vộ máy quản lý của công ty cổ phần dược y tế và thương mại bảo châu và một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty cổ phần dược y tế và thương mại bảo châu - Pdf 19

Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
Lời mở đầu
1.
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.
Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào đều có những mục tiêu riêng có của
mình. Để mục tiêu đó có thể thực hiện đợc đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất
của bộ máy quản lý doanh nghiệp nhằm kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, kiểm tra
và điều chỉnh việc kết hợp tối u các nguồn lực. Tổ chức bộ máy quản lý doanh
nghiệp là một nội dung đầu tiên và rất quan trọng của tổ chức doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu của mình.
Trong hoạt động quản lý, phần lớn nguyên nhân tạo ra tình hình quản lý không
tốt đều xuất phát từ công tác tổ chức bộ máy không hoàn hảo. Việc tổ chức bộ máy
ảnh hởng lớn đến kết quả đạt đợc của công tác quản lý, qua đó có tác động đến
toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp, bởi vì bộ máy quản lý trong doanh
nghiệp đợc coi là bộ phận đầu não cho ra những chủ trơng, chiến lợc, sách lợc phát
triển doanh nghiệp. Vì vậy, xem xét đánh giá bộ máy hiện hữu và tìm biện pháp cải
tiến lại tổ chức cho phù hợp với đặc điểm của từng giai đoạn là rất cần thiết đối với
một doanh nghiệp.
2.
Mục tiêu nghiên cứu.
-
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng.
-
Phân tích đánh giá thực trạng bộ máy quản lý của công ty
cổ phần dợc y tế và
thơng mại Bảo Châu.
-
Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty.
1
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập

Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý. Có quan niệm cho rằng quản
lý là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý là điều hành,
điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ
khác nhau ở chỗ dùng thuật ngữ.
Quản lý đợc hiểu theo hai góc độ: Một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị
xã hội; hai là góc độ mang tính thiết thực. Cả hai góc độ này đều có cơ sở khoa
học và thực tế.
Quản lý theo góc độ chính trị, xã hội là sự kết hợp giữa tri thức và lao động.
Lịch sử xã hội loài ngời từ thời kỳ mông muội đến thời đại văn minh hiện đại ngày
nay cho ta thấy rõ trong sự phát triển đó có 3 yếu tố đợc nổi lên rõ nét là tri thức,
lao động và quản lý. Trong ba yếu tố này, quản lý là sự kết hợp giữa tri thức và lao
động. Nếu kết hợp tốt thì xã hội phát triển tốt đẹp. Nếu sự kết hợp không tốt thì sự
phát triển sẽ chậm lại hoặc rối ren. Sự kết hợp đó đợc biểu hiện trớc hết ở cơ chế
quản lý, ở chế độ, chính sách, biện pháp quản lý và ở nhiều khía cạnh tâm lý xã
hội, nhng tựu trung lại là quản lý phải biết tác động bằng cách nào đó để ngời bị
quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi, đem hết năng lực và trí tuệ của mình để sáng
tạo ra lợi ích cho mình, cho Nhà nớc và cho xã hội.
Theo góc độ hành động, góc độ quy trình công nghệ của tác động thì quản lý
là điều khiển. Theo khái niệm này quản lý có ba loại hình. Các loại hình này đều có
xuất phát điểm giống nhau là do con ngời điều khiển nhng khác nhau về đối tợng.
3
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập

Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển của chủ thể quản lý lên đối t-
ợng và khách thể quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện
biến động của môi trờng.
Với định nghĩa này, quản lý phải bao gồm các yếu tố sau:
- Phải có một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và phải có một
đối tợng quản lý tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lý tạo ra. Tác động có thể
chỉ là một lần mà cũng có thể là nhiều lần liên tục.

hội loài ngời. Đặc biệt trong hoạt động sản xuất, do tính chất phức tạp và đa dạng
trong các quan hệ con ngời với tự nhiên, giữa ngời với ngời, tính tổ chức và sự xuất
hiện tổ chức trong hoạt động này càng đặc biệt quan trọng.
Sự ra đời của các hình thức tổ chức trong hoạt động sản xuất là một đòi hỏi tất
yếu khách quan. Song sự xuất hiện các hình thức tổ chức bao giờ cũng gắn với một
chức năng nhất định, nhằm vào một mục tiêu nhất định.
Tất nhiên, thực tế tổ chức chỉ có thể phát huy thực tế sức mạnh của nó trên cơ sở có sự
quản lý điều hành thống nhất. Vì vậy, sự hợp tác của những lao động có ý thức tất yếu
đòi hỏi phải có sự điều khiển, giống nh một giàn nhạc phải có nhạc trởng. Tính tất
yếu của quản lý đ

ợc bắt nguồn từ chính ý nghĩa đó. Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con ngời yếu tố cơ bản của
lực lợng sản xuất trong quá trình sử dụng t liệu lao động tác động lên đối tợng
lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Quản lý chỉ có thể đạt hiệu quả cao
khi con ngời giỏi nghề nào đợc làm nghề đó, đợc tạo điều kiện để phát huy đầy đủ
tính chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Khi quy mô sản xuất càng mở rộng, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển ngày
càng cao, thì công tác quản lý càng phức tạp, đòi hỏi các nhà quản lý phải không
ngừng đợc nâng cao cả về năng lực và trình độ.
2.
Nội dung tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
5
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
Quản lý là hoạt động phức tạp nhiều mặt của con ngời. Quản lý chỉ đợc thực

ợc thiết lập và sắp xếp theo nội dung quản lý gắn liền với các bộ phận của doanh
nghiệp, có ngời chỉ huy và đợc phân cấp phân quyền trong việc ra các quyết định
quản lý.
Nếu các chức năng quản lý là các hoạt động trong một quá trình quản lý thì
các lĩnh vực quản lý là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể
gắn với quá trình kinh doanh của từng doanh nghiệp.
2.1.1
Các chức năng quản lý.
Trong cuốn sách quản trị công nghiệp và tổng quát viết năm 1916, Fayol chia quá
trình quản trị của doanh nghiệp thành 5 chức năng và đợc mệnh danh là những yếu
tố Fayol. Đó là:
Chức năng dự kiến (hoạch định): Thờng đợc coi là chức năng đầu tiên trong tiến
trình quản trị. Đó là việc dự đoán trớc có cơ sở khoa học, sự phát triển có thể xảy ra
của các quá trình, các hiện tợng, xây dựng thành chơng trình hành động (một kế
hoạch nhất định) nhằm xác định rõ: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? bán
cho ai? với nguồn tài chính nào? Nh vậy hoạch định là việc xác định các mục tiêu
và mục đích mà tổ chức phải hoàn thành trong tơng lai và quyết định cách thức để
đạt đợc mục tiêu đó.
Chức năng tổ chức: Tổ chức là quá trình tạo ra một cơ cấu các mối quan hệ giữa các
thành viên, thông qua đó cho phép họ thực hiện kế hoạch và hoàn thành các mục tiêu
của tổ chức. Chức năng này bao gồm việc thiết lập một cấu trúc của tổ chức, trang bị
tất cả những gì cần cho hoạt động của doanh nghiệp nh vốn, máy móc, thiết bị, lao
động, nguyên vật liệu, kết hợp, liên kết các yếu tố sản xuất, các bộ phận riêng rẽ
trong doanh nghiệp với nhau thành một hệ thống. Bằng cách thiết lập một tổ chức hoạt
động hữu hiệu, các nhà quản trị có thể phối hợp tốt hơn các nguồn lực.
Chức năng phối hợp: Chức năng này giúp cho tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp đợc nhịp nhàng, ăn khớp, đồng điệu với nhau nhằm tạo ra sự thuận tiện và
hiệu quả.
7
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập

8
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
* Lĩnh vực nghiên cứu và phát triển
* Lĩnh vực tổ chức và thông tin
* Lĩnh vực hành chính pháp chế và các dịch vụ chung
2.1.3
Mối quan hệ giữa phân loại theo chức năng và theo các lĩnh vực
quản trị.
-
Mục đích của sự phân loại theo chức năng là bảo đảm quán triệt các yêu cầu của
khoa học quản trị, nó đảm bảo cho bất kỳ một hoạt động quản trị nào cũngđều đợc
tiến hành theo một trình tự chặt chẽ. Đó là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình
quản trị tại một doanh nghiệp để từ đó tìm cách tháo gỡ. Thực chất của việc phân
loại theo chức năng là sự quán triệt những nguyên lý của khoa học quản lý vào
quản lý doanh nghiệp.
-
Mục đích của sự phân loại theo lĩnh vực quản lý là: Trớc hết nó chỉ ra tất cả các
lĩnh vực cần phải đợc tổ chức thực hiện quản trị trong một doanh nghiệp, đây là
một căn cứ quan trọng để thiết lập bộ máy quản lý doanh nghiệp. Phân loại các lĩnh
vực quản lý phù hợp với tình hình kinh doanh còn là căn cứ quan trọng để tuyển
dụng, bố trí và sử dụng các quản trị viên. Phân loại theo lĩnh vực quản lý còn là cơ
sở để đánh giá, phân tích hoạt động trong toàn bộ bộ máy quản lý, thực hiện chế độ
cá nhân, đồng thời là cơ sở để điều hành hoạt động quản trị trên phạm vi toàn
doanh nghiệp.
Nếu các chức năng quản lý là các hoạt động trong một quá trình quản trị, thì các
lĩnh vực quản lý là các tổ chức để thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể gắn
với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, các chức năng quản lý đợc xác định có tính chất nguyên lý. Trong khi
các lĩnh vực quản lý thì gắn chặt với các điều kiện hoạt động kinh doanh cụ thể của
tong doanh nghiệp.

Quy mô của doanh nghiệp.

Yếu tố kỹ thuật sản xuất, đặc điểm công nghệ, loại hình sản xuất.

Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị.

Hình thức pháp lý của doanh nghiệp.

Cơ chế quản lý vĩ mô chính sách của nhà nớc.
10
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
2.2.3
Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
1.
Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định.
Đây là một loại cơ cấu tổ chức quản trị không có mô hình cụ thể. Cơ cấu không ổn
định dựa vào cách tiếp cận theo hoàn cảnh, cách tiếp cận ngẫu nhiên.
Cách tiếp cận này xuất phát từ quan điểm: Không có một cơ cấu tổ chức tối u cho mọi
doanh nghiệp. Cách tiếp cận này cho rằng để xây dựng cơ cấu tổ chức quản trị phù hợp
cho một doanh nghiệp phụ thuộc vào: công nghệ, tính ổn định của môi trờng và các nhân
tố động khác. Theo cách tiếp cận này, các biến sau ảnh hởng tới hình thành cơ cấu tổ
chức quản trị của doanh nghiệp.
-
Chiến lợc của doanh nghiệp.
-
Mục tiêu của doanh nghiệp
-
Tính ổn định của môi trờng.
-
Tình hình công nghệ.

Ngời lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý một cách tập
trung và thống nhất và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hệ thống do mình phụ trách.
-
Các mối liên hệ các cấp là mối quan hệ đờng thẳng.
-
Ngời thực hiện nhiệm vụ chỉ nhận mệnh lệnh qua một ngời chỉ huy
trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của ngời đó.
-
Ngời phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của
những ngời dới quyền mình.
u điểm:
-
Phù hợp với tổ chức sản xuất nhỏ, đơn giản.
-
Quản trị có tính tập trung, thống nhất cao, có thể giải quyết vấn đề
nhanh chóng.
Nhợc điểm
-
Mỗi thủ trởng phải có kiến thức toàn diện, thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau.
-
Không tận dụng đợc các chuyên gia có trình độ cao về từng chức
năng quản trị.
-
Có sự ngăn cách giữa các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và
thiếu sự phối hợp giữa chúng.
-
Có khó khăn trong việc khuấy động tính sáng tạo.
3.
Cơ cấu tổ chức quản trị chức năng (song trùng lãnh đạo).

Vi phạm chế độ 1 thủ trởng, dễ sinh ra tình trạng thiếu trách nhiệm rõ
ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ.
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng quát kiểu cơ cấu chức năng
Ngời lãnh đạo doanh nghiệp
Ngời lãnh đạo chức năng A
Ngời lãnh đạo chức năng B
1
2
3
13
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
1,2,3, : Những ng ời thừa hành nhiệm vụ sản xuất trực tiếp
4.
Cơ cấu tổ chức quản trị kiểu trực tuyến chức năng.
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổng quát kiểu cơ cấu trực tuyến - chức năng
Ngời lãnh đạo doanh nghiệp
Ngời lãnh đạo chức năng A
Ngời lãnh đạo chức năng B
1
2
3
1,2,3, : Những ngời hay bộ phận thừa hành.
Đặc điểm.
-
Kết hợp hai kiểu trực tuyến và chức năng dể tận dụng các u điểm và
khắc phục đợc các nhợc điểm của hai loại cơ cấu này.
-
Những ngời quản trị các chức năng chỉ đóng vai trò tham mu cho thủ
trởng ra quyết định, kiểm tra và đôn đốc các đơn vị thực hiện quyết định của thủ tr-
ởng.

2
Bộ phận tham mu
Bộ phận tham mu
Bộ phận tham mu
Đặc điểm.
Kiểu cơ cấu này giống nh kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng, chỉ có điều khác
là bộ phận chức năng đợc thay bằng một nhóm cán bộ tham mu gọn nhẹ hơn và
không tổ chức thành các phòng ban cồng kềnh. Kiểu cơ cấu này đợc áp dụng cho
các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
6.
Cơ cấu tổ chức quản trị kiểu ma trận.
Đặc điểm.
-
Theo kiểu này, ngời ta phân ra các chức năng theo phơng ngang của
các dự án O, và các chức năng theo phơng dọc (các đơn vị chức năng F). Các đơn vị
O giải quyết các vấn đề: làm cái gì, khi nào và làm cho ai. Các đơn vị F giải quyết
vấn đề làm nh thế nào.
15
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
-
Khi cần thực hiện một dự án O nào đó sẽ cử ra một chủ nhiệm dự án,
các đơn vị chức năng F sẽ cử ra các cán bộ tơng ứng để cùng tham gia thực hiện dự
án, khi dự án kết thúc ngời nào lại trở về vị trí ban đầu của ngời đó. Việc cắt cử nh
thế hình thành các dòng và các ô nh một ma trận.
u điểm.
-
Có tính năng động cao, dễ di chuyển các cán bộ có năng lực để thực
hiện các dự án khác nhau.
-
Sử dụng cán bộ có hiệu quả, tận dụng cán bộ có chuyên môn cao sẵn

Khái niệm.
Cán bộ quản trị kinh doanh (quản trị viên) là những ngời trong bộ máy điều
hành doanh nghiệp, là lao động gián tiếp, lao động quản lý, là cán bộ làm lao động
16
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
quản trị ở các doanh nghiệp hay đơn vị kinh tế cơ sở, và đó chỉ là một bộ phận của
cán bộ quản lý kinh tế nói chung.
2.3.2
Phân loại.
Cán bộ quản trị kinh doanh (quản trị viên) có 3 loại:

Quản trị viên hàng đầu (quản trị viên cấp cao)

Quản trị viên trung gian

Quản trị viên cơ sở
2.3.3
Vai trò và vị trí của cán bộ quản trị.
Mỗi doanh nghiệp đều có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị mà trong sự
thống nhất về tổ chức và hiệu lực của bộ máy phụ thuộc chủ yếu vào năng lực, trình
độ tổ chức của các quản trị gia cấp cao, cấp trung và nhân viên thực hiện. Xét về
mặt tác dụng, cán bộ quản trị đóng vai trò quyết định. Xét về mặt tổ chức, cán bộ
quản trị là khâu nối liền các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thành một
khối hành động thống nhất. Xét về mặt lợi ích, họ là cầu nối giữa các loại lợi ích.
Xét về mặt nhận thức vận dụng quy luật, họ là ngời trực tiếp nhận thức quy luật để
đề ra các quyết định trong doanh nghiệp.
2.3.4
Một số đặc điểm của lao động quản trị.
Lao động quản trị có một số đặc điểm sau:
-

-
Phải có năng lực chuyên môn thực tế phù hợp.
-
Phải có cấp bậc chuyên môn phù hợp.
* Năng lực tổ chức:
-
Năng lực tổ chức tập thể ngời lao động để thực hiện nhiệm vụ.
-
Năng lực tổ chức quá trình sản xuất - kinh doanh có căn cứ khoa học
về công nghệ và kinh tế.
* Có đạo đức và ý thức pháp luật trong kinh doanh.
18
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
Chơng 2:
phân tích và đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy của công
ty & Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý
tại Công ty cổ phần dợc y tế và thơng mại bảo châu
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần dợc y tế và thơng mại Bảo Châu
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và kết quả hoạt động của công ty cổ
phần dợc y tế và thơng mại Bảo Châu
Công ty cổ phần dợc y tế và thơng mại Bảo Châu thành lập năm 2007. Với chuyên
nghành kinh doanh thuốc, kinh doanh dợc liệu và khám chữa bệnh, sản xuất thuốc,
rợu, nớc lọc và nớc giảI khát. Công ty có trụ sở chính tại thị xã Lai Châu Tỉnh
Lai Châu, CS 2 Km 15 Đại lộ Thăng Long Hà Nội. Tiền thân từ Công ty TNHH
Thơng mại Bảo Châu. Ban đầu công ty là một chi nhánh giới thiệu sản phẩm đại
diện cho tập đoàn Y Dợc Bảo Long tại Lai Châu, với lĩnh vực chuyên môn và
khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp cho mọi ngời. Với lợi thế công ty
đóng tại địa bàn tỉnh Lai Châu có rất nhiều nguồn dợc liệu quý hiếm và khuyến
khích bà con dân tộc phát huy truyền thống làng nghề. Ban lãnh đạo công ty đã kết
hợp việc thu mua Dợc liệu trao đổi hàng hóa và bán cho một số đối tác công ty lớn

độ cao 1500m so với mặt biển vùng đất đặc biệt thích hợp cho việc nuôI trồng d-
ợc liệu : Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 22oC, một ngày đủ khí tiết bốn
mùa, thổ nhỡng tốt với nhiều loại cây thuốc.
Trong quỏ trỡnh xõy dng thng hiu, cụng ty luụn chỳ trng trong vic u t thit
k logo, mu mó sn phm to s khỏc bit khi cnh tranh trờn th trng v m bo
bn quyn sn phm.
Ru Bo Chõu v ru Tỏo mốo vi 7 loi mu chai c thit k v t bỡnh gm
truyn thng, kiu dỏng kt hp gia c truyn v hin i, mu en xanh sang trng.
õy l sn phm cao cp hng ti i khỏch hng cú thu nhp cao c xỏc nh l
sn phm chin lc ca doanh nghip.
Ru Pusamsap v HMụng h th cú hỡnh thc bt mt, tt c cỏc v sn phm c
phun m v dỏn tem v cú logo Bo chõu trờn np chai m bo hng chớnh hóng,
giỳp ngi tiờu dựng phõn bit vi hng gi hng nhỏi.
Vi phng chõm: cht lng m bo-giỏ thnh u ói-dch v chu ỏo, Cụng ty
luụn a ra cỏc chớnh sỏch chm súc khỏch hng v chng trỡnh khuyn mi tng qu
cho khỏch hng thõn thit.
Sn phm trc khi cho ra th trng u qua cỏc khõu kim nh cht ch sau ú lu
mu. Thng hiu Bo Chõu ngy cng c ngi tiờu dựng ỏnh giỏ cao bi nhng
u im ni tri, ú l: gi nguyờn c hng v t nhiờn, nng va phi, c
bit l khụng b au u, cú chc nng b dng v thanh lc c th , h tr mỏt gan
nh cú men thuc bc.
Song song vi vic nghiờn cu cho ra mt sn phm mi, cụng ty tip tc phõn phi
cỏc sn phm chm súc sc khe v sc p cho b con trong a bn tnh. Hin ti
Cụng ty CP Dc Y T & TM Bo chõu ang phõn phi 6824 sn phm thuc v m
20
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
phm cho mt s hóng dc uy tớn nh:Trafaco, Dc TW 2, Dc H tõy, ,Y dc
bo Long, ụng dc Phỳc Vinh, ụng dc Phỳc Hng
Vi i ng CB CNV cú trỡnh chuyờn mụn v c o to chuyờn nghip t cỏc
trng trung cp v i hc vi chuyờn mụn v dc. Trong thi gian ti cụng ty s

9 Li nhun sau thu 29.756.652.536 23.019.194.616 62.455.542.847
(Ngun: Phũng K toỏn Ti chớnh)
T cỏc s liu trong bng 3 cho thy, cỏc ch tiờu ti chớnh ca Cụng ty cú s bin
ng khỏ rừ. Nm 2010, mc dự chu nh hng ca cuc khng hong kinh t th
21
Ph¹m v¨n Ph¸p _ QT17B Bµi kiÕn tËp
giới nhưng các chỉ tiêu về tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận gộp của Công ty đều tăng
so với năm 2009.
Đến năm 2011, các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2010. Tổng tài sản năm 2011 tăng
220.958.961.069 đồng, tương ứng tăng 21,88% so với năm 2010. Doanh thu tăng
30.893.639.054 đồng, tương ứng tăng 8,16%.
2.1.2 Bộ máy quản lý của công ty dược y tế & thương mại Bảo Châu:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần dược y tế và thương mại Bảo
Châu
Sơ đồ tổ chức bộ máy năm 2011
Chức năng và nhiệm vụ chính của các phòng ban được miêu tả như sau:
* Giám đốc: Giám đốc quản lý, kiểm soát, giám sát, mọi hoạt động của
công ty. Giám đốc chịu mọi trách nhiệm pháp luật về mọi phương diện hoạt
động trong doanh nghiệp.
* Phòng nhân sự: Hoạt động của phòng nhân sự giống như một cố vấn để
trực tiếp thực hiện một cách đầy đủ những chính sách, luật lệ, quy định của
22
Phạm văn Pháp _ QT17B Bài kiến tập
chớnh ph. B phn nhõn s cú vai trũ biờn son cỏc iu lut cng nh quy
nh, vn trong ni b doanh nghip mt cỏch trc tip.
* K toỏn: õy l mt nhúm ngi lm vic trc tip di s hng dn
ca giỏm c, b phn ny cú trỏch nhim qun lý tt c v ngun vn v ti
chớnh ca cụng ty m bo cho s sn xut v quỏ trỡnh thng mi c din
ra mt cỏch thun li
* Phũng kinh doanh: Xõy dng k hoch sn xut kinh doanh ngn hn

nhận tốt, rõ nét về thị trường từ đó đưa ra những báo cáo, tham mưu hợp lý cho
ban giám đốc.
3. Không bán được hàng thì không xứng để làm giám sát.
4. Nhận chỉ tiêu, kế hoạch từ BGĐ và sau đó triển khai công tác bán hàng tại khu
vực mình để hàng tháng lên đơn hàng cho các NPP để nhập hàng.
5. Lên kế hoạch, đặt mục tiêu làm việc cho từng nhân viên, PG mà mình quản lý
(GSBH nhận chỉ tiêu từ công ty sau đó phân bổ rồi đặt mục tiêu, lên kế hoạch cho
nhân viên mình phụ trách bán được bao nhiêu hàng mỗi người, mở được bao nhiêu
điểm bán mới, đưa được thêm hàng mới vào những điểm bán hiện tại).
6. Hàng tuần họp tất cả các NVKD và PG mà mình phụ trách để tổng kết rút kinh
nghiệm tuần qua, phân bổ kế hoạch tháng cho tuần này và giao việc cụ thể cho
từng cá nhân.
7. Hàng ngày họp giao ban với các NVKD để kiểm tra công việc của NVKD đã
thực hiện ngày hôm trước và chỉ đạo công việc của ngày hôm nay.
8. Hỗ trợ và đào tạo các NVKD hoặc trực tiếp đi mở các điểm bán mới (đối với các
điểm bán khó tính mà NVKD không thực hiện được), giám sát các NVKD chăm
sóc các điểm bán cũ, lấy các đơn hàng về cho NPP để nhân viên của NPP đi giao
hàng và thu tiền.
9. Kiểm tra kiểm soát việc NPP giao hàng và thu tiền đối với những đơn hàng mà
NVKD của mình đã lấy được.
10. Giám sát kiểm tra hàng ngày đối với các PG để bảo đảm các PG làm việc hiệu
quả và hiệu lực (tức là PG phải bán được nhiều hàng, đi làm đúng giờ, trưng bày
sản phẩm tốt, mặc đồng phục đầy đủ)
11. Nhận các chương trình trưng bày, khuyến mại từ cấp trên và tổ chức cho các
NVKD triển khai thực hiện, giám sát các NPP trong quá trình thực hiện các
chương trình này (bảo đảm sử dụng hàng khuyến mại vào đúng mục đích, không
gian lận, NPP không cắt xén hàng khuyến mại).
12. Giải quyết các khiếu nại, thắc mắc của NVKD, PG và khách hàng
13. Lập các báo cáo theo yêu cầu (báo cáo ngày, báo cáo tuần, báo cáo tháng) để
gửi cho cấp trên.

phm
- Thc hin nh ng nhim v khỏc theo s ph õn cụng ca Giỏm c sn xut.
* LAO NG PH THễNG
Quyn li ca ngi lao ng:
- c lm vic trong mụi trng chuyờn nghip, n nh, an ton, sch s
- c trang b y bo h lao ng.
- Lm vic lõu di ( Ký Hp ng 01 nm tr lờn)
- c hng mi ch BHYT, BHXH, BHTN
- Mc lng bỡnh quõn 3 triu ng/ thỏng
25

Trích đoạn Một số kiến nghị về giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý tại Công ty:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status