Đề tài: Lễ hội ở huyện Thọ Xuân -Thanh Hóa với việc phát triển du lịch địa phương - Pdf 20

1
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đ ti:
Lễ hội ở huyện Thọ Xuân -Thanh Hóa
với việc phát triển du lịch địa phương
2
MỤC LỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP 1
Đ ti: 1
Lễ hội ở huyện Thọ Xuân -Thanh Hóa với việc phát triển du lịch địa phương 1
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam luôn tự ho v hng ngn năm lịch sử dựng nước v giữ
nước. Trong suốt chiu di lịch sử đó, với bao biến đổi thăng trầm đã đúc kết lại thnh
một nn văn hóa Việt Nam đậm đ bản sắc. Trong đó, không thể không nhắc đến lễ
hội - một nét sinh hoạt văn hóa dân gian. Đây cũng l thnh tố quan trọng góp phần
tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng trong thống nhất của dân tộc Việt Nam.
Lễ hội không chỉ l loại hình văn hóa dân gian m còn l nguồn ti nguyên du
lịch nhân văn có vai trò quan trọng, l vật hút của ngnh du lịch. Hiện nay, nhiu địa
phương trong cả nước đã v đang vận dụng nguồn ti nguyên nhân văn ny đưa vo
hoạt động du lịch, góp phần không nhỏ vo việc thúc đẩy nn kinh tế phát triển v
nâng các lễ hội lên tầm cao mới. Theo thống kê năm 2004 của Cục Văn hóa Thông tin
cơ sở v Bộ Văn hóa Thông tin, cả nước có 8902 lễ hội lớn nhỏ v được phân bố rộng
khắp. Ở địa phương no cũng có lễ hội đặc trưng tiêu biểu của mình.
Nằm ở phía tây tỉnh Thanh Hoá, Thọ Xuân l vùng đất “địa linh nhân kiệt” có
vị thế chiến lược trọng yếu trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước v giữ nước tỉnh
Thanh nói riêng, cả nước nói chung. Nơi đây không chỉ sản sinh ra những con người
kiệt suất cho dân tộc như: Lê Hon, Lê Lợi, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn,… m còn l
nơi lưu giữ nhiu giá trị văn hóa độc đáo, điển hình l các lễ hội truyn thống của địa
phương gắn lin với các vị vua của dân tộc v văn nghệ dân gian của con người, mảnh

đình đến lễ hội dân gian”; Thiên Lam với “Lễ hội Lam Kinh mang đậm nét văn hoá
thời Lê” (tin247.com);…
4
Lễ hội Xuân Phả cũng có những bi viết như: “Trò Xuân Phả những điệu múa
mặt nạ dị kỳ” (viettems.com) của Huy Thông (2009); “Lễ hội Làng Xuân Phả” (2008),
(thanhhoafc.net/forum/showthread.php?t=4700); “Phục dựng lễ hội Xuân Phả/Video”
(viettems.com) của Bùi Quang Thắng (2010);…
Tuy nhiên, những bi viết ny chỉ tiến hnh mô tả khái quát lại các lễ hội, m
không đi sâu vo phân tích những ý nghĩa, vai trò của từng lễ hội, không đánh giá tim
năng du lịch của từng lễ hội ở mỗi địa phương. Mặc dù vậy, đây cũng l những nguồn
ti liệu tham khảo quan trọng để chúng tôi tiến hnh nghiên cứu v hon thnh đ ti
khóa luận tốt nghiệp ny.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Khi nhắc đến lễ hội ở huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa người ta chỉ biết đến một
số lễ hội mang tầm quốc gia như Lễ hội Lam Kinh m không biết đến những lễ hội
khác như: Lễ hội Lê Hon, lễ hội lng Xuân Phả,… l những lễ hội cũng có nhiu giá
trị đang được bảo tồn v có thể phát triển du lịch. Do đó, khóa luận hon thnh l
nguồn ti liệu góp phần giới thiệu rộng rãi với mọi người những giá trị văn hóa m các
lễ hội tại huyện Thọ Xuân hiện đang lưu truyn.
L người con của địa phương, việc tìm hiểu v đặc điểm v thực trạng hoạt
động của các lễ hội tại huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa, giúp bản thân tác giả hiểu rõ
hơn v các lễ hội truyn thống văn hóa trên mảnh đất quê hương mình.
Đồng thời, với việc nghiên cứu sẽ đưa ra các giải pháp nhằm: Tác động vo ý
thức của người dân địa phương trong việc bảo tồn v phát triển các giá trị văn hóa; đưa
lễ hội của địa phương trở thnh ti nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch, góp phần
nâng cao thu nhập v hiệu quả kinh tế của huyện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan những vấn đ v lý luận v thực tiễn liên quan đến hoạt động du lịch
v lễ hội, trên cơ sở đó đánh giá tác động của hoạt động du lịch đối với kinh tế - xã

6
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp ny được sử dụng nhằm phân
tích, tổng hợp các tư liệu, thông tin liên quan đến đ ti giúp chủ thể khái quát hóa, mô
hình hóa các vấn đ nghiên cứu đạt được mục tiêu đ ra.
- Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu được sưu tầm ở nhiu nguồn khác
nhau v thời gian di ngắn cũng không giống nhau vì thế các ti liệu đó cần được
thống kê lại v xử lý có hệ thống, phục vụ cho quá trình nghiên cứu đạt được kết quả
cao.
- Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp ny để lấy được các số
liệu, thông tin phục vụ cho việc trình by luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ chính
xác, để kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục. Phương pháp ny đóng vai trò quan
trọng, ảnh hưởng đến độ chính xác của đ ti.
- Phương pháp phỏng vấn: Đưa ra những câu hỏi đối thoại liên quan đến lễ hội
của địa phương đối với những vị khách tham gia lễ hội, những người quản lý, cán bộ
văn hóa, những người cao tuổi, người lm du lịch để thu thập thêm thông tin.
- Phương pháp chuyên gia: Việc tranh thủ ý kiến của lãnh đạo, chính quyn,
cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực văn hóa lễ hội l những kinh nghiệm quý báu để vận
dụng vo nghiên cứu. Công việc ny rút ngắn quá trình điu tra phức tạp, đồng thời bổ
sung cho phương pháp điu tra cộng đồng.
6. Đóng góp của đề tài
6.1. Về mặt khoa học
Nghiên cứu lễ hội tại huyện Thọ Xuân - Thanh Hóa góp phần xây dựng bức
tranh tổng thể v lễ hội văn hóa tiêu biểu trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội
(nhất l v du lịch) của địa phương.
6.2. Về mặt thực tiễn
Đ ti hon thnh sẽ góp phần giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội của Thọ
Xuân. Đồng thời để các cơ quan chính quyn địa phương quan tâm chú trọng phát
triển du lịch ở các lễ hội hơn nữa. Bên cạnh đó, đ ti đưa ra những đ xuất định
hướng trong việc bảo tồn giữ gìn v khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch.
Lễ hội ở huyện Thọ Xuân l mảng đ ti hiện nay còn ít người nghiên cứu, nên

Theo Luật Du lịch Việt Nam (2006): Khách du lịch l người đi du lịch hoặc kết
hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, lm việc hoặc hnh ngh để nhận thu nhập ở nơi
đến. Khách du lịch được phân loại theo hai tiêu chí: Phạm vi lãnh thổ v loại hình du
lịch. Phân loại theo phạm vi lãnh thổ có du khách: Quốc tế v nội địa. Phân theo loại
hình du lịch thì có du khách du lịch sinh thái v du khách du lịch văn hóa.
1.1.1.3. Một số khái niệm khác
* Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch l sự kết hợp hng hóa v dịch vụ trên cơ sở khai thác hợp lý
ti nguyên du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch.
Sản phẩm du lịch = ti nguyên du lịch + hng hóa v dịch vụ du lịch.
Dựa trên các thnh phần cơ bản của sản phẩm du lịch v tùy thuộc vo đặc
trưng đặc thù của mỗi nước, các nh du lịch đưa ra một số mô hình: 4S, 3H v 6S.
9
* Điểm du lịch
Điểm du lịch l nơi có ti nguyên du lịch hấp dẫn, có khả năng thu hút du khách
đến tham quan du lịch.
* Khu du lịch
Khu du lịch l nơi có ti nguyên du lịch với ưu thế nổi bật v cảnh quan thiên
nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của du
khách, đem lại hiệu quả v kinh tế - xã hội v môi trường.
* Tuyến du lịch
Tuyến du lịch l lộ trình nối các điểm du lịch, khu du lịch khác nhau v chức
năng nhằm đáp ứng cho nhu cầu đi tham quan du lịch của du khách.
* Đơn vị cung ứng du lịch
L một cơ sở kinh doanh cung cấp cho du khách một phần hoặc ton bộ sản
phẩm du lịch. Đơn vị cung ứng du lịch bao gồm: Điểm vui chơi giải trí cung ứng các
loại hình v dịch vụ vui chơi giải trí; khách sạn cung ứng dịch vụ lưu trú, ăn uống; nh
hng chuyên dịch vụ ăn uống cho du khách;…
* Tài nguyên du lịch
Ti nguyên du lịch l cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng,

lịch sinh thái; du lịch công vụ; du lịch tôn giáo; du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương;
du lịch quá cảnh. Các loại hình du lịch kể trên thường không thể hiện nguyên một
dạng no đầy đủ v rõ rệt, ta thường gặp sự kết hợp của một vi thể loại một lúc như
du lịch nghỉ ngơi v du lịch văn hoá, du lịch công vụ với du lịch văn hoá,…
* Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi
Căn cứ vo hình thức chuyến đi người ta chia thnh: Du lịch theo đon v du
lịch cá nhân.
Ngoi ra, còn căn cứ vo các tiêu chí khác như: Phương tiện giao thông được sử
dụng, phương tiện lưu trú, thời gian đi du lịch của khách, vị trí địa lí của nơi đến đi du
lịch,… m tương ứng nhiu loại hình khác nhau.
11
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch
1.1.3.1. Tài nguyên du lịch
Ti nguyên du lịch l yếu tố cơ bản trong việc kinh doanh du lịch. Tuy nhiên,
ti nguyên du lịch, đặc biệt l ti nguyên du lịch tự nhiên phân bố không đồng đu trên
lãnh thổ. Có những ti nguyên giu giá trị thu hút nhưng được phân bố ở những điểm
du lịch để phát triển kinh doanh du lịch được. Như vậy, không phải nơi no giu ti
nguyên du lịch cũng có thể phát triển thnh điểm du lịch để phát triển kinh doanh du
lịch được, nhưng nhìn chung, việc phát triển kinh doanh du lịch chỉ có thể được thực
hiện tại những nơi có ti nguyên du lịch.
Ti nguyên du lịch được chia thnh ti nguyên du lịch tự nhiên (TNDLTN) v
ti nguyên du lịch nhân văn (TNDLNV).
TNDLTN l tổng thể tự nhiên các thnh phần của nó có thể góp phần khôi phục
v phát triển thể lực, trí tuệ con người, khả năng lao động v sức khoẻ của họ v được
lôi cuốn vo phục vụ cho nhu cầu cũng như sản xuất dịch vụ du lịch. Các thnh phần
của tự nhiên với tư cách l ti nguyên du lịch có tác động mạnh nhất đến hoạt động du
lịch l: Địa hình, khí hậu, nguồn nước v thực - động vật.
TNDLNV nói một cách ngắn gọn, l các đối tượng, hiện tượng do con người
tạo ra trong suốt quá trình tồn tại v có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch. TNDLNV
có các đặc điểm sau: Có tác dụng nhận thức nhiu hơn, tác dụng giải trí không điển

Giao thông du lịch có tác dụng quan trọng đối với sự phát triển của ngnh du
lịch. Sự phát triển của giao thông vận tải thể hiện trên hai mặt: Phát triển v số lượng
hình thnh nhiu loại giao thông v sự tăng lên một cách nhanh chóng số lượng
phương tiện vận chuyển, tạo khả năng vận chuyển số lượng lớn du khách trên thế giới
đi du lịch. Phát triển v chất lượng của phương tiện giao thông vận tải tốc độ vận
chuyển, đảm bảo an ton trong vận chuyển, đảm bảo tiện nghi trong vận chuyển, vận
chuyển với giá rẻ.
* Chính sách phát triển du lịch
Chiến lược v chính sách phát triển du lịch của một quốc gia, vùng có ý nghĩa
cực kì quan trọng, nó tạo động lực thúc đẩy sự phát triển du lịch. Chiến lược phát triển
du lịch xác định phương hướng phát triển du lịch di ngy, đ cập đến những vấn đ
tổng thể của phát triển du lịch như chiến lược sản phẩm du lịch, chiến lược nâng cao
chất lượng các dịch vụ du lịch, chiến lược giữ gìn tôn tạo v phát triển ti nguyên du
lịch, môi trường, chiến lược đầu tư du lịch, chiến lược giáo dục v đo tạo du lịch,
chiến lược thị trường du lịch.
13
* Thời gian rỗi
Các chuyến đi du lịch đu được thực hiện trong thời gian nhn rỗi của con
người (ngy nghỉ cuối tuần, kì nghỉ phép, thời gian nghỉ lễ, thời gian rỗi trước v sau
khi thực hiện công vụ). Mặc dù, có khả năng chi tiêu, có nhu cầu, con người cũng
không đi du lịch được nếu không có thời gian rỗi.
* Sự sẵn sàng đón tiếp du khách
Các cơ sở vật chất - kĩ thuật v cơ sở hạ tầng l ton bộ phương tiện vật chất
tham gia vo việc tạo ra v thực hiện dịch vụ hng hóa du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu
cầu của du khách. Thnh phần của cơ sở vật chất kĩ thuật bao gồm các cơ sở công
trình kĩ thuật thuộc ngnh du lịch; các cơ sở, công trình thuộc ngnh khác có tham gia
vo hoạt động du lịch như giao thông, thương nghiệp, dịch vụ công cộng; ti nguyên
du lịch l thnh phần đặc biệt của cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, chúng cũng l
phương tiện vật chất để thỏa mãn nhu cầu của du khách.
Ngoi cơ sở vật chất - kỹ thuật, điu kiện kinh tế, tổ chức thì lực lượng lao động

của các chủ thể sẽ tăng, từ đó họ quay trở lại đầu tư phát triển du lịch. Đối với chính
quyn sở tại, với Nh nước thì đó l đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng v kiến
trúc thượng tầng. Đối với các doanh nghiệp thì đó l đầu tư mở rộng, đầu tư lm mới
các doanh nghiệp. Đối với cư dân địa phương thì đó l đầu tư phát triển các lng ngh
thủ công truyn thống, các phong tục tập quán,…
Du lịch phát triển góp phần giải quyết việc lm cho người lao động. Khi du lịch
phát triển nhu cầu hng hoá, dịch vụ tăng, từ đó đòi hỏi phải có một lực lượng lao
động lớn, nhất l khi m ngnh du lịch l ngnh kinh tế dịch vụ chỉ đáp ứng chủ yếu l
du lịch v thức ăn, do đó nó đòi hỏi nhiu lao động v trong nhiu trường hợp không
thể cơ giới hoá được như các ngnh sản xuất vật chất khác. Do vậy, việc phát triển du
lịch l tạo thêm nhiu chỗ lm v tạo điu kiện tăng thu nhập cho nhân dân địa
phương.
Du lịch quốc tế còn l phương tiện tuyên truyn v quảng cáo không mất tin
cho đất nước du lịch chủ nh. Khi khách đến du lịch, khách có điu kiện lm quen với
một số mặt hng ở đó v mua các hng hoá ấy v nước mình. Theo cách ny, du lịch
quốc tế góp phần tuyên truyn cho nn sản xuất của nước du lịch chủ nh.
Du lịch tác động gián tiếp tạo hiệu quả số nhân trong du lịch. Du lịch phát triển,
tiêu dùng hng hoá, dịch vụ tăng qua đó tạo thu nhập cho các chủ thể trong nn kinh
tế; du lịch phát triển, nhu cầu tái sản xuất, đầu tư tăng qua đó tăng hiệu quả số nhân v
vốn; du lịch phát triển còn lm tăng nhu cầu lao động qua đó góp phần tăng hiệu quả
số nhân v lao động.
* Tác động tiêu cực
15
Bên cạnh các mặt tích cực đó sự phát triển của du lịch cũng có những mặt trái
gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế xã hội của nơi lm du lịch. Du lịch
phát triển, sẽ góp phần lm tăng số lượng tin lưu thông, qua đó lm cho đồng tin mất
giá, từ đó dẫn đến lạm phát. Du lịch phát triển sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu
dùng của cư dân địa phương nơi lm du lịch. Khi du lịch phát triển, các sản phẩm dịch
vụ có giá trị sử dụng cao, do đó cư dân địa phương phải sống với mức sống cao hơn so
với mức sống xã hội cho phép (chi phí trên một đơn vị sản phẩm lớn hơn mức cơ bản)

tự nhiên hoặc chuyên nghiệp, hoặc mang ra lm trò cười cho du khách.
Du lịch phát triển, các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, mại dâm,… lan trn
nhanh chóng, gây ảnh hưởng tới trật tự, an ninh nơi lm du lịch. Du lịch l con đường
m các thế lực phản động thường hay sử dụng để tuyên truyn, kích động. Đội lốt du
khách chúng thâm nhập sâu vo nước đến để móc nối xây dựng cơ sở.
1.1.4.3. Tác động đến môi trường
* Tác động tích cực
Hoạt động du lịch tạo ra hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý v bảo vệ tối
ưu các nguồn ti nguyên v môi trường. Biểu hiện rõ rệt nhất của hoạt động du lịch l
vấn đ bảo tồn môi trường. Du lịch góp phần tích cực vo việc bảo vệ tồn các vườn
quốc gia, các khu bảo tồn tự nhiên, các khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường, tu bổ,
bảo vệ hệ thống đn đi lịch sử kiến trúc mỹ thuật.
Du lịch góp phần tích cực tu sửa phát triển cảnh quan đô thị, cảnh quan tại các
điểm du lịch như tu sửa nh cửa cũ thnh những cơ sở du lịch mới, cải thiện môi
trường cho cả du khách v cư dân địa phương bằng cách gia tăng phương tiện vệ sinh,
cung cấp nước, đường sá, thông tin, năng lượng, nh cửa đưa đến sự kiểm soát ở các
điểm du lịch nhằm bảo vệ môi trường.
* Tác động tiêu cực
Cường độ hoạt động du lịch ở một vùng, một địa phương cng mạnh thì tác
động môi trường cng lớn v dẫn đến sự xung đột giữa du lịch v môi trường. Tác
động tiêu cực thể hiện trên các mặt sau: Gia tăng mức độ tắc nghẽn giao thông, gia
tăng ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn, thay đổi cảnh quan thiên nhiên v sự thay đổi
sự quân bình môi sinh đối với môi trường sống của sinh vật, gia tăng chi phí ngăn
ngừa, tắc nghẽn giao thông v ô nhiễm ở địa phương, chi phí tạo ra các khu vực bảo
tồn trên lãnh thổ của khu nghỉ dưỡng, chi phí thực hiện các dự án cải thiện, chi phí
thực hiện việc bảo tồn, lịch sử v văn hóa.
17
Tóm lại, với những gì du lịch lm được cho kinh tế văn hóa xã hội sẽ l nn
tảng để du lịch ngy cng phát triển hơn. Tuy nhiên, nó cũng có ảnh hưởng không nhỏ
tới môi trường, vì vậy, việc khai thác v bảo vệ môi trường phải luôn luôn gắn lin với

Như vậy, khái niệm “hội” được tập trung lại như sau: “Hội” l sinh hoạt văn
hoá tôn giáo nghệ thuật của cộng đồng xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, sự tồn tại v
phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân hạnh phúc cho từng dòng họ,
từng gia đình. Sự sinh sôi nảy nở của gia súc, sự bội thu của những mùa mng m bao
đời nay đã quy tụ vo nim mơ ước chung với 4 chữ “Nhân - Khang - Vật - Thịnh”.
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa “lễ” và “hội”
Qua các lễ hội truyn thống Việt Nam ta có thể rút ra được mối quan hệ khăng
khít giữa lễ v hội. Trong thưc tế, giữa lễ v hội có mối quan hệ khó tách rời, chúng
luôn ho quyện với nhau. Nếu chỉ có hội m không có lễ thì mất vẻ cung kính trang
nghiêm v ngược lại nếu chỉ có lễ m không có hội thì không còn vui nữa. Vì vậy, mối
quan hệ giữa lễ v hội l không thể tách rời, chúng ho quyện đan xen vo nhau.
Trên cơ sở ấy chúng ta nhận thấy rằng người nông dân Viêt Nam đã sáng tạo lễ
hội như cuộc sống thứ hai của mình, đó l cuộc sống hội hè đình đám sống động đậm
mu sắc dân gian. Phần cuộc sống đó thuộc v những ước mơ, những khát vọng hướng
tới cái Chân - Thiện - Mỹ. Ở đó cái đẹp của cuộc sống thực được bộc lộ hết mình
trong sự ho hợp giữa con người với tự nhiên, sự ngưỡng mộ, tri âm với các lực lượng
thần thánh siêu nhiên đã có công xây dựng v bảo vệ lng bản. Vì thế lễ hội mang tính
nhân văn sâu sắc đem lại nim hy vọng cho con người, m con người thì không bao
giờ lại không cần thiết tin v hy vọng.
Như vậy, chúng ta thấy lễ v hội có mối quan hệ chặt chẽ khăng khít với nhau.
Chúng luôn song hnh v cùng tồn tại với nhau. Ở đâu có lễ thì ở đó có hội v ngược
lại.
1.2.2. Phân loại lễ hội
Có nhiu cách để phân loại lễ hội, ở mỗi tiêu chí khác nhau thì phân loại lễ hội
khác nhau. Dưới góc độ xã hội người ta chia lễ hội thnh lễ hội mang tính chất quốc
gia, dân tộc hay quốc tế. Năm 1989, Đinh Gia Khánh căn cứ vo tính chất tôn giáo
chia lễ hội thnh hai loại đó l lễ hội tôn giáo hay không tôn giáo. Lễ hội cũng có thể
chia thnh 3 loại đó l: Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường
tự nhiên (lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội cơm mới, hội đua ghe, ); lễ hội liên
quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường xã hội (kỷ niệm các anh hùng dựng

v lễ hội hiện đại.
Lễ hội truyền thống l loại lễ hội sinh hoạt văn hoá sản phẩm tinh thần của con
người, l dịp con người được trở v với cội nguồn tự nhiên hay cội nguồn dân tộc đu
mang ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người dân Việt Nam. Đến với lễ hội
truyn thống, con người sẽ thấy mực thước hơn, sống thoải mái hơn, cảm thấy mọi khó
20
khăn ngy thường tan biến hết. Đây l không gian linh thiêng mọi người có thể cầu
mong những điu may mắn, mong cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Lễ hội hiện đại l loại lễ hội mang tính kinh tế thương mại cao, thông thường
nội dung gắn với các nhân vật lịch sử, liên quan dến cách mạng v kháng chiến, l các
cuộc cho liên hoan du lịch triển lãm. Lễ hội hiện đại ra đời vo thời gian cách mạnh
tháng Tám năm 1945. Chủ yếu gắn lin với nhân vật v sự kiện lịch sử liên quan đến
cách mạng: Ngy 2 tháng 9 (quốc khánh), ngy 30 tháng 4 (giải phóng min nam). Lễ
hội văn hoá thể thao, liên hoan du lịch, hội chợ l những hình thức của lễ hội hiện đại.
Đây l những hoạt động mang tính kinh tế gắn với việc phát triển kinh tế của vùng
min hay ngnh ngh mục đích chủ yếu l khuyếch trương quảng bá sản phẩm, hình
ảnh, thương hiệu v tôn vinh những giá trị của lng ngh, những lễ hội ny phản ánh
nhu cầu v xu thế phát triển của thời đại mới. Qua đó lễ hội tạo ra những cơ hội mới,
kí kết hợp đồng kinh tế v nhận biết được xu thế phát triển của xã hội từ đó định
hướng phát triển lễ hội cho phù hợp.
1.2.3. Chức năng, vai trò và tác động của lễ hội
1.2.3.1. Chức năng của lễ hội
Trong các nn văn hóa ở các không gian v thời gian khác nhau, luôn có một
biểu thị chung, mang tính nhân loại: Lễ hội truyn thống. Sinh thnh trong các lễ hội
cổ truyn, các lễ hội truyn thống trải qua nhiu biến thiên lịch sử v vẫn tồn tại bn
vững trong các xã hội hiện đại. Tính bn vững ấy của lễ hội được lí giải bằng nhiu lí
lẽ khác nhau, trong đó các lí giải theo quan điểm chức năng luận dường như có sức
thuyết phục hơn cả.
Ở Việt Nam, nhiu nh nghiên cứu văn hóa đã tập trung vo hướng phân tích
ny, tuy nhiên vẫn chưa có sự thống nhất cao v số lượng cũng như tính chất của chức

trong những quan hệ hng ngy; lễ hội l dịp để hon thiện các chủng loại văn hoá; l
dịp để con người vươn lên đời sống văn hoá cao hơn v bộc lộ hết tinh hoa của mình.
Lễ hội còn l nơi nhắc nhở người ta sống trật tự, mực thước góp phần lm cho cuộc
sống tốt đẹp hơn. L nơi thể hiện năng khiếu thẩm mĩ của cộng đồng, tất cả phải được
chuẩn bị hết sức chu đáo. Đồng thời cũng khuyến khích ti năng lao động v vui chơi,
đ cao cái cao cả, cái bi, cái hi của cuộc sống.
Như vậy, chúng ta thấy rằng vai trò của lễ hội rất quan trọng, không chỉ trong
đời sống hng ngy, thể hiện ý nghĩa văn hoá m nó còn l một trong những khuôn
mẫu chuẩn mực để con người noi theo. Muốn cho lễ hội nước ta mãi giữ được bản sắc
chúng ta cần khắc phục một số mặt tiêu cực như thương mại hoá các hoạt động mê tín
dị đoan, tệ nạn đánh bạc tập quán lạc hậu,…
1.2.3.3. Tác động của lễ hội
22
* Đối với kinh tế.
Ngy nay khi xã hội phát triển, đời sống con người được nâng cao thì du lịch
trở thnh quan trọng nhất trong ngoại thương nn kinh tế mở cửa v l một hiện tượng
kinh tế phổ biến. Đối với một số quốc gia, du lịch l nguồn thu ngoại tệ quan trọng
trong ngoại thương. Tại nhiu quốc gia trên thế giới, du lịch đã trở thnh ngnh kinh tế
mũi nhọn hng đầu. Đặc biệt du lich lễ hội lm cho nn kinh tế tăng trưởng khá cao,
tạo sự thu hút cho khách đi du lịch.
Lễ hội cũng góp phần lm cho cuộc sống của người dân được cải thiện. Vo
mùa hội những mặt hng dịch vụ được tăng lên cao tạo điu kiện cho người dân xoá
đói giảm nghèo, không những vậy, lễ hội còn tác động đến du lịch. Lễ hội l loại kinh
tế mở, nó vừa giới thiệu quảng bá được những chương trình du lịch hấp dẫn với du
khách, tạo sự giao lưu đan xen giữa các vùng min góp phần lm cho kinh tế phát triển
hơn nữa lm giu cho kho tng văn hoá, bản sắc dân tộc, tăng doanh thu cho các công
ty du lịch. Lễ hội thay đổi diện mạo của các điểm du lịch, xóa đi sự nhm chán đơn
điệu của các điểm du lịch. Hoạt động ny còn l nơi trưng by v trình diễn các sản
phẩm truyn thống của địa phương người ta gọi l kinh tế xuất khẩu tại chỗ, tạo điu
kiện tốt để kinh doanh, l cơ hội để đón nhiu đối tượng khách từ nhiu vùng min cả

đó, lễ hội sẽ lm cho du lịch phát triển hơn, lễ hội lm cho du lịch trở nên hấp dẫn tạo
cho số lượng khách đông hơn. Du khách đến lễ hội đông kéo theo những nhu cầu khác
nhau, khi đó những mặt hng ngnh du lịch tăng lên.
Bản chất của du lịch Việt Nam l du lịch văn hoá, du lịch Việt Nam muốn phát
triển tất yếu phải khai thác sử dụng giá trị văn hoá truyn thống, cách tân v hiện đại
hoá sao cho phù hợp hiệu quả, trong đó có kho tng lễ hội truyn thống. Đây l một
thnh tố đặc sắc văn hoá Việt Nam cho nên phát triển du lịch lễ hội chính l lễ hội sử
dụng ưu thế của du lịch Việt Nam trong việc thu hút v phục vụ khách du lịch. Mùa lễ
hội cũng l mùa du lịch tạo nên hình thức du lịch lễ hội mang bản sắc văn hóa dân tộc
được thể hiện qua các sắc thái văn hoá các địa phương, vùng min phong phú đặc sắc.
1.3.2. Tác động của du lịch đến lễ hội
Lễ hội v du lịch luôn luôn có sự tác động qua lại với nhau v cùng nhau phát
triển lm hon thiện hơn ngnh du lịch. Trước hết, hoạt động du lịch có nhiu tác động
24
tích cực đối với lễ hội. Du lịch có những đặc trưng riêng lm cải biến hay lm hấp dẫn
hơn lễ hội truyn thống. Du lịch mang đến nguồn lợi kinh tế cao cho các địa phương
có lễ hội, du lịch tạo việc lm cho người dân địa phương thông qua dịch vụ như: Vận
chuyển khách, bán hng hoá, đồ lưu niệm,… Nhân dân vùng có lễ hội vừa quảng bá
hình ảnh văn hoá v đời sống mọi mặt của địa phương mình, vừa có dịp giao lưu, học
hỏi tinh hoa văn hoá đem đến từ du khách.
Bên cạnh những tác động tích cực còn có những tác động tiêu cực của du lịch
đối với lễ hội. Với thời gian v không gian hữu hạn của các lễ hội truyn thống vốn chỉ
phù hợp với điu kiện riêng của các địa phương, thực tế, khi khách du lịch tới đông sẽ
ảnh hưởng thay đổi, đôi khi đảo lộn các hoạt động bình thường của địa phương nơi có
lễ hội.
Hoạt động du lịch với những đặc thù riêng của nó lm biến dạng các lễ hội
truyn thống. Vì lễ hội truyn thống có đặc tính mở thì vẫn còn những hạn chế nhất
định v điu kiện kinh tế, văn hoá xã hội cổ truyn. Nay hoạt động du lịch mang tính
liên chất, liên ngnh, liên vùng, xã hội hoá cao,… sẽ lm mất đi sự cân bằng dẫn đến
phá vỡ các khuôn mẫu truyn thống của địa phương trong quá trình diễn ra lễ hội.

chúng ta có thể đến được hầu khắp các vùng trong v ngoi tỉnh.
Chính vì có vị trí địa lý đặc biệt như vậy, đã tạo cho huyện Thọ Xuân nhiu thế
mạnh v sắc thái riêng m nhiu vùng đất không có. Vị trí đó đã tạo ra bản sắc văn hóa
riêng có của huyện v đây cũng l thế mạnh để Thọ Xuân phát triển kinh tế. Trong
suốt trường kì lịch sử, vùng đất của “thiên thời - địa lợi - nhân hòa” ny đã trở thnh
điểm hẹn lý tưởng để các dòng người từ nơi khác đổ v, khai thác lập nghiệp, sinh tồn
v phát triển thnh một huyện Thọ Xuân giu đẹp như hôm nay.
* Địa hình
L huyện đồng bằng nối lin min núi v trung du, địa hình của Thọ Xuân có
thể chia thnh hai dạng địa hình cơ bản, đó l vùng trung du đồi núi thấp v vùng đồng
bằng rộng lớn tiêu biểu của xứ Thanh.
Vùng trung du gồm 13 xã nằm v phía Tây Bắc v Tây Nam của huyện. Đây l
vùng đồi thoải có độ cao từ 15 - 150m, thích hợp cho việc trồng các loại cây công
nghiệp, cây ăn quả, lâm nghiệp,… Vùng đồng bằng: Gồm 27 xã, 1 thị trấn nằm hai
phía tả v hữu ngạn sông Chu, có độ cao từ 6m - 17m. Vùng ny được chia thnh 2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status