Tình hình thực tế quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình - Pdf 21

Lời nói đầu
Thuế là khoản thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc, là công cụ
quan trọng để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân. Nh vậy, có thể thấy rằng Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi
Nhà nớc. Song để biện pháp đó đạt hiệu quả sẽ rất cần đến một bộ phận
chuyên trách, chất lợng trong quá trình quản lý và hành thu.
Nhận thức đợc điều này, đồng thời để bắt nhịp đợc với bớc
chuyển biến về cơ cấu, thành phần kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đã thực thi
cải cách hệ thống Thuế bớc hai. Trong đó, nổi bật nhất là việc thay thế 2
sắc thuế Doanh thu và thuế Lợi tức bằng thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu
nhập doanh nghiệp đợc thông qua tại kỳ họp thứ 11 và có hiệu lực thi hành
từ 1/1/1999. Đây là bớc đi vô cùng quan trọng, thể hiện sự mạnh dạn của
Đảng ta trong công cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy nhiên sự khởi đầu nào
cũng đều có những chắc trở không thể tránh khỏi, nhất là ở khu vực kinh tế
cá thể cả nớc nói chung và đặc biệt ở Quận Ba Đình nói riêng. Để có thể
tháo gỡ đợc những khó khăn này và tìm ra hớng đi mới là cả một vấn đề
nan giải đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và các cơ quan hữu quan.
Quận Ba Đình là một trong 7 Quận nội thành của thành phố Hà
nội. Quận Ba Đình không rộng về diện tích nhng có nhiều trụ sở, cơ quan
trung ơng của Đảng, chính phủ, các cơ quan ngoại giao, đại sứ quán. Tuy
nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây cũng rất phong phú. Qua thời
gian thực tập ở Chi cục Thuế quận Ba đình, đợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy, cô giáo và các cán bộ công tác tại Chi cục, tôi đã đi sâu nghiên cứu và
phân tích tình hình thực tế quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực
kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba đình trong những tháng đầu triển
khai luật thuế mới này.Từ đó cũng xin đợc đa ra một số phơng hớng nhằm
Trang 1
tăng cờng công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể,
góp phần tăng thu cho Ngân sách nhà nớc.
Bắt nguồn từ những lí do trên nên đề tài có tên gọi là: Bàn về
công tác quản lí thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên

1. Vị trí, vai trò của kinh tế cá thể trong nền kinh tế thị
trờng.
2. ý nghĩa của việc tăng cờng quản lý thuế giá trị gia tăng
đối với khu vực kinh tế cá thể.
Trang 3
Phần II: Tình hình quản lý thu thuế giá trị
gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa
bàn Quận Ba Đình quý I năm 2003.
I. Đặc điểm kinh tế x hội và tình hình quản lý thuã
thuế trên địa bàn quận Ba Đình:
1. Một số nét về đặc điểm kinh tế xã hội.
2. Công tác tổ chức bộ máy thu thuế trên địa bàn quận Ba
Đình.
II. Tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng với
các hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình
trong những tháng đầu thực hiện luật thuế mới:
1. Quản lý đối tợng nộp thuế.
2. Quản lý căn cứ tính thuế.
3. Quản lý khâu thu nộp tiền thuế.
Phần III: Một số phơng hớng
tăng cờng quản lý thu thuế ở khu vực
kinh tế cá thể tại Quận Ba Đình.
I. Quản lí đối tợng nộp thuế:
1. Quản lý những hộ đã quản lý đợc .
Trang 4
2. Quản lý những hộ cha quản lý đợc.
II. Quản lý về căn cứ tính thuế:
III. Một số biện pháp quản lý thu nộp trên thuế:
1. Công tác xây dựng kế hoạch.
2. Công tác đôn đốc thu nộp thuế.

Các khoản thuế đóng góp của dân tạo thành quỹ tiền tệ của Nhà n-
ớc. Cùng với sự hoàn thiện chức năng của Nhà nớc, phạm vi sử dụng
quỹ tiền tệ của Nhà nớc ngày càng mở rộng. Nó không chỉ đảm bảo chi
tiêu để duy trì quyền lực của bộ máy Nhà nớc, mà còn để chi tiêu cho
các nhu cầu phúc lợi chung và kinh tế. Nh vậy gắn liền với Nhà nớc,
Trang 6
thuế luôn là một vấn đề thời sự nóng bỏng đối với các hoạt động kinh tế
xã hội và với mọi tầng lớp dân c.
Có rất nhiều các quan điểm nhìn nhận thuế dới nhiều hình thức
khác nhau, nhng đứng trên góc độ tài chính, có thể xem xét thuế dới
khái niệm nh sau:
Thuế là một trong những biện pháp tài chính bắt buộc nhng phi
hình sự của Nhà nớc nhằm động viên một số bộ phận thu nhập từ lao
động, từ của cải, từ vốn, từ các chi tiêu hàng hoá và dịch vụ, từ tài
sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm tập trung vào tay Nhà nớc
để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nớc và các nhu cầu
chung của xã hội. Các khoản động viên qua thuế đợc thể chế hoá
bằng luật.
Với nhận thức nh vậy, có thể thấy rõ sự khác nhau giữa thuế với
các hình thức phân phối khác dựa trên những đặc điểm chủ yếu sau đây:

Đặc điểm thứ nhất
:
Thuế là một biện pháp tài chính của
Nhà nớc mang tính quyền lực, tính cỡng chế, tính pháp lý cao nhng
sự bắt buộc này là phi hình sự.
Quá trình động viên nguồn thu từ thuế của Nhà nớc là quá trình
chuyển đổi quyền sở hữu một bộ phận thu nhập của các pháp nhân và
thể nhân thành quyền sở hữu của Nhà nớc. Do đó Nhà nớc phải dùng
quyền lực để thực hiện quyền chuyển đổi. Tính quyền lực tạo nên sự bắt

Đặc điểm thứ ba: Thuế là một khoản đóng góp không mang tính
chất hoàn trả trực tiếp. Nghiã là khoản đóng góp của công dân bằng
hình thức thuế không đòi hỏi phải hoàn trả đúng bằng số lợng và khoản
thu mà nhà nớc thu từ công dân đó nh là một khoản vay mợn. Nó sẽ đợc
hoàn trả lại cho ngời nộp thuế thông qua cơ chế đầu t của Ngân sách
nhà nớc cho việc sản xuất và cung cấp hàng hoá công cộng.
Đặc điểm này làm nổi rõ sự khác nhau giữa thuế và lệ phí. Lệ phí
đợc coi là một khoản đối giá giữa Nhà nớc với công dân, khi công dân
thừa hởng những dịch vụ công cộng do nhà nớc cung cấp phải trả một
phần thu nhập của mình cho nhà nớc. Tuy nhiên việc trao đổi này thờng
Trang 8
không tuân thủ theo hình thức trao đổi ngang giá dựa trên quy luật của
thị trờng.
Tóm lại, Thuế là một biện pháp kinh tế của mọi Nhà nớc, nó đợc
thực thi khi hoạt động kinh tế tạo ra thu nhập hoặc sử dụng nguồn thu
nhập tạo ra. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng vai trò của Nhà nớc
ngày càng trở nên quan trọng thì vai trò của thuế cũng chiếm vị trí
không thể thiếu đợc trong công tác quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế.
2. Vai trò của Thuế trong nền kinh tế thị trờng:
Sử dụng cơ chế thị trờng để giải quyết 3 vấn để cơ bản của nền kinh
tế (sản xuất cái gì, nh thế nào, cho ai) là phát kiến vĩ đại của nhân loại,
cơ chế thị trờng thông qua những yếu tố của nó đã tạo ra động lực thúc
đẩy sản xuất phát triển, kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao
chất lợng hiệu quả, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, đẩy nhanh
quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất.
Bên cạnh những u điểm đó, cơ chế thị trờng có nhợc điểm là gây
cho xã hội những lãng phí về lao động, tài nguyên, vốn dẫn đến độc
quyền thủ tiêu cạnh tranh. Với cơ chế phân phối qua thị trờng thờng
khoét sâu hố ngăn cách giữa ngời giầu và ngời nghèo, tạo sự bất ổn định

% So với GDP
1990 5906 73.7 14.0
1991 9844 92.7 12.83
1992 18514 88.0 16.75
1993 28695 90.5 21.0
1994 36629 89.6 21.51
Qua biểu trên ta thấy số thu thuế và phí đã chiếm phần chủ yếu
trong tổng thu NSNN và tăng nhanh qua các năm, đã bảo đảm về cơ bản
Trang 10
yêu cầu chi thờng xuyên ngày càng tăng của NSNN, giảm bội chi ngân
sách, giảm lạm phát, từng bớc góp phần ổn định trật tự xã hội, giành
một phần để tăng chi cho tích luỹ. Nh vậy, chứng tỏ thuế là nguồn thu
quan trọng nhất của NSNN.

*
Thuế, một công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô
của Nhà nớc:
Chính sách thuế đợc đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn
thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện
chức năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hớng dẫn và khuyến khích
phát triển sản xuất, mở rộng lu thông đối với tất cả các thành phần kinh
tế theo hớng phát triển của kế hoạch nhà nớc, góp phần tích cực vào
việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày nay, hớng vào việc xử lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô là
nhiệm vụ trọng tâm của mọi chính phủ. Sự thành công hay thất bại của
việc quản lý Nhà nớc, nền kinh tế là giải quyết các mục tiêu của kinh tế
vĩ mô. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, ngời ta thờng xác định 4
mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô mà mọi chính phủ phải theo đuổi.
Bốn mục tiêu đó là:
- Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế một cách hợp lý .

để đảm bảo vừa tăng nguồn thu cho NSNN vừa điều chỉnh cơ cấu ngành
nghề hợp lý.
Trang 12
Nh vậy, có thể thấy sự tác động của thuế có ảnh hởng rất lớn đến
nền kinh tế, đến việc điều tiết kinh tế thị trờng của Nhà nớc. Thông qua
thuế, Nhà nớc thực hiện định hớng phát triển sản xuất. Chính sách thuế
có định hớng phân biệt, có thể góp phần tạo ra sự phát triển cân đối hài
hoà giữa các ngành, các khu vực, các thành phần kinh tế, làm giảm bớt
chi phí xã hội và thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng
xảy ra các chu kỳ kinh doanh đó là chu kỳ dao động lên xuống về mức
độ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát, sự ổn định nền kinh tế với tình trạng có
đầy đủ công ăn việc làm, lạm phát ở mức thấp để thúc đẩy nền kinh tế
tăng trởng bền vững là hớng phấn đấu nỗ lực của mọi chính phủ nhằm
san bằng chu kỳ kinh doanh, đa giá cả về mức ổn định.
2. Thuế thực hiện vai trò tái phân phối các nguồn tài chính,
góp phần đảm bảo công bằng xã hội:
Kinh tế thị trờng làm ra tăng sự phân hoá giàu nghèo, sự phân hoá
này có những khi bất hợp lý và làm giảm tính hiệu quả kinh tế-xã hội.
Do vậy, cần phải có những biện pháp phân phối lại của cải xã hội nhằm
hạn chế sự phân hoá này, làm lành mạnh xã hội.
Nhà nớc dùng thuế để điều tiết phần chênh lệch giữa ngời giàu và
ngời nghèo, thông qua việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hoá công cộng.
Thông qua thuế thu nhập, Nhà nớc thực hiện vai trò điều chỉnh vĩ mô
trong lĩnh vực tiền lơng và thu nhập, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo và
tiến tới công bằng xã hội. Một khía cạnh khác của chính sách thuế
nhằm điều chỉnh thu nhập là các khoản thuế đánh vào tiêu dùng: Thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế Giá trị gia tăng.
Với những hàng hóa dịch vụ thiết yếu việc giảm thuế sẽ có lợi
cho ngời nghèo hơn và sự chênh lệch về thu nhập cũng đợc giảm bớt.
Trái lại những mặt hàng xa xỉ, cao cấp việc tăng thuế sẽ góp phần phân

Hiện nay, xu hớng hội nhập kinh tế đang phát triển mạnh mẽ ở
trong khu vực và trên thế giới. Sự u đãi, các hiệp định về thuế, tính
thông lệ quốc tế của chính sách thuế có thể làm gia tăng sự hoà nhập
kinh tế giữa một số quốc gia với khu vực và cộng đồng quốc tế.
Trớc sự đổi mới mạnh mẽ của cơ chế thị trờng đòi hỏi hàng loạt
các chính sách kinh tế, tài chính phải thay đổi cho phù hợp, trong đó có
chính sách thuế khoá. Kỳ họp thứ XI Quốc hội khoá IX nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt nam đã thông qua hai luật thuế quan trọng là Luật
thuế Giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ
ngày 01/01/1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu, lợi tức. Vấn đề đặt
ra là ngành thuế cũng nh các đối tợng sản xuất kinh doanh phải nắm
vững và thực hiện nghiêm chỉnh 2 luật thuế này giúp cho Thuế ngày
càng có sức khả thi, hiệu quả hơn trong nền kinh tế thị trờng.
II. Sự cần thiết phảI áp dụng thuế thuế Giá
trị gia tăng ở nớc ta hiện nay:
1. Sự cần thiết phải áp dụng thuế Giá trị gia tăng thay
cho thuế Doanh thu:
Chỉ có sản xuất mới tạo ra của cải vật chất cho xã hội và nguồn
thu cho NSNN. Do đó, Nhà nớc có trách nhiệm quan tâm, tạo môi trờng
thuận lợi cho sản xuất phát triển, lu thông đợc thông suốt. Một môi tr-
ờng đầu t đợc coi là thuận lợi nếu trong đó, những cơ chế chính sách đ-
Trang 15
ợc quy định phù hợp, rõ ràng, ổn định, ít có biến động để tạo cho doanh
nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh.
ở nớc ta, đến thời điểm này, Nhà nớc thấy cần thiết phải áp
dụng thuế Giá trị gia tăng để thay thế cho thuế doanh thu vì các lý do
sau:
Với Việt Nam, Thuế doanh thu đã đợc áp dụng từ rất lâu, trớc
đây có tên là Thuế doanh nghiệp, từ khi cải cách thuế bớc một (từ năm
1990) đợc đổi tên là Thuế doanh thu. Thuế doanh thu có đặc trng cơ bản

lu thông đến tiêu dùng.
Vì chỉ tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ ở
từng khâu bán hàng, không đánh vào phần giá trị đã chịu thuế ở khâu tr-
ớc, cho nên cách tính thuế Giá trị gia tăng là rất khoa học, rất cần thiết
đối với phát triển sản xuất theo hớng Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá và
phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế.
Với bản chất đó, Thuế Giá trị gia tăng có nhiều u điểm hơn so
với thuế doanh thu, nh sau:
+ Thuế Giá trị gia tăng không thu trùng lắp cho nên góp phần
khuyến khích chuyên môn hoá, hợp tác hoá để nâng cao năng suất, chất
lợng, hạ giá thành sản phẩm.
+ Thuế Giá trị gia tăng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm,
không tính vào vốn, nên góp phần khuyến khích các tổ chức, cá nhân bỏ
vốn ra đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, phù hợp với định hớng phát
triển kinh tế ở nớc ta trong thời gian tới.
Trang 17
+ Thuế Giá trị gia tăng góp phần khuyến khích mạnh mẽ việc
sản xuất hàng xuất khẩu, vì hàng hoá xuất khẩu chẳng những không
phải chịu thuế Giá trị gia tăng ở khâu xuất khẩu mà còn đợc thoái trả lại
toàn bộ số thuế đã thu ở các khâu trớc.
+ Thuế Giá trị gia tăng đợc thu tập trung ngay ở khâu đầu tiên là
khâu sản xuất hoặc khâu nhập khẩu hàng hoá và thu ở mỗi khâu đều có
thể kiểm tra đợc việc thu nộp thuế ở khâu trớc, cho nên hạn chế đợc thất
thu hơn so với thuế doanh thu.
+ Thuế Giá trị gia tăng đợc thực hiện thống nhất và chặt chẽ
theo nguyên tắc căn cứ vào hoá đơn mua, bán hàng để khấu trừ số thuế
đã nộp ở khâu trớc. Điều đó có nghĩa là, nếu không có hoá đơn mua
hàng ghi rõ số thuế Giá trị gia tăng đã nộp ở khâu trớc thì không đợc
khấu trừ thuế. Vì vậy, Thuế Giá trị gia tăng khuyến khích các cơ sở sản
xuất, kinh doanh khi mua hàng phải đòi hoá đơn, và khi bán hàng phải

đang gặp khó khăn. Ví dụ: Nhà ở thuộc sở hữu nhà nớc do nhà
nớc bán cho ngời đang thuê.
- Những hoạt động liên quan đến vốn đầu t. Ví dụ: Dịch vụ tín
dụng và quỹ đầu gồm hoạt động cho vay vốn, cho thuế tài
chính..
- Những hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ thiết yếu. Ví dụ:
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi cha qua chế biến hoặc chỉ sơ
chế..
- Những hoạt động không mang tính kinh doanh. Ví dụ: Vũ khí,
khí tài phục vụ quốc phòng an ninh..
Trang 19
- Những hoạt động cần u đãi nhng ở mức độ vừa phải. Ví dụ:
Hàng miễn thuế bán tại cảng, ga, sân bay..
- Những hàng hoá mang tính chất xử lý về mặt kĩ thuật đánh
thuế. Ví dụ: Hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt.
- Những hàng hoá không mang tính chất gia tăng, tiêu dùng tại
Việt nam hoặc theo những quan hệ kinh tế đối ngoại. Ví dụ:
Hàng chuyển khẩu, quá cảnh..
Những hàng hoá thuộc diện chịu thuế Giá trị gia tăng không phải
nộp thuế Giá trị gia tăng đầu vào, nhng không đợc khấu trừ, hoàn thuế
GTGT đầu ra.
b. Đối tợng nộp thuế: Các tổ chức cá nhân, sản xuất kinh doanh
hàng hóa dịch vụ chịu thuế Giá trị gia tăng (gọi chung là cơ sở kinh
doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế Giá
trị gia tăng ( gọi chung là ngời nhập khẩu) là đối tợng nộp thuế Giá
trị gia tăng.
Căn cứ tính thuế và phơng pháp tính thuế:
a. Căn cứ tính thuế Giá trị gia tăng : là giá tính thuế và thuế
suất:

Trang 21
Luật thuế Giá trị gia tăng quy định 4 mức thuế suất:
0%,5%,10%,20%.
Mục đích của việc quy định 4 mức thuế suất này là nhằm khắc
phục nhợc điểm của thuế Doanh thu, là một bớc giảm bớt đáng kể sự
phức tạp và kém hiệu quả của cơ chế đa thuế suất. Đồng thời thể hiện
chính sách điều tiết thu nhập và hớng dẫn tiêu dùng đối với hàng hoá,
dịch vụ của nhà nớc.
+ Mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu.
+ Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hoá và dịch vụ thiết
yếu, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và tiêu dùng.
+ Mức thuế suất 10% là thuế suất phổ thông áp dụng đối với
hàng hoá dịch vụ thông thờng nhằm đảm bảo số thu cho NSNN.
+ Mức thuế suất 20% áp dụng đối với hàng hoá dịch vụ không
thiết yếu mà nhà nớc cần điều tiết:
. Vàng bạc đá quý do cơ sở kinh doanh mua vào bán ra.
. Khách sạn du lịch ăn uống
. Xổ số kiến thiết.
. Đại lý tàu biển.
. Dịch vụ môi giới.
b. Phơng pháp tính thuế:
Có 2 phơng pháp tính thuế Giá trị gia tăng:
Phơng pháp khấu trừ và phơng pháp tính trực tiếp trên Giá trị gia
tăng.
@ Ph ơng pháp khấu trừ thuế :
Trang 22
- Đối tợng và điều kiện áp dụng: Phơng pháp khấu trừ thuế đợc
áp dụng cho tất cả các cơ sở kinh doanh đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu
về mở và ghi sổ kế toán, chấp hành đầy đủ các quy định của chế độ hoá
đơn, chứng từ.

hoá dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế
Giá trị gia tăng.
+ Thuế đầu vào phát sinh trong tháng nào đợc kê khai khấu trừ
khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó.
+ Thuế đã trả cho hàng hoá, vật t, tài sản cố định, dịch vụ mua
vào để sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu
thuế Giá trị gia tăng thì không đợc khấu trừ.
+ Riêng với tài sản cố định, nếu có số thuế đầu vào đợc khấu
trừ lớn thì đợc phép khấu trừ dần hoặc đợc hoàn thuế.
d. Hoàn thuế:
Việc hoàn thuế Giá trị gia tăng chỉ áp dụng cho các đối tợng nộp
thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế trong các trờng hợp sau:
+ Đợc xét hoàn thuế khi cơ sở kinh doanh có số thuế Giá trị
gia tăng đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế Giá trị gia tăng đầu ra
Trang 24
phát sinh 3 tháng liên tục.Việc hoàn thuế Giá trị gia tăng đầu vào đợc
thực hiện trong đầu quý tiếp theo.
+ Đợc hoàn thuế Giá trị gia tăng theo từng kỳ hoặc theo tháng
khi cơ sở kinh doanh xuất khẩu mặt hàng theo thời vụ hoặc xuất khẩu
theo từng lần với số lợng lớn phát sinh số thuế đầu vào đợc khấu trừ
lớn.
+ Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp
khấu trừ thuế có đầu t, mua sắm tài sản cố định có số thuế Giá trị gia
tăng đầu vào đợc khấu trừ lớn thì đợc xét hoàn thuế:
. Cơ sở đầu t mới, đã đăng ký nộp thuế Giá trị gia tăng nhng
cha có phát sinh doanh thu bán hàng để tính thuế Giá trị gia tăng đầu
ra. Nếu thời gian đầu t từ một năm trở lên, thuế Giá trị gia tăng đầu vào
sẽ đợc xét hoàn thuế theo từng năm. Trờng hợp cơ sở kinh doanh xác
định số thuế phải hoàn có số thuế Giá trị gia tăng đầu vào của tài sản
đầu t đợc hoàn lớn, thuế Giá trị gia tăng đầu vào sẽ đợc xét hoàn thuế


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status