22 Kế toán bán hàng & xác định kết quả bán hàng ở Công ty Cổ phần đầu tư xây dưng & phát triển du lịch Hà Nội - Pdf 20

Lời nói đầu
1- Sự cần thiết của đề tài:
Trong những năm gần đây, khi kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc,
thì ngành thơng mại dịch vụ cũng phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
Các doanh nghiệp thơng mại chính là cầu nối giữa những ngời sản xuất
tiêu dùng, với doanh nghiệp thơng mại thì quá trình kinh doanh là mua vào -
dự trữ - bán ra các hàng hoá dịch vụ. Trong đó hoạt động bán hàng là khâu
cuối cùng của hoạt động kinh doanh và có tính quyết định đến cả quá trình
kinh doanh. Có bán đợc hàng thì doanh nghiệp mới lập kế thoạch mua vào -
dự trữ cho kỳ kinh doanh tới, mới có thu nhập để bù đắp cho kỳ kinh doanh và
có tích luỹ để tiếp tục quá trình kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trờng phải
xác định rằng việc tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy đối với doanh nghiệp thơng mại nếu
sản phẩm hàng hoá tốt về chất lợng hợp lý về giá cả, đáp ứng đợc nhu cầu thị
hiếu của ngời tiêu dùng và doanh nghiệp biết tổ chức quản lý tốt công tác kế
toán bán hàng thì sẽ có điều kiện tốt để phát triển. Muốn thực hiện hoạt động
bán hàng có hiệu quả, đem lại doanh thu ngày càng cao cho doanh nghiệp thì
vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng phải đặc lên hàng
đầu. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng là phần hành kế toán chủ
yếu trong doanh nghiệp thơng mại dịch vụ, và với cơng vị là công cụ quản lý
để nâng cao hiệu quả bán hàng thì càng cần phải đợc tổ chức một cách khoa
học và hợp lý nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng, qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty
Cổ phần Đầu t xây dựng và phát triển du lịch Hà Nội, đợc sự hớng dẫn tận tình
của cô giáo Nguyễn Thị Nhẫn và sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ kế toán
trong Công ty, em đã thực hiện luận văn với đề tài: Tổ chức công tác kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty Cổ phần đầu t xây

và xác định kết quả ở Doanh nghiệp Thơng
mại
1.1.ý nghĩa sự cần thiết tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm chung về bán hàng
Bán hàng: Theo quan điểm của hiệp hội kế toán quốc tế (IFAC), bán
hàng là việc chuyển quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ từ ngời
bán sang ngời mua đợc ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Theo
quan điểm này thì hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đợc coi là tiêu thụ khi: - Có
sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán về số lợng, chất lợng, quy cách và
hình thức thanh toán của hàng hoá.
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời mua sang ngời bán.
- Khách hàng trả tiền ngay hoặc chấp nhận thanh toán.
1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và nhiệm vụ của công
tác kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh.
1.1.2.1. Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở
Doanh nghiệp Thơng mại
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ cơ bản sau:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hóa, dịch vụ bán ra và tiêu
thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và
các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả kinh doanh.
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kỷ luật
thanh toán và làm nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán
hàng xác định kết quả kinh doanh phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và
quản lý Doanh nghiệp.
1.1.2.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp Thơng mại
* Vai trò:
3
- Kế toán có một vai trò quan trọng trong công tác quản lý của doanh

hoá với doanh nghiệp khác thì cũng đợc ghi nhận là doanh thu bán hàng.
1.2.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng
* Tổ chức chứng từ kế toán:
Kế toán với chứng năng giúp chủ doanh nghiệp trong công tác tổ chức
kế toán, thống kê nhằm cung cấp đợc những thông tin về hoạt động kinh tế -
tài chính của Doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời. Do đó, cần phải tổ chức
kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo đúng quy định của chế
độ kế toán hiện hành. Kế toán sử dụng hoá đơn, chứng từ bao gồm: Hoá đơn
GTGT, hoá đơn bán hàng, hoá đơn tự in và các chứng từ đặc thù khác.Trờng
hợp Doanh nghiệp trực tiếp bán lẻ hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho ngời tiêu
dùng không thuộc diện phải lập hóa đơn bán hàng thì khi bán hàng phải lập
Bảng kê bán lẻ.
Đối với các Doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ, khi bán hàng hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng Hoá đơn GTGT do
Bộ Tài chính phát hành
Đối với các Doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp, khi bán hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng Hoá đơn bán hàng do Bộ
tài chính phát hành.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:
-TK 511- Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Tài khoản này
có bốn tài khoản cấp hai:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.
TK 5112: Doanh thu bán sản phẩm.
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
- TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ- gồm ba tài khoản cấp hai:
TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá nội bộ.
TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm nội bộ.
5

6
Có TK 338 (3387): Phản ánh khoản chênh lệch giữa tổng thanh toán
trừ đi (-) doanh thu, thuế (nếu có).
Đồng thời, phải phân bổ doanh thu cha thực hiện vào doanh thu kỳ này
và doanh thu các kỳ tiếp theo:
Nợ TK 338 (3387)
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.
+ Trờng hợp 4: Phản ánh doanh thu đổi hàng. Doanh thu đợc ghi nhận
trên cơ sở giá cả trao đổi giữa Doanh nghiệp với khách hàng.
Khi bán hàng, căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 131: Tổng giá thanh toán.
Có TK 511: Giá bán cha có thuế.
Có TK 3331(1): Thuế GTGT phải nộp
Khi mua hàng, căn cứ vào hoá đơn mua, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156: Giá mua hàng cha có thuế GTGT.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 131: Tổng giá thanh toán.
Kết thúc, thanh lý hợp đồng trao đổi giữa hai bên, nếu giá trị hàng hoá đa
đi trao đổi cao hơn giá trị vật t, hàng hoá nhận về thì kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131: Phải thu của khách hàng.
+ Trờng hợp 5: Doanh thu bán hàng đại lý, ký gửi.
(1) Nếu doanh nghiệp trả tiền hoa hồng đại lý cho chủ đại lý:
Phản ánh doanh thu:
Nợ TK 111, 112: Nếu thu tiền ngay.
Nợ TK 131: Nếu cho đại lý chịu.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng cha có thuế GTGT.
Có TK 3331: Số thuế GTGT phải nộp.
Phản ánh tiền hoa hồng phải trả cho đại lý:
7

CNV.Trình tự kế toán doanh thu nội bộ đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ số 1
TK 512 TK 627, 641, 642
DTBH sử dụng nội bộ
TK 111, 112
DTBH trong nội bộ
TK 3331
TK 334, 431
Trả lơng thởng cho CNV
bằng sản phẩm hàng hoá
1.2.1.3.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu đợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ số 2
TK 111, 112, 131 TK 521, 531, 532 TK 511
P/á các khoản giảm trừ K/c các khoản giảm trừ
doanh thu để xác định DTBH thuần
TK 3331 TK 911
K/c DTT để
xđ kquả
9
1.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.2.1. Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí
mua của số hàng hoá đã xuất kho để bán.
(1) Đối với Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo ph ơng
pháp Kê khai th ờng xuyên:
* Có thể tính trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất kho theo các phơng
pháp sau:
- Tính theo đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ:
Đơn giá

+
Chi phí mua hàng
phát sinh trong kỳ
x
Trị giá
mua của
hàng
xuất kho
Trị giá mua của hàng
tồn đầu kỳ
+
Trị giá mua của
hàng nhập trong kỳ
(2) Đối với Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
Kiểm kê định kỳ:
Theo phơng pháp này, cuối kỳ, Doanh nghiệp kiểm kê hàng tồn kho và tính trị
giá vốn thực tế hàng xuất kho theo công thức sau:
10
kỳtrong kho
xuất hoáhàng
của tế thực
vốngiá Trị
=
kỳdầu kho
tồn hoáhàng
của tế thực
vốngiá Trị
+
kỳtrong kho
nhập hoáhàng

TK 156,157 TK 611 TK 632
gvhh tồn kho đầu kỳ HH xuất bán trực tiếp TK 911
GVHH tồn cuối kỳ k/c GVHB
để xđkq
TK 331,111,112
Hàng hoá mua vào
trong kỳ
TK 133
1.2.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp
* Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp:
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên.
- Chi phí vật liệu dùng trong bán hàng và quản lý DN.
- Chi phí đồ dùng, dụng cụ dùng trong bán hàng và quản lý DN.
- Chi phí KH TSCĐ dùng trong bán hàng và quản lý DN.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong bán hàng và quản lý DN.
- Chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá.
- Chi dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Thuế, phí và lệ phí nh: Thuế nhà đất, thuế môn bài, phí, lệ phí giao
thông.
- Chi phí khác bằng tiền nh chi hội nghị, tiếp khách
Tài khoản sử dụng:
TK 641- Chi phí bán hàng
TK 642- Chi phí quản lý Doanh nghiệp
12
* Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: Thể hiện qua sỏ đồ sau:
Sơ đồ số 5
TK 334, 338 TK 641, 642 TK 111, 112
Chi phí nhân viên
TK 152, 153 (611)

-
ra bán hàngcho tính nghiệpdoanh
lý nquảphí chi hàng,bánphí Chi
Tài khoản sử dụng:
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Cuối kỳ, tiến hành kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả. Trình tự kế toán xác
định kết quả đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 6
TK 632 TK 911 TK 511
K/c giá vốn hàng bán K/c doanh thu thuần
TK 641, 642
K/c CPBH, CPQLDN TK 421
Lỗ
TK 1422
CPBH, CPQLDN
kỳ trớc Lãi
1.3.Tổ chức hệ thống sổ kế toán
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm:
+ Sổ Nhật ký chung.
14
+ Sổ cái TK 632, 511, 512, 531, 532, 521, 641, 642, 911
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan nh sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết
phải thu của khách hàng, sổ chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký sổ Cái, bao gồm:
+ Sổ Nhật ký sổ cái.
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức Chứng từ ghi sổ, bao gồm:

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, Công ty thực hiện
các hoạtđộng kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký với Nhà nớc. Trong
quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty CPĐTXD& PTDL HN phải đảm bảo
những nhiệm vụ sau:
- Quản lý sử dụng vốn theo đúng yêu cầu của các chủ sở hữu, tuân thủ chế
hiện hành, thực hiện bảo toàn và tăng trởng vốn, phải tự trang trải về tài chính, đảm
bảo kinh doanh có lãi.

- Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của thị trờng, để đa ra
các biện pháp kinh doanh có hiệu quả cao nhất, phục vụ đời sống ngày càng cao
của đại bộ phận ngời tiêu dùng, nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, tăng doanh số,
tiết kiệm chi phí, thu lợi nhuận tối đa.
16
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nớc
về hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngời lao động.
3.1- Tình hình kinh doanh của Công ty những năm gần đây:
Trong xu thế đổi mới, đất nớc đang dần hoàn thiện cơ sở hạ tầng để đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế. Đồng thời, mức sống ngời dân ngày càng tăngm điều đó
cũng tạo ra cơ hội cho Công ty. Tuy nhiên trong quá trình kinh doanh, cũng có
nhiều khó khăn: Vốn đầu t có hạn, vốn vay ngân hằng hạn chế, các quy định về tài
sản, thế chấp, các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và rất mạnh về vốn cũng nh
am hiểu thị trờng.
Đứng trên những thuận lợi và khó khăn trên Công ty không ngừng khai thác
những thuận lợi về vị trí kinh doanh của mình cũng nh các kinh nghiệm đã trải qua.
Đặc biệt, Công ty luôn quan tâm đến mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng,
với khách hàng Công ty luôn cố gắng xây dựng mối quan hệ hai bên cùng có lợi.
Vì vậy trong những năm qua, Công ty không những đứng vững trên thị trờng mà
còn bổ sung thêm vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng vòng quay của vốn,
doanh thu bán hàng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Tính đến ngày 30/7/2007, số vốn kinh doanh của Công ty là 3.360 triệu đồng.

- Phòng kinh doanh: Có chức năng nghiên cứu và phát triển thị trờng, tham
mu cho giấm đốc về kinh doanh mua bán hàng hoá, quan hệ với bạn hàng để cung
cấp hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
- Phòng tài chính kế toán nhiệm vụ:
+ Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính. sử
dụng tiền vốn, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh theo đúng pháp lệnh kế toán
thống kê và các văn bản Nhà nớc quy định.
+ Đề xuất lên giám đốc các phơng án tổ chức kế toán, đồng thời thông tin
cho lãnh đạo những hoạt động tài chính, những thông tin kế toán cần thiết để kịp
thời điều chỉnh quá trình kinh doanh của Công ty.
+ Hạch toán các hoạt động kinh doanh của Công ty, thanh tra tài chính với
khách hàng, giúp giám đốc thực hiện công tác nộp ngân sách theo quy định. Cuối
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kinh
doanh
18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status