Lưu chuyển hàng hóa và các mối quan hệ khác trong hạch tóan doc - Pdf 20


LỜI MỞ ÐẦU

Kế toán ra đời và trở thành công cụ quản lý tài chính thực sự quan trọng
trong nền kinh tế.
Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng. Hoạt
động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển hàng hóa. Muốn có
hàng hóa để bán, doanh nghiệp thương mại cần phải tạo nguồn hàng, khai thác,
đặt hàng kí kết hợp đồng Sau đó tổ chức bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh quan
trọng nhất của doanh nghiệp thương mại, bởi vì chỉ có thông qua bán hàng mới
thu hồi được vốn, trang trải chi phí và hình thành lợi nhuận. Lưu chuyển hàng hóa
chính là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá trình mua bán, trao đổi và dự
trữ hàng hóa. Nói cách khác chức năng của thương mại là tổ chức và thực hiện
việc mua bán, trao đổi hàng hóa, cung cấp các dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất và
đời sống nhân dân. Do đó, công tác hạch toán lưu chuyển hàng hóa chính xác, kịp
thời giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Ðây cũng là vấn đề mà rất nhiều nhà quản lý kinh tế quan tâm.
Chính vì vậy qua quá trình thực tập tại Công ty kết hợp với lý luận em đã
chọn đề tài: ''Hạch toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty Dược Ðà Nẵng'' để
thực hiện.
Phần I : Những vấn đề lý luận chung về hạch toán lưu chuyển hàng hóa
trong doanh nghiệp thương mại.
Phần II : Thực trạng công tổ chức hạch toán lưu chuyển hàng hóa tại
công ty Dược Ðà Nẵng.

Phần III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển
hàng hóa tại công ty Dược Ðà Nẵng.
Chuyên đề được hòan thành qua quá trình tìm hiểu của bản thân và sự
giúp đỡ của các anh chị, cô chú Phòng Kế toán tài chính cùng với sự hướng dẫn
của giáo viên Trần Thượng Bích La. Tuy nhiên, về lý luận cũng như sự tìm hiểu
thực tế vẫn còn nhiều thiếu sót không tránh khỏi. Em rất mong nhận được những

+ Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp là mối quan hệ
phát sinh trong quá trình mua sắm vật tư, hàng hóa
+ Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ
phát sinh trong qúa trình doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch
vụ ra bên ngoài.
+ Quan hệ thanh toán nội bộ bao gồm quan hệ thanh toán nội bộ giữa
doanh nghiệp với công nhân viên chức, quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với
các doanh nghiệp thành viên trực thuộc với nhau (về phân phối vốn, các khoản
thu hộ, trả hộ, về mua bán nội bộ )
- Thuế giá trị gia tăng (VAT) là loại thuế gián thu được thu trên phần giá trị
gia tăng của hàng hóa, dịch vụ.
II. NỘI DUNG, Ý NGHĨA CỦA LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ NHIỆM
VỤ CỦA HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA.

1. Nội dung:
- Lưu chuyển hàng hóa thể hiện qua ba khâu:
+ Mua vào là giai đoạn đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hóa.
Thông qua mua hàng, quan hệ trao đổi và quan hệ thanh toán tiền - hàng giữa
người mua và người bán về trị giá hàng hóa được thực hiện. Là một doanh nghiệp
thương mại mua hàng về để bán nên việc lựa chọn hàng mua phải căn cứ vào nhu
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
+ Dự trữ hàng hóa đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bình
thường và liên tục, nhất là những mặt hàng có tính thời vụ. Một chính sách dự trữ
hàng hóa hợp lý giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi vốn, thúc đẩy nhanh quá
trình lưu thông, đảm bảo khả năng sinh lời của vốn.
+ Bán ra là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thương mại. Thông qua bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng hàng
hoá được thực hiện. Bán ra trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông phục vụ sản
xuất và đời sống xã hội. Ðây là vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp
với các đối thủ của mình, là khâu quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh

+ Tổ chức việc lập và phân tích báo cáo về nghiệp vụ kinh doanh hàng
hóa nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quản trị doanh nghiệp.
III. HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA.

1. Hạch toán nghiệp vụ mua hàng.
1.1. Phương thức mua hàng và thủ tục chứng từ
a. Phương thức mua hàng:
- Ðể đảm bảo cung cấp đầy đủ hàng hóa theo nhu cầu của thị trường thì các
doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác thu mua tạo nguồn hàng. Công tác thu
mua tạo nguồn hàng trong các doanh nghiệp thương mại được thực hiện theo các
phương thức:
+ Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế: Theo phương thức này,
đơn vị có thể đến nhận hàng tại kho của bên bán (nhận hàng) hay bên bán chuyển
đến cho doanh nghiệp thương mại (chuyển hàng):
 Phương thức nhận hàng: trách nhiệm vận chuyển thuộc về người
mua mọi tổn thất xảy ra khi đem hàng về kho người mua phải chịu.
 Phương thức chuyển hàng: trách nhiệm vận chuyển thuộc về người
bán người mua chỉ chịu trách nhiệm về vật chất khi hàng chuyển đến và giao
xong.
+ Mua hàng không theo hợp đồng: việc mua bán diễn ra mà các bên
không kí kết hợp đồng kinh tế.
+ Mua hàng qua hệ thống đại lý: mua hàng theo phương thức này có ưu
tiên là doanh nghiệp có thể mua được những mặt hàng không tập trung, không
thường xuyên. Khi mua hàng, doanh nghiệp thương mại cần quy định rõ chất
lượng, giá cả, qui cách hàng hóa.
b. Thủ tục chứng từ mua hàng:
* Nguyên tắc kiểm nhận hàng hóa:

Trước khi hàng nhập kho phải được kiểm nhận thông nhân viên được giao
trách nhiệm bảo quản hàng hóa trực tiếp tiến hành.

hóa mua vào + thuế nhập khẩu, thuế TTÐB phải nộp
- giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại
Nếu hàng hóa thuộc đối tượng phải nộp VAT theo phương pháp khấu trừ thì
giá mua trên hóa đơn và chi phí liên quan không bao gồm thuế VAT. Nếu đối
tượng nộp VAT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng nộp
VAT thì giá mua trên hóa đơn và chi phí liên quan bao gồm cả thuế VAT.
+ Hàng hóa nhập từ gia công chế biến:
Giá vốn hàng hóa = giá thực tế hàng gia công + chi phí gia công + chi phí
vận chuyển hàng từ DN đến nơi gia công và ngược lại
Nếu hàng hóa thuộc đối tượng nộp VAT theo phương pháp khấu trừ thì chi
phí gia công và phí vận chuyển không bao gồm thuế VAT. Nếu hàng hóa không
thuộc đối tượng nộp thuế hay nộp theo phương pháp trực tiếp thì chi phí gia công
và chi phí vận chuyển bao gồm cả thuế VAT.
Giá vốn = Giá thực tế của hàng + các chi phí liên quan trực tiếp
hàng hóa hóa trên thị trường đến hàng biếu tặng
+ Hàng hóa nhận liên doanh:
Giá vốn = Giá do hội đồng liên + các chi phí liên quan trực tiếp

hàng hóa doanh đánh giá đến hàng nhận liên doanh
1.3. Hạch toán nghiệp vụ mua hàng.
a. Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên:
- Nội dung kết cấu tài khoản sử dụng:
+ TK 156 - Hàng hóa
Chi tiết: TK 1561: giá mua hàng hóa
TK 1562 : chi phí mua hàng

 Tài khoản 1561: dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động
hàng hóa trong kho của doanh nghiệp theo giá mua.
+ Dùng
- Kiểm kê thiếu
- Đánh giá giảm
TK 151
- Giá mua hàng hóa, vật tư đã mua
nhưng cuối kỳ chưa nhập kho

- SDCK: Giá mua hàng hóa, vật
tư chưa về nhập kho cuối kỳ
- Nhập kho vật tư, hàng hóa

hay
chuyển thẳng đi bán.

những khách hàng thanh toán sớm hay mua với số lượng nhiều. Ðối với các
doanh nghiệp kinh doanh thuộc đối tượng chịu VAT và nộp thuế theo phương
pháp khấu trừ trực tiếp thì số tiền ghi trên TK 151, 156 không có thuế. Còn đối
với các doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hay nộp thuế theo
phương pháp trực tiếp thì như trên TK 151, 156 bao gồm cả thuế GTGT.
b. Hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
- Nội dung kết cấu TK sử dụng.
+ TK 611 - Mua hàng
Chi tiết: TK 6111 : mua nguyên liệu, vật tư
TK 6112 : mua hàng hóa (chi tiết : giá mua, chi phí mua)

kho. Các TK yồn kho chỉ được sử dụng ở đầu kỳ và cuối kỳ kế toán để phản ánh
giá trị hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ.

+ Sơ đồ hạch toán tổng hợp:

TK 1561, 1562, 151, 157, 154 TK 611 TK 111, 112, 331

(1) Kết chuyển giá trị (3) Giảm giá
hàng tồn kho trong kỳ được chấp nhận
TK 632
Cuối kỳ kết chuyển giá
mua chi phí thu mua cho
TK 111, 112,331 hàng hoá bán ra TK 1561 Giá mua hàng tồn
Mua hàng chưa Cuối kỳ trong kho
VAT trong kỳ
(4) cuối kỳ TK 157
Kết chuyển
Giá mua hàng
gởi đi bán

TK 133 TK 154

Giá mua hàng tồn
cuối kỳ ở cơ sở gccb TK 1562

mua. Tùy từng hợp đồng, doanh nghiệp được hưởng một tỉ lệ thủ tục phí nhất
định ở bên mua hoặc bên cung cấp.
+ Phương thức bán lẻ: Aïp dụng ở các quầy hàng nhằm phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng của dân cư và được tiến hành theo các hình thức:
 Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng vừa là người trực tiếp thu
tiền, giao hàng cho khách hàng và ghi hàng đã bán vào thẻ quầy hàng. Cuối ngày
hoặc cuối ca nhân viên phải kiểm tiền và nộp tiền cho thủ quỹ hoặc nộp vào ngân
hàng.
 Bán lẻ thu tiền tập trung: Tách rời giữa nghiệp vụ bán hàng và thu tiền. Ở
mỗi cửa hàng, quầy hàng bố trí nhân viên thu tiền riêng có nhiệm vụ viết hóa đơn
hay phiếu thu tiền và cho khách hàng đến nhận hàng tại quầy qui định. Cuối ngày
hoặc cuối ca nhân viên thu tiền, tổng hợp tiền và xác định doanh số bán.
 Bán hàng đại lý: Doanh nghiệp thực hiện bán hàng thông qua hệ thống
đại lý. Sau khi kết thúc hợp đồng bán hàng, doanh nghiệp sẽ trả cho các đại lý
một khoản thù lao về việc bán hàng hay gọi là hoa hồng đại lý.

 Bán hàng trả góp: Aïp dụng đối với hàng hóa có giá trị tương đối cao.
Khi mua khách hàng có thể thanh toán ngay lần đầu tại thời điểm mua một phần
số tiền phải trả. Phần còn lại trả dần trong nhiều kỳ và chịu một lãi suất nhất định.
 Các phương thức bán lẻ khác: Thông qua mạng điện thoại đặt trước
b. Thủ tục chứng từ bán hàng:
- Ðối với bán buôn: Khi bán hàng, kế toán lập hóa đơn bán hàng hay hóa
đơn GTGT và phiếu xuất kho nếu hàng bán qua kho. Hóa đơn là căn cứ để doanh
nghiệp ghi sổ kế toán và được lập thành 3 hoặc 5 liên tùy theo yêu cầu của doanh
nghiệp.
- Ðối với bán lẻ: Lập bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ gởi cho bộ phận kế
toán làm căn cứ để tính và thu thuế GTGT.
2.2. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hàng hoá được mua vào từ nhiều
nguồn khác nhau, tại các thời điểm khác nhau nên giá mua thường thay đổi. Vì

b. Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp này xác định giá mua của hàng xuất kho tại thời điểm cuối kỳ
căn cứ vào kết quả kiểm kê của hàng tồn cuối kỳ.
Đơn giá bình
quân hàng i
cả kỳ dự trữ
Giá mua hàng i
tồn kho đầu kỳ
Giá mua hàng i
nhập kho trong kỳ
+=Số lượng hàng i
tồn kho đầu kỳ
Số lượng hàng i
nhập kho trong kỳ
+Giá mua hàng i
xuất bán
số lượng hàng i
xuất bán
=
Giá mua hàng i mua
vào trong kỳ
xGiá mua hàng i
tồn cuối kỳ
x
Phương pháp nhập trước - xuất trước (như trên)
Phương pháp nhập sau - xuất trước: Phương pháp thực tế đích danh.
2.3. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng:
a. Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
* Nội dung kết cấu TK sử dụng:
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh
nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt động kinh doanh. Ngoài ra nó cũng dùng để
phản ánh các khoản được nhận từ nhà nước về trợ cấp trợ giá khi thực hiện nhiệm
vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo yêu của nhà nước.
TK 511
- Thuế TTĐB, thuế XK
- Kết chuyển giảm giá hàng bán.
Giá mua hàng i
tồn cuối kỳ
x
TK này dùng để phản ánh giá trị hàng hóa, sản phẩm doanh nghiệp đã gửi đi
cho khách hàng, hàng hóa nhờ bán đại lý kí gửi nhưng chưa được xác định tiêu
thụ.
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
Dùng để phản ánh giá vốn của hàng bán, thành phẩm lao vụ dịch vụ đã xuất
bán trong kỳ.
+ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.

TK này dùng để phản ánh số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào ngân
sách nhà nước.
* Trình tự hạch toán:
Khi doanh nghiệp bán hàng thì phải thực hiện đồng thời hai bút toán là hạch
toán doanh thu và hạch toán giá vốn của hàng bán ra. Trong kinh doanh, ở các
doanh nghiệp thương mại có 2 phương thức tiêu thụ là bán buôn và bán lẻ.
(1) bán tiền thu ngay :
TK 155, 156 TK 632 TK 511 TK 111, 112

(1a) Giá mua của hàng Giá bán
tiêu thụ trong kỳ chưa thuế
TK 3331 Tổng tiêu
Thụ



TK 5113 TK 331 (bên giao đại lý) TK 111, 112, 131

(3a) Ðịnh kỳ xác định hoa hồng (3b2) giá bán
đại lý được hưởng

3c khi thanh toán tiền cho bên giao
đại lý

(3a) Khi nhận được hàng do bên giao đại lý gửi đến :
Nợ TK 003 : giá bán
(3b) : Khi bán được hàng
(3b1) : Có TK 003 - Giá bán
(4) Bán trả chậm, trả góp
(4a) # (1a)
(4b) : giá bán

TK 511 TK 111, 112

Giá bán theo Thu bằng tiền
Phương thức
Bán thông thường

TK 3331 (4c) thu tiền nợ
TK 131 hàng kỳ
VAT phải nộp Chấp nhập nợ

TK 111, 112, 131 TK 531 TK 511

(6b) tổng tiền Giá bán của (6c) cuối kỳ kết chuyển
trả lại KH hàng bị trả lại doanh thu hàng bán bị trả lại
TK 3331

Giảm VAT
Phải nộp TK 111, 112 TK 641

(6d) chi phí phát sinh liên quan
đến hàng bán bị trả lại

Trích đoạn Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toân viín: NHẬN XĨT CHUNG 1 Những mặt thuận lợi: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOĂN THIỆN CÔNG TÂC HẠCH TOÂN LƯU CHUYỂN HĂNG HÓA TẠI CÔNG TY DƯỢC ÐĂ NẴNG. THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÂC LƯU CHUYỂN HNĂG HÓA TẠI CÔNG TY DƯỢC ÐĂ NẴNG.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status