả đáng.
Tuy nhiên đi đôi với phơng châm trên cần khai thác mọi nguồn lực để đẩy
mạnh xuất khẩu theo phơng châm nặng nhặt, chặt bị. Bởi quá trình chuyển
dịch cơ cấu không thể hoàn thành trong một sớm một chiều, hơn nữa lao động n-
ớc ta còn d thừa nhiều, vấn đề việc làm còn bức xúc.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status