THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TRONG XU HƯỚNG XOÁ BỎ HẠN NGẠCH DỆT MAY - Pdf 20

Mở ĐầU
Hàng dệt may đợc coi là một trong những mũi nhọn xuất khẩu của Việt Nam,
phát triển hàng dệt may là bớc đi có tính chất chiến lợc. Là một nớc đang phát triển và
đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), những con đờng mới đang đợc
mở ra đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Thị trờng EU đã
xoá bỏ hạn ngạch dệt may đối với tất cả các nớc, việc ra nhập WTO cũng làm cho hạn
ngạch dệt may áp dụng với Việt Nam đợc xoá bỏ. Sự kiện này giúp cho một số doanh
nghiệp xuất khẩu dệt may còn thiếu hạn ngạch sẽ gặp nhiều thuận lợi, còn một số
doanh nghiệp vẫn tồn tại trong tình trạng sống tầm gửi nhờ số hạn ngạch đợc cấp thì
nay sẽ ra sao? Liệu các doanh nghiệp Việt Nam có còn đứng vững và phát triển trong
thị trờng xuất khẩu may mặc hay là không đủ khả năng cạnh tranh với các nớc lớn nh
ấn độ, thái Lan, bangladesh, trung quốc ? Vị trí của ngành dệt may Việt Nam sẽ
đứng ở đâu trên bản đồ cạnh tranh mới trong năm 2005? Chính phủ và các doanh
nghiệp xuất khẩu đã, đang và sẽ làm gì để bắt nhịp với sự thay đổi của thế giới? Việt
Nam đợc xem là có rất nhiều lợi thế trong phát triển ngành may mặc và việc tận dụng
những lợi thế đó có giúp gì cho Việt Nam trong thơng trờng thế giới. Đây là một vấn
đề đang đợc quan tâm đặc biệt, trớc tình hình cấp bách đó của toàn ngành dệt may, đề
tài:
" THựC TRạNG Và GIảI PHáP NHằM ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG XUấT
KHẩU HàNG DệT MAY vIệT nAM SANG THị TRƯờNG EU TRONG XU
HƯớNG XOá Bỏ HạN NGạCH DệT MAY "
đã đợc chọn để nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
sang thị trờng EU trong xu hớng xoá bỏ hạn ngạch dệt may.
2. Đối tợng nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt may Việt
Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và thị
trờng EU.
4. Kết cấu: đề tài đợc hoàn thành gồm ba phần
Phần 1: một số vấn đề lý luận chung về ngành dệt may Việt Nam.
Phần 2: thực trạng hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU trong xu h-

sản phẩm dệt may trong thập kỷ qua góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc.
2. Đặc điểm về buôn bán hàng dệt may
- Sản phẩm dệt may có nhu cầu rất đa dạng, phong phú tuỳ theo đối tợng tiêu
dùng. Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau
về khu vực địa lý, tuổi tác sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục.
- Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã,
kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng
của ngời tiêu dùng.
- Nhãn mác sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với việc tiêu thụ sản phẩm. Ngời tiêu
dùng thờng căn cứ vào nhãn mác để đánh giá chất lợng sản phẩm. Tên tuổi của các
nhãn mác nổi tiếng trên thế giới đều gắn liền với nhãn mác sản phẩm. Tập quán và thói
quen tiêu dùng là một yếu tố quyết định nguyên liệu và chủng loại sản phẩm.
2
- Yếu tố thời vụ liên quan chặt chẽ tới thời cơ bán hàng. Điều này có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đối với những nhà xuất khẩu trong vấn đề giao hàng đúng thời hạn.
- Các sản phẩm dệt may là một trong những mặt hàng đợc bảo hộ chặt chẽ. Trớc
đây có hiệp định về hàng may mặc, việc buôn bán các sản phẩm dệt may đợc điều
chỉnh theo những thể chế thơng mại đặc biệt mà nhờ đó, phần lớn các nớc nhập khẩu
thiết bị cần hạn chế số lợng để hạn chế hàng dệt may nhập khẩu. Mặt khác, mức thuế
phổ biến đánh vào hàng dệt may còn cao hơn so với những hàng công nghiệp khác.
Bên cạnh đó, từng nớc nhập khẩu còn đề ra những điều kiện đối với hàng dệt may nhập
khẩu. Tất cả những hàng rào đó ảnh hởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán hàng dệt
may trên thế giới trong thời gian qua.
II. Một số u điểm và nhợc điểm của ngành dệt may Việt Nam
1. Một số u điểm của ngành dệt may Việt Nam
- Là ngành khai thác đợc nguồn lao động khéo léo, tiếp thu nhanh kỹ thuật mới
với tiền công rẻ, vốn là thế mạnh của Việt Nam.
- Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để sản xuất tơ lụa tự nhiên.
- Việt Nam có thị trờng với khách hàng tơng đối ổn định (do tác động của cách

tệ dùng để nhập khẩu của một nớc.
Một định mức về số lợng hoặc trị giá do nhà nớc quy định trong việc xuất khẩu
hoặc nhập khẩu một mặt hàng trong một thời gian nhất định.
2. Căn cứ giao hạn ngạch cho các doanh nghiệp trong nớc
2.1. Hạn ngạch thành tích
Là dành 80% nguồn hạn ngạch để giao cho thơng nhân đã có thành tích xuất
khẩu mặt hàng trong năm tơng ứng. Thành tích xuất khẩu của các thơng nhân sẽ do
phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực báo cáo, không giao hạn ngạch thành tích cho
các thơng nhân mới, cha đợc kiểm tra năng lực sản xuất.
2.2. Hạn ngạch phát triển
Là dành 20% nguồn hạn ngạch còn lại để giao cho các doanh nghiệp có mặt hàng
xuất khẩu cùng loại tơng ứng. Bộ Thơng Mại dựa vào những hồ sơ và một số yêu cầu
bổ sung có thể để phân giao hạn ngạch công bằng giữa các doanh nghiệp theo một số
tiêu chí nh: xuất khẩu dệt may sử dụng vải trong nớc, thởng cho doanh nghiệp xuất
khẩu các chủng loại hàng phi hạn ngạch; doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa (cách cảng
Hải Phòng hoặc cảng quốc tế thành phố Hồ Chí Minh trên 500km); doanh nghiệp tham
gia chuỗi và các doanh nghiệp đầu t mới các dự án dệt nhuộm lớn
3. Các loại hạn ngạch
3.1. Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng đối với loại hàng nào đó đợc
nhập khẩu vào một nớc đợc hởng mức thuế thấp trong một thời gian nhất định, nếu vợt
sẽ đánh thuế cao.
3.2. Hạn ngạch tơng đối
Là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc nhập khẩu vào
một nớc trong một thời gian nhất định nếu vợt sẽ không đợc phép nhập khẩu.
4. Hoàn trả hạn ngạch
Doanh nghiệp không có khả năng thực hiện hạn ngạch đợc giao phải có văn bản
hoàn trả lại Bộ Thơng Mại, tránh khê đọng hạn ngạch. Tuỳ từng trờng hợp mà Bộ Th-
ơng Mại có những hình thức xử lý đối với các văn bản hoàn trả. Ví dụ đối với các hạn
ngạch dành cho các tiêu chí nh vải sản xuất trong nớc, khách hàng Hoa Kỳ lớn, sản
phẩm giá xuất khẩu cao nếu không sử dụng mà trả lại cũng không đợc tính làm cơ sở

Phần hai
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng
EU trong xu hớng xoá bỏ hạn ngạch dệt may
I. Khái quát chung về thị trờng EU
1. Vài nét chung về liên minh Châu Âu và quan hệ Việt Nam - EU
1.1 Vài nét chung về liên minh Châu Âu
Liên minh Châu âu đã có lịch sử hơn 50 năm hình thành và phát triển. Tổ chức
tiền thân là Cộng đồng than và sắt thép Châu Âu gọi tắt là CECA (18/4/1951). Ngày
1/1/1994 Cộng đồng Châu âu (EC) đổi tên thành Liên minh Châu Âu, gọi tắt là EU
(đến ngày 1/5/2004 EU chính thức kết nạp thêm 10 thành viên mới, nâng tổng số thành
viên lên 25 nớc). Liên minh Châu Âu là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò
rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Không chỉ lớn về quy mô (năm 1999 GDP đạt 8,774
tỷ USD chiếm 20% GDP toàn cầu, vững mạnh về cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông
nghiệp, tăng trởng ổn định) mà còn có đồng tiền mạnh - đồng EURO có khả năng
chuyển đổi toàn thế giới và đang vợt trội đồng USD. EU không chỉ có nguồn nhân lực
trình độ cao và lành nghề (chiếm khoảng 25% trong cơ cấu lao động tại nghiệp) có thị
trờng nội địa với sức mua lớn (hơn 386 triệu ngời tiêu dùng - tính đến hết ngày
1/5/2004, năm 1999 GDP/ngời đạt 23.354 USD vào loại cao nhất thế giới) mà còn có
tiềm lực khoa học, công nghệ lớn mạnh nhất thế giới.
Năm 1999, EU với dân số 386 triệu ngời, chiếm 6% dân số thế giới nhng EU
chiếm tới 1/5 giá trị toàn cầu. Hiện nay EU là khối thơng mại lớn nhất thế giới với 25
nớc và là thành viên chủ chốt của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Liên minh Châu
Âu còn là cái nôi của nền kinh tế văn minh công nghiệp, là nơi khai sinh đầu t trực tiếp
nớc ngoài (FDI), hiện nay đang đi tiên phong trong lĩnh vực đầu t trực tiếp quốc tế,
chiếm 1/3 tổng số lợng vốn đầu t ra nớc ngoài của toàn thế giới.
1.2 Quan hệ Việt Nam - EU
Do tiến trình lịch sử, giữa liên hiệp Châu Âu và từng quốc gia thành viên với Việt
Nam ở mức độ khác nhau đã có quan hệ thơng mại nhng phải đến mấy năm gần đây
mới khá nhộn nhịp mà điểm đột phá là: Hiệp định hàng dệt may 1992 - 1997.
Đối với Việt Nam, việc tăng cờng hợp tác quan hệ với EU là bớc quan trọng trong

giá nhân công rẻ (các nớc đang phát triển) nên thị trờng này có xu hớng nhập khẩu
ngày càng nhiều hàng dệt và may mặc.
Để đảm bảo cho ngời tiêu dùng EU kiểm tra ngay từ nơi sản xuất và có hệ thốngbáo
động về chất lợng hàng hoá giữa các nớc trong khối. Hiện nay ở Châu Âu có 3 tiêu
chuẩn định chuẩn của Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn điện tử, Viện định chuẩn viễn
thông Châu Âu. Tất cả các sản phẩm để có thể bán ở thị trờng này đều phải đảm bảo
thực hiện tiêu chuẩn chung EU.
EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không nhập khẩu những sản
phẩm đánh cắp bản quyền. Nhu cầu tiêu dùng là tìm kiếm những thị trờng có mặt hàng
rẻ, đẹp song cũng đảm bảo chất lợng họ yêu cầu.
2.3 Kênh phân phối
Hệ thống phân phối EU là một bộ phận gắn liền với hệ thống mậu dịch thơng mại
toàn cầu. Mặt khác EU là một trong ba khối liên kết kinh tế lớn nhất thế giới với mức
sống cao, đồng đều của ngời dân trong khối EU cho thấy một thị trờng rộng lớn và
phát triển. Không những thế EU ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật, các tiêu
chuẩn và chính sách thuế áp dụng vào trong pháp luật từng bớc làm cho việc đa sản
phẩm vào EU ngày càng có quy củ hơn.
7
Hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lu thông và xuất khẩu hàng
hoá vì thế nó có các hình thức sau: các trung tâm Châu Âu, các đơn vị chế biến dây
chuyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng. Trong đó tập trung chủ
yếu vào các hình thức các trung tâm thu mua Châu Âu, các trung tâm Châu Âu mua
chung sản phẩm sản xuất trên thế giới và phân phối cho nhiều nhà phân phối quốc gia.
Những trung tâm này thờng tập hơn trên 50 nhà phân phối trở trên hoạt động trên phạm
vi toàn Châu Âu, làm trung gian giữa nhà sản xuất và nhà phân phối sản phẩm
2.4 Chính sách ngoại thơng
Trong sự phát triển kinh tế của EU, ngoại thơng đã đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Nó đã đem lại sự tăng trởng kinh tế và tạo ra việc làm trong các ngành sản xuất,
nghiên cứu, bảo hiểm, ngân hàng ... Do vậy chính sách này có nhiệm vụ chỉ đạo các
hoạt động ngoại thơng đi đúng hớng để phục vụ mục tiêu chiến lợc kinh tế của liên

1991 lên 15% năm 1998. Đến nay, hàng dệt may là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu
của Việt Nam.
Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong những năm qua đợc thể
hiện ở bảng sau
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Đơn vị: Triệu USD
Năm Kim ngạch xuất khẩu dệt may
Việt Nam
Tổng kim ngạch
xuất khẩu
Tỷ trọng/tổng số
1992 211 2581 8,1%
1993 350 2985 11,7%
1994 550 4054 13,6%
1995 750 5200 14,4%
1996 1150 7255 15,2%
1997 1349 9361 15,4%
1998 1351 9361 14,6%
1999 1682 11523 14,6%
(Nguồn: Bộ thơng mại và Tổng công tyVinatex)
1.2. Các thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
Thị trờng là vấn đề cốt lõi có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
từng doanh nghiệp, vì vậy việc tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu của thị trờng là điều cần
thiết để từ đó có thể sản xuất ra những gì mà thị trờng đòi hỏi. Điều này đã tạo nên vai
trò quyết định của thị trờng đối với việc sản xuất kinh doanh của ngành dệt may.
Mặc dù hình thức xuất khẩu chủ yếu của dệt may Việt Nam là gia công xuất khẩu
thông qua nớc thứ ba nhng vẫn có thể nói hàng dệt may Việt Nam đã phần nào thâm
nhập vào các thị trờng lớn nh EU, Mỹ, ASEAN, Nhật Bản... điều này càng chứng tỏ
rằng dệt may Việt Nam đã dần có vị thế và uy tín trên thế giới
Thị trờng Nhật Bản

Đài Loan 198 200 160
Hàn Quốc 76 40 31
Singapore 56 26 38
Hồng Kông 27 13 7
(Nguồn: Bộ thơng mại )
Qua việc xem xét đánh giá thị trờng trên ta thấy rằng triển vọng cho ngành dệt
may Việt Nam là rất lớn. Do đó, khi chúng ta có đủ tất cả các điều kiện để khai thác
thành công, có hiệu quả các thị trờng này chắc chắn kinh tế Việt Nam nói chung và
ngành dệt may nói riêng sẽ có thể sánh bớc đi cùng các nớc phát triển trên thế giới
2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU trớc khi có
Hiệp định tự do hoá thơng mại ngành dệt may
2.1 Thời kỳ trớc năm 1990
Trớc năm 1990 kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam - EU hết sức nhỏ bé do quan
hệ giữa hai bên cha đợc bình thờng hoá. Từ năm 1980 Việt Nam xuất khẩu hàng dệt
may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Pháp, Anh, Hà Lan ... song kim nghạch
10
xuất khẩu còn nhiều hạn chế. Và chỉ từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa
Việt Nam - EU đợc kí kết ngày 15/2/1992 thì xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam mới
đặc biệt phát triển
2.2 Thời kỳ từ 1990 - đến nay
Kể từ khi Việt Nam bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu Âu
vào ngày 22/12/1990 ký tắt Hiệp dịnh buôn bán dệt may với Liên minh Châu Âu vào
15/12/1992...thì quan hệ Việt Nam- EU không ngừng phát triển. Đây chính là nhân tố
quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng Việt Nam nói chung và các sản phẩm
hàng dệt may nói riêng sang EU phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng.
Hiệp định buôn bán hàng dệt may đã đợc kí
Hiệp định buôn bán hàng dệt may đã đợc kí tắt vào ngày 15/12/1992 có hiệu lực
từ 1/1/1993 và đợc điều chỉnh bổ xung bằng th từ trao đổi kí từ ngày1/8/1995 giữa
chính phủ Việt Nam và Cộng đồng kinh tế Châu Âu, quy định những điều khoản về
hàng dệt may sản xuất hàng dệt may sang EU. Tiếp đến, ngày 24/7/1996 tại Bruxen,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status