Giáo trình hướng dẫn cách đưa ra chiến lược hợp lý để phát triển doanh nghiệp phù hợp phần 3 pot - Pdf 19

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
39

Cung về lao động : Trên thị trường nếu cugn lao động lớn hơn cầu lao
động thì sẽ có một lương lao động dư thừa điều đó gây sức ép cho người lao
động mức lương đưa ra có thể không thoả đáng cho người lao động. Điều
ngược lại, nếu cung lao động nhỏ hơn cầu về lao động, điều đó sẽ tạo lợi
nhuận cho người lao động. Doanh nghiệp phải đưa ra các mức thù lao cao để
thu hút người lao động.
- Điều kiện kinh tế xã hội : Để trả thù lao cho người lao động phải xem
xét tình hình kinh tế của các nghành như thế nào nền kinh tế đang trong thời
kỳ đi lên hay suy thái từ đó quyết định mức lương hợp lý.
- Các điều kiện về lao động : Chinh sách tiền lương phải tuân thủ theo
các quy định của luật pháp. Quy định về việc trả công cho người lao động.
- Quan niệm của xã hội về các công việc: Một ngành quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, mang tính chủ chốt thì cần phải có mức lương cao để
thu hút và phát triển nguồn lao động.
- Giá cả sinh hoạt: tiền lương phải phù hợp với chi phí sinh hoạt khi mà
giá cả sinh hoạt tăng trong một giai đoạn nhất định nào đó thì sóo lượng
hàng hoá tiêu dùng mà người lao động có thể mua được bằng số tiền lương
như cũ sẽ ít hơn. Như vậy, với số tiền lương không đổi, giá cả sinh hoạt tăng
thì sẽ không đáp ứng được sinh hoạt cần thiết cho tiêu dùng của người lao
động không đảm bảo tái sản xuất sức lao động do vậy khi giá cả sinh hoạt
tăng thì doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động theo một tỷ lệ
nhất định đủ cho nhân viên duy trì mức lương thực tế trước đây.
2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
- Chiến lược kinh doanh và chính sách của doanh nghiệp ảnh hưởng tơi
mức thù lao nói chung và tiền lương nói riêng.
- Đặc điểm và cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp: thể hiện ở việc
doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả và năng suất lao động của đội ngũ cán

những công việc đơn giản.
- Yếu tố thuộc về bản thân công việc: Công việc là một yếu tố chính
quyết định và ảnh hưởng đến mức lương.
Các yếu tố thuộc về công việc bao gồm:
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
41

+ Các yếu tố thuộc về kỹ năng thực hiện công việc: gồm các kỹ năng
thuộc về thể lực, trí lực trình độ giáo dục, đào tạo các kỹ năng. Trách nhiệm
tối đa công việc nào đó tuỳ từng vị trí công việc mà người lao động đảm
nhiệm, những công việc khác nhau.
+ Các nỗ lực: Đó là sự cố gắng của người lao động đối với sự thực hiện
công việc gồm các nỗ lực thuộc về thể lực, và trí lực.
+ Các điều kiện làm việc đó là gồm các điều kiện về môi trường, vật
chất.
+ Các yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. Chính bản thân nhân
viên quyết định rất nhiều đến tiền lương của họ. Tiền lương của người lao
động phụ thuộc vào các yếu tố.
Sự hoàn thành công tác hay sự thực hiện công việc.
Thâm niên
Kinh nghiệm
Tiềm năng
Năng suất lao động
VI. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
Trong điều kiện hiện nay để tiền lương phát huy tác dụng tích cực của
nó thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo tiền lương của mình thực
hiện đầy đủ các chức năng của tiền lương là:
+ Đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất lao động
+ Tiền lương phải nuôi sống được người lao động, duy trì sức lao động

thưởng, trả lương cơ bản công với tiền thưởng… Để đảm bảo việc phân phối
tiền lương công bằng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh
nghiệp đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bảy kinh tế của tiền lương.
Bên cạnh những doanh nghiệp làm tốt công tác trả lương còn có những
doanh nghiệp chưa làm tốt công tác bởi nguyên nhân khách quan cũng như
chủ quan, chưa coi trọng đúng mức lợi ích kinh doanh của người lao động.
Vì vậy không ngừng hoàn thiện công tác trả lương là một yêu cầu tất yếu đối
với mỗi doanh nghiệp.

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
43
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
44

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI
CÔNG TY CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG III - HÀ NỘI

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

ngày 24/3/1993 UBND thành phố Hà Nội ra quyết định 1195/QĐUB cho
phép thành lập công ty nhà nước đó là Công ty Công trình giao thông III
thuộc Sở giao thông Công chính Hà Nội ngày nay với tổng số vốn kinh
doanh là 2.896.000.000 đ.
Trong đó: - Vốn ngân sách nhà nước cấp : 822.000.000 đ.
- Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 1.064.000.000 đ.
- Vốn vay : 1.010.000.000 đ.
2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Xây dựng và sửa chữa công trình giao thông.
- Sản xuất vật liệu xây dựng.
- Sản xuất cầu kiến bê tông.
- Xây dựng công trình thoát nước.
3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
- Quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên các công trình
giao thông đường bộ do địa phương quản lý trong phạm vi được giao cho
công ty (theo kế hoạch thành phố giao hàng năm và quy định lên Bộ tài
chính GTVT).
- Công ty được phép thiết kế, sửa chữa công trình do công ty trực tiếp
quản lý trung tu, bảo dưỡng.
- Nhận thầu xây dựng, cải tạo, nâng cấp các công trình kỹ thuật hạ
tầng về cầu đường bộ, san nền, cống thoát nước và công trình xây dựng dân
dụng khác trong và ngoài thành phố.
- Nghiên cứu thực nghiệm các đề tài khoa học, công nghệ bằng vốn tự
bổ sung, mở rộng liên doanh liên kết và các tổ chức cá nhân để phát triển
năng lực của công ty.
- Sản xuất các vật liệu chuyên dùng phục vụ xây dựng các công trình
cầu đường bộ, hè phố và các nhu cầu xây dựng khác.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
46

Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
47

Năm 2000 2001 2002
Doanh thu 38,18 tỷ đ 45 tỷ 70,134 tỷ
Sản lượng 40,542 tỷ 54 tỷ 60,413 tỷ

Qua kết quả kinh doanh của công ty ta nhận thấy doanh thu của công
ty mỗi năm một tăng lên, năm 2002 đạt 70,134 tỷ. Để đạt được kết quả trên
là nhờ sự nỗ lực làm việc hăng say và có hiệu quả của đội ngũ cán bộ công
nhân viên toàn công ty cùng với sự điều hành có khoa học của đội ngũ ban
lãnh đạo công ty.
Đối với công ty Công trình Giao thông III - Hà Nội việc trả lương cho
người lao động như thế nào cho công bằng, cho đúng với năng lực từng
người luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của công ty. Cho nên công ty áp
dụng những hình thức trả lương khác nhau cho người lao động theo đúng với
tinh thần đó thì thu nhập của công nhân viên trong công ty được cải tiến rõ
rệt, đồng thời tạo thêm lòng hăng say, nhiệt tình, thái độ trách nhiệm của
người loại trong xây dựng. Từ đó dẫn đến NSLĐ tăng và hiệu quả sản xuất
của công ty ngày càng cao. Điều này được thể hiện ở giá trị sản lượng công
ty đạt được.
Giá trị sản lượng của công ty đã tăng qua các năm, Công ty tăng quy
mô sản xuất. Kết quả thực hiện qua các năm đã tăng lên rõ rệt, năm 2001 so
với năm 2000 tăng 13,458 tỷ, tốc độ tăng là 33,19%, năm 2002 so với năm
2001 tăng, tốc độ tanư glà 11,9%
Kết quả kinh doanh ở trên đã phần nào khẳng định sự năng động và cố
gắng của cán bộ công nhân viên trong công ty đã đóng góp để cho công ty
phát triển như ngày nay. Đảm bảo đời sống và thu nhập bình quân cho cán
bộ công nhân viên.

các Xí nghiệp thành viên.
Phó giám đốc phụ trách công tác duy tu có nhiệm vụ chri đạo phòng
quản lý và các Xí nghiệp, lập các dự án kỹ thuật, chất lượng, tiến độ an toàn
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
49

trong thi công công trình, chỉ đạo và giúp đỡ các đơn vị về các giải pháp thi
công.
Phó giám đốc nội chính có nhiệm vụ quản lý về con người, tuyển dụng
và điều hành lực lượng lao động, công tác tiền lương và các công việc hành
chính khác.
6.1. Phòng Tổ chức - Hành chính - Y tế.
a. Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy và sản xuất
của công ty, trong công tác quản lý lao động, tổ chức lao động và an toàn lao
động, tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chế độ chính sách
đối với người lao động.
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác bảo vệ sức khoẻ cán bộ
công nhân viên và người lao động trong công ty.
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác dân số kế hoạch hóa gia
đình, vệ sinh môi trường và phòng chống bệnh dịch.
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý trang bị hành chính
khu vực, cơ quan và các đơn vị thuộc phạm vi công ty.
b. Nhiệm vụ:
- Đề xuất xây dựng phương án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản
lý để phù hợp và đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Xây dựng kế hoạch lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, đào tạo…
hàng năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất được giao.
- Quản lý và bổ sung hồ sơ nhân sự, giải quyết các thủ tục và tuyển

- Đề xuất tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm, làm các thủ tục
hồ sơ để giải quyết hưu trí, điều dưỡng, tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp.
-Phòng bệnh nghề nghiệp và thực hiện các báo cáo theo quy định của
cơ quan y tế cấp trên.
- Đề xuất các biện pháp thực hiện công tác dân số kế hoạch hóa gia
đình, vệ sinh môi trường và phòng chống bệnh dịch.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
51

- Quản lý và sử dụng con dấu đúng yêu cầu, tiếp nhận vào sổ lưu các
công văn đi, công văn đến để trình Giám đốc.
- Mua sắm, cấp phát và quản lý văn phòng phẩm, các trang thiết bị văn
phòng phục vụ các đơn vị, phòng ban trong công ty.
- Quản lý và sử dụng máy vi tính, máy photcủa copy phục vụ các tài
liệu của công ty.
- Tiếp khách, tiếp các hội nghị, trực và bảo vệ, chỉ
+ Quản lý và sử dụng các phương tiện đi lại phục vụ lãnh đạo và các
đơn vị phòng ban.
- Thực hiện chế độ kiểm kê các loại tài sản thuộc vanư phòng công ty
hàng năm.
- Vệ sinh khu vực văn phòng.
- Quản lý đồ dùng sinh hoạt thuộc phạm vi phòng quản lý như phòng
họp, hội trường, phòng lãnh đạo.
c. Quyền hạn.
- Thừa lệnh giám đốc khi xác nhận cho CBCNV trong công ty (trừ các
đối tượng là trưởng, phó ban, đội trưởng) nghỉ phép năm, điều động nội bộ
giữa các đơn vị (Có sự đồng ý của Giám đốc). Được quyền kiểm tra việc
thực hiện chế độ chính sách ở các đơn vị.

a. Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý tài chính của công
ty.
- Giám sát đồng tiền, tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện
các chế độ chính sách về kế toán - thống kê của công ty theo quy định của
nhà nước.
b. Nhiệm vụ.
- Quản lý giám sát công tác tài chính của Công ty.
- Đề xuất và xây dựng tổ chức bộ máy kế toán, thống kê từ Công ty
đến các đơn vị. Hướng dẫn việc hạch toán - kế toán cho các đơn vị.
- Ghi chép tính toán, phản ánh số liệu "có" tình hình luân chuyển và sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công
ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
53

- Lập kế hoạch thu chi tài chính, đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ kế
hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, năm của công ty.
- Phát hiện và ngăn chặn các hành động vi phạm chính sách, chế độ kỷ
luạt kế toán, tài chính Nhà nước.
c. Quyền hạn: như quy định tài điều 4 pháp lệnh kế toán - Thống kê và
quy định tài chương XI tổ chức kế toán.
6.4. Phòng Bảo vệ quân sự
a. Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác bảo vệ, trật tự an ninh khu
vực công ty quản lý.
- Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác Quân sự, phòng cháy chữa
cháy.
b. Nhiệm vụ:

+ Lập các dự án về:
- Quy hoạch quản lý Giao thông đo thị trình cấp trên.
- Đầu tư cải tạo và nâng cấp thiết bị máy móc phục vụ sản xuất.
- Đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất kinh doanh.
+ Xây dựng kế hoạch hàng quý, năm của công ty.
- Dự thảo xây dựng và hoàn tất các hồ sơ tham gia dự thầu các công
trình.
- Triển khai kế hoạch của công ty cho các đơn vị quản lý hàng tháng,
hàng quý.
- Triển khai, thiết kế tổ chức thi công khi công ty được trúng thầu các
công trình.
- Theo dõi quản lý và chỉ đạo thực hiện các hợp đồng kỹ thuật sau khi
công ty ký kết.
- Thực hiện nhiệm vụ lập quyết toán các công trình.
- Quản lý và chỉ đạo tiến độ thi công các công trình, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về giám sát chất lượng sản phẩm.
- Tổng hợp, theo dõi và phổ biến các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đề
xuất phương án đổi mới máy móc thiết bị.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
55

- Theo dõi và quản lý các phương tiện thiết bị thi công của công ty, lập
và chỉ đạo thực hiện kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa các cấp của máy thiết bị
thi công.
- Chịu trách nhiệm nghiệm thu các sản phẩm mà công ty thi công, thực
hiện nhiệm vụ tổ chức và điều hành sản xuất của công ty.
- Phối hợp với phòng Kế hoạch kỹ thuật xây dựng sửa chữa, duy tu
các công trình, tham gia lập dự án quy hoạch Quản lý giao thông đô thị trình
cấp trên.

- Xí nghiệp tổ chức giao thông: 63 người
- Xí nghiệp xây lắp công trình : 84 người
Các phòng ban:
- Phòng Tổ chức hành chính y tế : 13 người
- Phòng Kế toán thống kê : 9 người
- Phòng Quản lý giao thông : 14 người
- Phòng vật tư : 6 người
- Phòng Quản lý xe - máy : 3 người
- Phòng Bảo vệ quân sự : 13 người
- Ban quản lý dự án : 2 người
Đại đa số cán bộ, công nhân của công ty đều đã được đào tạo cơ bản
về các chuyên môn mình đảm nhận. Số này vừa do công ty tuyển chọn (từ
các trường đại học, trung cấp, dạy nghề vừa do công ty đào tạo hoặc cử đi
học. Đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với công ty Công trình Giao
thông III - Hà Nội nói riêng, số lượng và chất lượng CNV chức là 1 yếu tố
quan trọng quyết định chất lượng của công trình thi công. Để thông qua đó
đánh giá đúng đắn mức lương, mức thưởng cho công nhân viên sao cho phù
hợp với năng lực và sức lao động mà họ đã đóng góp.
b. Chất lượng lao động công ty
Các cán bộ CNV công ty đều được đào tạo qua các trường hợp về
ngành nghề phù hợp với công việc của họ đảm nhiệm như Tài chính - kế
toán, thiết kế cầu đường, xây dựng giao thông.
Chuyên đề tốt nghiệp
Dương Thị Diệu - KTLĐ 41B
57

Công ty có 87 người là kỹ sư các ngành nghề và cử nhân kinh tế, 10
cán bộ trung cấp còn lại là công nhân bậc thợ từ ba đến bảy gồm công nhân
thợ làm đường, thợ cầu, thợ nề.
Biểu tổng hợp công nhân, kỹ sư tại các xí nghiệ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status