Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - Pdf 20

Lời mở đầu
Ngay từ đầu những năm 1940, mối quan hệ hữu cơ giữa vốn đầu t và tăng
trởng kinh tế đã đợc Harrod-Domar chứng minh. Quan hệ này đợc biểu diễn
bằng phơng trình:
ICOR=
Trong đó: ICOR : Hệ số đầu t.
I : Tổng vốn đầu t xã hội.
GDP : Mức tăng tổng sản phẩm quốc dân.
Đối với các nớc đang phát triển, do nguồn thu từ xuất khẩu và dịch vụ còn
hạn chế, mức tích luỹ còn thấp nên vai trò của nguồn vốn đầu t từ bên ngoài
đối với tăng trởng kinh tế của các nớc này là rất lớn. Nguồn vốn bổ sung từ bên
ngoài chủ yếu bao gồm viện trợ (ODA), vay nợ và đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên,
trong số các nguồn vốn nớc ngoài, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có nhiều
u điểm lớn và thờng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn nớc ngoài mà
các nớc nhận đợc và cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu t xã hội ở
nhiều nớc.
Tại Việt Nam, ngay sau khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, Quốc
hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài (ngày 29/12/1987) và từ đó đến nay, Luật
này đã đợc bổ sung và sửa đổi ba lần để trở nên phù hợp và hấp dẫn hơn. Nhờ
đó, lợng vốn FDI vào Việt Nam đã liên tục tăng và đóng góp ngày càng nhiều
vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam vẫn còn một số hạn chế cũng nh còn gặp phải
nhiều vớng mắc, đòi hỏi các nhà quản lý phải thực hiện những biện pháp điều
chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn quan trọng này.
Với mục đích tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tế về tác động của
vốn FDI đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, em đã
chọn đề tài Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc thúc đẩy tăng
trởng kinh tế ở Việt Nam. Kết cấu của bài viết bao gồm 3 phần sau:
- Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng
trởng kinh tế của nớc chủ nhà.
- Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh

gây ra những tác động tiêu cực nh làm xấu thêm cán cân thơng mại và thanh
toán quốc tế nếu các nhà đầu t chủ yếu phải nhập công nghệ, nguyên vật liệu từ
bên ngoài và sản phẩm của họ lại hớng vào thị trờng nội địa. Vốn FDI cũng có
thể tác động tiêu cực tới thị trờng vốn của nớc chủ nhà nếu có các hoạt động
đầu cơ tiền tệ
2. Vai trò của vốn FDI trong chuyển giao và phát triển công nghệ.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là nguồn quan trọng để phát
triển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà. Vai trò này đợc thể hiện thông qua
hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát
triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nớc chủ nhà.
Chuyển giao công nghệ thông qua con đờng FDI thờng đợc thực hiện chủ
yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thông qua ba hình thức: Chuyển
giao trong nội bộ TNCs, chuyển giao giữa doanh nghiệp có vốn FDI và doanh
1
Võ Thanh Thu, Kỹ thuật đầu t trực tiếp nớc ngoài, NXB Thống Kê 2004, trang 32.
2
nghiệp bản xứ hoạt động trong cùng ngành và chuyển giao hàng dọc giữa các
doanh nghiệp.
Bên cạnh việc chuyển giao các công nghệ sẵn có, thông qua hoạt động
FDI, các TNCs còn góp phần tích cực đối với việc tăng cờng năng lực nghiên
cứu và phát triển công nghệ của nớc chủ nhà. Nhu cầu cải tiến và phát triển
công nghệ của các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra nhiều mối liên kết cung cấp
dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong nớc, nhờ
đó tăng cờng năng lực phát triển công nghệ tại địa phơng. Ngoài ra, trong quá
trình sử dụng các công nghệ nớc ngoài tại các doanh nghiệp có vốn FDI, các
nhà đầu t và phát triển công nghệ trong nớc dần học đợc cách thiết kế, chế
tạo công nghệ mới, công nghệ nguồn và sau đó cải biến chúng cho phù hợp
với điều kiện sử dụng tại nớc mình và biến chúng thành những công nghệ của
mình.
Tuy nhiên, nhìn chung các TNCs rất hạn chế trong việc chuyển giao cũng

của nớc chủ nhà.
Bên cạnh những vai trò hết sức quan trọng nh đã đề cập ở các phần trớc,
vốn FDI còn có một số vai trò khác rất đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trởng
kinh tế của nớc chủ nhà.
Nh chúng ta đã biết, hoạt động FDI ngày càng đợc cả những nớc chủ nhà
và các nhà đầu t định hớng tăng cờng xuất khẩu và nhờ đó, hoạt động này đã
từng bớc đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của nớc chủ
nhà. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản
xuất ở nớc chủ nhà đợc khai thác có hiệu quả, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế
theo quy mô và đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất. Ngoài ra, thông qua hoạt
động nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng góp phần bổ sung các
hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc, đặc biệt là
việc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao
động và tính cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nớc. Mặt khác, hoạt động
FDI còn gián tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thông qua các tác động ngoại ứng
nh thúc đẩy thông tin, cung cấp dịch vụ, liên kết sản xuất, tăng cờng kiến thức
marketing cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lới phân phối
toàn cầu.
Một số vai trò khác của vốn FDI cũng rất đáng lu ý là việc các doanh
nghiệp có vốn FDI góp phần thúc đẩy liên kết giữa các ngành công nghiệp do
các doanh nghiệp này thực hiện trao đổi t liệu sản xuất, nguyên vật liệu và các
dịch vụ đối với các công ty nội địa. Ngoài ra, vốn FDI cũng có vai trò quan
trọng đối với nớc chủ nhà nhờ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng
hội nhập khu vực và quốc tế và cải thiện môi trờng cạnh tranh
4
Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế
của Việt Nam trong những năm gần đây.
Là một nớc đang phát triển có tỷ lệ tích luỹ trong nớc còn thấp (năm 2001
là 33,75%), trong khi khả năng huy động vốn trong nớc của Việt Nam chỉ có
thể đạt tối đa 60-70%, do vậy để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại

càng quan trọng vào ngân sách của Việt Nam. Trong giai đoạn 1996-2000, thu
từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách quốc gia
(nếu kể cả ngành dầu khí thì chiếm gần 20% thu ngân sách). Riêng năm 2004,
trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách của khu vực có vốn đầu t n-
ớc ngoài đạt 800 triệu USD. Với nguồn vốn bổ sung quan trọng này, Nhà nớc
đã chủ động hơn trong việc bố trí cơ cấu đầu t góp phần khai thác hiệu quả các
2
Vó Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 trang 471.
5
nguồn lực trong nớc theo tinh thần kết hợp giữa nội lực và ngoaị lực để tạo sức
mạnh tổng hợp cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc.
1.2. Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế của
Việt Nam.
Trong thời gian qua, việc tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài hớng về xuất
khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao
năng lực xuất khẩu của Việt Nam và qua đó giúp nớc ta cải thiện đáng kể cán
cân thơng mại và cán cân thanh toán.
Những năm gần đây. kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạt
giá trị ngày càng cao. Nếu không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu
vực đầu t nớc ngoài thời kỳ 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-
2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (tăng hơn 8 lần), trong ba năm 2001-2003, xuất
khẩu của khu vực có vốn FDI đạt 14,6 tỷ. Xuất khẩu của khu vực có vốn FDI
cũng có tốc độ tăng cao, bình quân trên 20%/năm đã làm cho tỷ trọng của khu
vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc tăng liên tục qua các
năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5% và năm 2003 là 31,4% (không
kể dầu thô). Năm 2004, hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực có vốn FDI đều
đã thu đợc những thành tựu nổi bật: Xuất khẩu (không kể dầu thô) đạt 8,6 tỷ
USD, tăng 35,6% so với năm 2003. Nếu tính cả dầu thô, xuất khẩu của khu vực
có vốn FDI trong năm 2004 đạt khoảng 14,267 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm
2003 và chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Bớc sang năm 2005,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status