Giáo án Vật lý lớp 9 : Tên bài dạy : ĐOẠN MẠCH SONG SONG. - Pdf 20

ĐOẠN MẠCH SONG SONG.

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Suy luận để xây dựng được công thức tính
điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
song song:
1 2
1 1 1
td
R R R
 
và hệ thức
1 2
2 1
I R
I R

từ các kiến thức đã
học.
-Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra
từ lí thuyết.
-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một
số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song song.
2. Kĩ năng: -Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo
điện: vôn kế, ampe kế.
-Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN.
-Kĩ năng suy luận.
3. Thái độ: -Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số
hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế.
-Yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS:

ĐVĐ: Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp, chúng ta
đã biết R

bằng tổng các điện trở thành phần. Với
Đ
1
//Đ
2
:
U=U
1
=U
2
I=I
1
+I
2
đoạn mạch song song điện trở tương đương của
đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần
không?→Bài mới
*H. Đ.2: NHẬN BIẾT ĐOẠN MẠCH GỒM HAI ĐIỆN
TRỞ MẮC SONG SONG.
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ
mạch điện hình 5.1 và cho
biết điện trở R
1
và R
2
được
mắc với nhau như thế nào?

cường độ dòng điện mạch
chính. (V) đo HĐT giữa hai
điểm A, B cũng chính là
HĐT giữa hai đầu R
1
và R
2
.
U
AB
=U
1
=U
2
(1)
I
AB
=I
1
+I
2
(2)
C2: Tóm tắt: R
1
//R
2

C/m:
1 2
2 1

U
I U R
R
 
. Vì R
1
//R
2
nên
U
1
=U
2

1 2
2 1
I R
I R

(3)→ Trong
đoạn mạch song song cường
độ dòng điện qua các mạch
rẽ tỉ lệ nghịch với điện trở
thành phần.
*H. Đ.3: XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ
TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH GỒM HAI ĐIỆN
TRỞ MẮC SONG SONG.
II. Điện trở tương đương của
R R R
 

Giải: Vì R
1
//R
2
→I=I
1
+I
2


1 2
1 2
AB
td
U U U
R R R
 

1 2
1 2
1 1 1
AB
td
U U U
R R R
    
(4)

Tiến hành kiểm tra→Kết
luận.
-GV thông báo: Người ta
thường dùng các dụng cụ
điện có cùng HĐT định
mức và mắc chúng song
song vào mạch điện. Khi đó
chúng đều hoạt động bình
thường và có thể sử dụng
độc lập với nhau, nếu HĐT
của mạch điện bằng HĐT
định mứccủa các dụng cụ.
+Lần 2: Mắc R
3
vào U=6V,
R
3
=6Ω, đọc I
2
=?
+So sánh I
1
với I
2
.
3. Kết luận:
*H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
-Yêu cầu HS phát biểu
thành lời mối quan hệ
giữa U, I, R trong đoạn +Nếu đèn không hoạt động thì
quạt vẫn hoạt động và quạt vẫn
được mắc vào HĐT đã cho (chúng
hoạt động độc lập nhau).
C5: +Vì R
1
//R
2
do đó điện trở
tương đương R
12
là:
12
12 1 2
1 1 1 1 1 1
15
30 30 15
R
R R R
       

+Khi mắc thêm điện trở R
3
thì
điện trở tương đương R
AC


R
AC
nhỏ hơn mỗi điện trở thành
phần.
H.D.V.N: -Làm bài tập 5 (SBT).
-Ôn lại kiến thức bài 2, 4, 5.
RÚT KINH NGHIỆM:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status