Giáo trình hướng dẫn cách đưa ra chiến lược hợp lý để phát triển doanh nghiệp phù hợp phần 4 - Pdf 19

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
58

Ở bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào, độ tuổi trung bình của các cá nhân là
một vấn đề rất đang được quan tâm. Người ta thường nói "gừng càng già
càng cay" nhưng xét ở một khía cạnh thực tế thì câu nói này không được hợp
lý cho lắm nếu không muốn nói là không chính xác và vô căn cứ. Trong điều
kiện hiện nay, có những công việc đòi hỏi rất nhiều độ năng động, trí thông
minh, óc sáng tạo và có thể lực. Do đó các doanh nghiệp thường có xu
hướng trẻ hóa đội ngũ cán bộ công nhân của mình để có thể đáp ứng được
nhu cầu về công việc mà trong điều kiện hiện nay đã đặt ra như vậy.
Tuy nhiên đó chỉ là một nhân tố trong vô vàn nhân tố khác. Sự dày
dạn kinh nghiệm của lớp người đi trước là một yếu tố không thể thiếu được
trong bất kỳ tổ chức công ty nào.
Nhận thức được rõ vấn đề này công ty Công trình Giao thông III - Hà
Nội đã, đang và sẽ cắt giảm cán bộ công nhân viên có độ tuổi quá sức lao
động và những công nhân không có khả năng làm việc trong tòan công ty.
Đây là một việc làm hết sức cần thiết đối với công ty vì công ty là công ty
xây dựng chính vì thế mà đòi hỏi cần có đội ngũ công nhân, thợ trẻ thì mới
gánh vác được công vịêc tốt hơn.
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên rất đông đảo ở độ tuổi
"sung sức" nhất trong cuộc đời người lao động. Toàn công ty có 410 cán bộ
công nhân viên thuộc biên chế trong đó số người có tuổi đời dưới 30 đến 45
tuổi chiếm khoảng 80%. Đây alf một tín hiệu rất khả quan.
II. THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG III - HÀ NỘI.
1. Nguyên tắc trả lương của Công ty Công trình Giao thông III -
Hà Nội.
Thực hiện NĐ 28/CP ngày 28/3/21997 của Chính phủ và thông tư số
13/LĐTB XH - TT ngà 10/4/1997 của Bộ LĐ-TB và XH về đổi mới quản lý

bảng chấm công về số công làm việc. bảng chấm công được phòng tổ chức
hành chính y tế và phòng tài vụ xác nhận. Sau đó sẽ được Giám đốc phê
duyệt lấy đó làm căn cứ để tính lương.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
60

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
61

A. Hình thức trả lương theo thời gian
* Đối tượng áp dụng:
- Công nhân trực tiếp sản xuất
- Bộ phận quản lý gián tiếp tại các Xí nghiệp.
- Bộ phận làm việc tại các vanư phòng.
A
1
: Đối với bộ phận làm ivẹec tại các văn phòng.
Tiền lương hàng tháng của bộ phận này được trả theo tiền lương bình
quân của công nhân trong các xí nghiệp. Mức tiền lương được hưởng của
mỗi người phụ thuộc vào hệ số tièn lương của người đó, hệ số tiền lương
bình quân của đơn vị sản xuất trong tháng và số ngày làm việc thực tế trong
tháng.
L
VP
= xT
26
TLx
BL

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
62

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
63

Lương anh Đoàn Mạnh Hùng (biểu 3) có bậc lương là bậc 4 với hệ số
lương là 2,5, phụ cấp trách nhiệm trưởng phòng là 4.000đ. Lương tháng của
anh Hùng được xác nhận như sau:
L
Hùng
= Error!x 2,5 + 84.000 = 1.586.403,846 (đ)
Tiền lương cấp bậc hoặc chức vụ chỉ dùng để tính vào đóng BHXH,
BHYT, KPCĐ.
Ưu điểm: Việc chia lương của khối văn phòng đã gắn với việc hoàn
thành kế hoạch sản xuất công ty.
Nhược điểm: Phần tiền lwong mà khối văn phòng được hưởng không
gắn liền với kết quả lao động mà họ tạo ra, không gắn ovứi mức độ phức tạp,
tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi vì tiền lương phụ thuộc vào kết quả
làm việc chung của các đơn vị.
A2. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.
Tiền lương được trả theo cấp bậc của công nhân làm công việc đó.
L
tgi
= L
CBCNi
x T
i

* Tiền lương tháng được trả vào phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm
hoàn thành trong tháng
B1: Lương sản phẩm tập thể
L
SPi
= Q
i
x V=đg

(*)
Trong đó:
L
SPi
: Lương trả theo sản phẩm của tổ i
Q
i
: Khối lượng công việc hoàn thành của tổ i
V
đg
: Đơn giá của công việc được giao.
Ví dụ: Trong thi công hệ đường Bùi Thị Xuân do xí nghiệp cầu đường
nội thành 3 - 2 thực hiện: Tổ 1 được giao nhiệm vụ đào đất cấp 2 với khối
lương là 1.857,55 m
3
, đơn giá 16.650,46 đ/m
3
.
Vậy lương sản phẩm của tổ 1 là: 1.857,55 x 16.650,46 đ =
30.929.061,97 đ
Do đặc thù của công việc là làm theo nhóm tập thể, mỗi công việc có

TC
1
= Error!
+ SĐ
j
: Số điểm của công nhân j.

j
= số điểm của loại thi đua người đó đạt được x số công thực tế .
Ví dụ: Tiền năng suất của tổ là 3 triệu công nhân Tuyết là công nhân
bậc 4 có số công hưởng lương sản phẩm là 26 ngày. Do hoàn thành sản xuất
nhiệm vụ được giao nên được xếp loại A. Tổng số điểm của tổ là 250 điểm.
Tiền năng suất của Chị Tuyết được tính.
T
NS
= Error! x 1,12 x 26 = 374.400 (đ).
Ưu điểm: Trả tiền năng suất dựa vào bình bầu thi đua kích thích người
lao động quan tâm đến kết quả cuối cùng của tập thơ người lao động quan
tâm đến số lượng và chất lượng của sản phẩm, tích cực tham gia làm việc để
lấy điểm thi đua.
Nhược điểm : Theo cách trả này người lao động làm việc càng lâu
năm thì cấp bậc của họ càng cao, tiền lương được hưởng theo lương cấp bậc
càng tăng nhưng tuổi càng nhiều thì NSLĐ của họ càng giảm. Trong khi đó
những người có tiền lương cấp bậc thấp nhưng tuổi còn trẻ NSLĐ của họ sẽ
cao hơn nhưng tiền lương l ại hưởng thấp hơn.
b2. Không tính bình bầu A, B, C.
T
NSj
= Error! x Error!
Ví dụ: Trong ví dụ ở b1, tiền năng suất của chị Tuyết mà không dựa

457,8
2,67
560,7

3,28
688,8

Nhóm II
* Hệ số
* Mức lương

1,40
294

1,55
325,5

1,72
361,2

1,92
403,22.33
489,3

2,84
596,4


3,73
724,5

Nhóm IV
* Hệ số
* Mức lương

1,57
329,71,75
367,5

1,95
409,5

2,17
455,72,65
556,5

3,23
678,33,94
827,4

3 Nguyễn Khách Tùng 361200 13892,30 1,7703
Như vậy đối với bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, công ty áp
dụng cả hai hình thức là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Đối với những công việc mà công ty không thể tiến hành xây dựng
định mức lao động một cách chặt chẽ, chính xác hoặc những công vịec vào
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
68

khối lượng hoàn htành định mức khoán thì công ty áp dụng chế độ tiền
lương theo thời gian.
Đối với những công việc có thể tiến hành xây dựng định mức lao động
được thì áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
Vậy lương tháng của công nhân trực tiếp sản xuất như sau.
L
CN
= L
SP
+ L
tg
+ L

.
Trong L
CN
: Tiền lương tháng của công nhân
L

Nếu tổng ố tiền 5% tháng này do mới tuyển dụng thì kèm theo “báo
cáo danh sách lao động và quý tiền lương trích nộp BHXH”, trường hợp tăng
BHXH khác nhờ tăng lương và giảm người nộp (do nghỉ việc) thì đính kèm
theo “danh sách tăng giảm mức nộp BHXH”.
Ví dụ: Phiếu báo tăng giảm tháng 3/2002 CBCNV của công ty ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động được hưởng trợ cấp BHXH.
- Trường hợp thai sản, căn cứ vào chứng từ gốc là giấy khai sinh để
lập phiếu thanh toán trợ cấp thai sản.
Ví dụ: Công nhân Ngọc Hoà, nghỉ đẻ có bậc lương CBCNV trực tiếp
là 1,72 chị Hoà làm phiếu nghỉ từ ngày 20/4 đến 20/8/2002. Số ngày nghỉ
tính BHXH là (4 tháng).
L
nghỉ đẻ
= hệ số lương cấp bậc x L
min
x số tháng được hưởng
= 1,72 x 210.000 x 4 = 14.444.800 (đ).
- Trường hợp nghỉ bản thân ốm và con ốm được hưởng BHXH là 75%
so với lương cơ bản.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
71

Lương BHXH ;nghỉ ốm
con ốm
=
L
min
x hệ số cấp bậc
công việc; 26

Từ 5% đến 10% 4 tháng tiền lương tối thiểu
Từ 11% đến 20% 8 Tháng tiền lương tối thiểu
Từ 21% đến 30% 12 Tháng tiền lương tối thiểu

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
72

+ Bị suy giảm từ 31% khả năng lao động trở lên, được hưởng trợ cáp
hàng tháng kể từ ngày ra viện với mức trợ cấp.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
73Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp một lần
Từ 31% đến 40% 0, tháng tiền lương tối thiểu
Từ 41% đến 50% 0,6 tháng tiền lương tối thiểu
Từ 50% đến 60% 0,8 tháng tiền lương tối thiểu
Từ 61% đến 70% 1 tháng
Từ 71% đến 80% 1,2 tháng tiền lương tối thiểu
Từ 81 đến 90% 1,4 tháng tiền lương tối thiểu
Từ 91% đến 100% 1,6 tháng tiền lương tối thiểu.
* Ngoài ra công ty trích BHYT 3% quỹ lương cơ bản trong đó 2% đưa
vào chi phí sản xuất và 1% trừ vào lương CBCNV, khoản trích dùng để mua
thẻ BHYT cho CBCNV trong đó được BHYT cấp trên để lại 5% của 3% quỹ
lương cơ bản làm quỹ BHYT tại cơ sở dùng khám chữa bệnh CNV 1% trừ
vào lương trừ vào lương CNBCN được ghi vào cột khoản khấu trừ 1%
BHYT ở bnảg thanh toán lương.
* Theo quy định của bộ TC, từ 1/7/1999, doanh nghiệp có tề 10 lao


6 Trần Thị Huấn 613.200 30660 6132 6132 42924

TỔNG
3.244.40
0
162220 32444 32444 227108

4. Các khoản phụ cấp.
Phụ cấp là khoản tiền mà công nhân viên chức được hưởng hàng tháng
dựa trên mức lương cấp bậc, chức vụ theo quy định nhà nước.
Lương cấp bậc = 210.000 x hệ số cấp bậc, chức vụ phụ cấp = mức
lương x % phụ cấp.
Hiện nay, công trình giao thông III - Hà Nội thực hiện chế độ phụ cấp
sau:
a. Phụ cấp trách nhiệm.
Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo công ty
Đơn vị: 1000đ
Hệ số mức lương
Hạng doanh nghiệp

Chức danh
Đặc
biệt
I II III IV
1. Trưởng phòng và tương
đương
- Hệ số
- Mức phụ cấp

Error!0
1; 21

b. Phụ cấp làm đêm được hưởng 30% lương cấp bậc.
c. Phụ cấp độc hại. Công nhân làm những công việc độc hại thì mỗi
công được phụ cấp là 2000 đồng.
c. Phụ cấp thêm giờ.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
75

- Công nhân làm thêm giờ vào ngày lễ, chủ nhất được phụ cấp là
200% lương cấp bậc.
- Công nhân làm thêm giờ vào ngày thường được phụ cấp 150% lương
cấp bậc.
5. Các hình thức tiền thưởng.
Công ty công trình giao thông III, Hà Nội đã đề ra quy định về phân
phối tiền thưởng.
Sau khi xét duyệt hoàn thành kế hoạch năm của Công ty, công ty được
trích 3 quỹ trong đó có tiền thưởng lợi nhuận hàng năm nhằm mục đích tạo
động lực kích thích người lao động quan tâm hơn đến lợi ích chung của tập
thể công ty mà yêu cầu cao nhất là đảm bảo chất lượng công trình, hoàn
thành vượt mức kế hoạch đề ra nhằm tạo lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên tiền
thưởng phải đảm bảo nguyên tắc không vượt quá tiền lương.
Các căn cứ để công ty tính tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên.

Quỹ tiền thưởng =
Tổng số tiền thưởng ;cho các loại thi đua (TT)
+
Số tiền; khuyến khích (KK )

TT
j
= Error! x SĐj.
Trong đó: TT
j
: Tiền thưởng của công nhân j
SĐj: Số điẻm của công nhân j.
SĐj = số điểm loại thi đua CNj x số tháng công tác đạt được
III. ĐÁNH GIÁ CỒG TÁC TRẢ LƯƠNG CUẢ CÔNG TY CÔNG
TRÌNH GIAO THÔNG III- HÀ NỘI
Ưu điểm : Công ty công trình giao thông III- Hà Nội đã áp dụng cả 2
hình thức trả lương khác nhau và các khoản phụ cấp, khen thưởng gắn với
công việc một cách phù hợp đã khuyến khích được đội ngũ cán bộ công
nhân viên hăng say hơn trong công tác.
Tiền lương trả cho bộ phận văn phòng đã gắn với tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch sản xuất của công ty.
Việc trả lương cho bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất vừa trả theo
hình thức thời gian, vừa trả theo hình thức sản xuất đã làm cho người công
nhân quan tâm đến khối lượng, chất lượng sản phẩm, có động lực thúc đẩy
công nhân tích cực hoàn thành định mức lao động.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status