đồ án tốt nghiệp nghiên cứu những thay đổi về chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim - Pdf 22

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

TRẦN NINH
NGHIÊN CỨU
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI
THÁO ĐƢỜNG TYP 2
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Thái Nguyên - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái
tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y -
DƢỢC
TRẦN NINH
NGHIÊN CỨU
NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP 2
CHUYÊN NGÀNH: NỘI
KHOA

Mã số: 60.72.20
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trịnh Xuân Tráng
Thái Nguyên - 2009
LỜI CẢM ƠN
Để giú p tôi h oàn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp cao học này,
đã

đã cổ vũ, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian qua.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Trầ n - Ninh
CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCT-ĐTĐ : Bệnh cơ tim-Đái tháo đường
BMI : Body Mass Index-Chỉ số khối cơ
thể

CO : Cung lượng tim
CT : Cholesterol total-Cholesterol toàn
phần

Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương
ĐMC : Động mạch chủ
ĐMP : Động mạch phổi
Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu
ĐTĐ : Đái tháo đường
EF% : Ejection fraction- Phân số tống
máu

FS% : Phân số co ngắn cơ
HDL-C : High density lipoprotein Cholesterol- Cholesterol tỉ trọng
cao

IVSd : Bề dày vách liên thất tâm trương
IVSs : Bề dày vách liên thất tâm thu
LDL-C : Low density lipoprotein Cholesterol- Cholesterol tỷ trọng
thấp


………
………
………
………
……… 1
Chƣơ
ng 2:
Tổng
quan
………
………
………
………
……… 4
1.1. Đạ
i

ơn
g
về
đái
thá
o
đư

10
1.4 Các nghiên
cứu về thay đổi
chức năng tim ở
bệnh nhân đái
tháo đường
………………
………………
………………
……

16
1.5. Ứng dụng
của siêu âm
Doppler tim
trong đánh giá
chức
năng tim
………………
………………
………………
………

18
Chƣơng 3: Đối
tƣợng và
phƣơng pháp
nghiên cứu
…………


……
……
……
……
……
… 26
2.4. Các

chỉ tiêu nghiên

cứu

……
……
……
……
……
……

… 26
2.5. Kỹ

cứu
………
……… 33
3.2. Đặ
c
đi

m

m sàng và
cậ n lâm sà
ng c ủa các
nhóm
nghiên
cứu
…………………
…………………
…………………
……

34
3.3. Kế t quả cá
c thông số
siêu âm
……………
……………


DANH MỤ C BẢ NG
STT Tên bả ng Trang
1. Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở một số nơi trên thế giới

5
2. Bảng 1.2: Số liệu thông báo của một số quốc gia về tỷ lệ bệnh
ĐTĐ năm 1999 ………………………………………

5
3. Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ…………………….

7
4. Bảng 1.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ typ 1 và typ 2 …….

9
5. Bảng 2.1: Bảng xếp loại BMI

28
6. Bảng 2.2 Chẩn đoán mức độ tăng huyết áp theo JNC VI

29
7. Bảng 2.3 Phân độ suy tim theo NYHA ……………………

29
8. Bảng 3.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …….

33
9. Bảng 3.2: Đặc điểm về giới, của các nhóm nghiên cứu ….

33

41
22. Bảng 3.15: So sánh tỉ lệ sóng E /A giả m gi ữa các nhóm
nghiên cứu …………………………………………………

42
23. Bảng 3.16: So sánh tỉ lệ sóng E /A giả m gi ữa 2 giới bệnh
nhân ĐTĐ …………………………………………………

42
24. Bảng 3.17: So sánh chức năng tâm trương thất trái ở 2 giới
bệnh nhân ĐTĐ ……………………………………………

43
25. Bảng 3.18: So sánh tỷ lệ tổn thương van 2 lá và van ĐMC
giữa các nhóm nghiên cứu ………………………………

43
26. Bảng 3.19: So sánh tỷ lệ tổn thương van 2 lá và van ĐMC
giữa 2 nhóm bệnh nhân ĐTĐ có và không có THA ………

44
27. Bảng 3.20: Mức độ tổn thương van 2 lá giữa nhóm ĐTĐ
đơn thuần và nhóm ĐTĐ có THA ………………………

45
28. Bảng 3.21: Mức độ tổn thương van ĐMC giữa các nhóm
nghiên cứu …………………………………………………

46
29. Bảng 4.1: So sá nh tỷ lệ ĐTĐ có THA vớ i mộ t số nghiên cứ u

người mắc bệnh ĐTĐ chiếm tỷ lệ 5,4% dân số toàn cầu. Còn theo Quỹ Đái
tháo đường thế giới (World Deabetes Fund-WBF) sẽ có từ 300-339 triệu
người [2].
Hiện nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị bệnh nhưng
tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ tử vong và tàn phế vẫn còn cao mà nguyên nhân hàng
đầu vẫn là các biến chứng về tim mạch (chiếm 40-70%) [2], [4], [10], [19].
Theo nghiên cứu Framingham ở Mỹ, tỷ lệ tử vong do bệnh lý tim mạch ở
bệnh nhân ĐTĐ cao gấp hai lần ở nam giới và gấp năm lần ở nữ giới người
không bị ĐTĐ [10], [19].
Trong các biến chứng về tim mạch của ĐTĐ thì suy tim là một biến
chứng thường gặp và là hậu quả cuối cùng của các biến chứng tim mạch. Suy
tim trong bệnh ĐTĐ có 2 nguyên nhân chính là do bệnh mạch vành và bệnh
cơ tim-ĐTĐ (Diabetic Cardiomyopathy) do cơ tim bị tổn thương trực tiếp bởi
các rối loạn chuyển hoá cũng như tổn thương vi mạch [10], [19]. Cũng theo
nghiên cứu Framingham, thậm trí sau khi đã loại trừ các bệnh lý của tim mạch
như: bệnh mạch vành, bệnh tim do thấp, và các yếu tố nguy cơ đến tim mạch
như: tăng huyết áp, béo phì, rối loạn lipid máu thì tỷ lệ suy tim ở bệnh nhân
ĐTĐ vẫn cao gấp 4-5 lần so với người không bị ĐTĐ [19].
Suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ được đặc trưng bởi tình trạng suy giảm chức
năng tâm trương (Suy tim tâm trương) xuất hiện trong khi chức năng tâm thu
bình thường hoặc còn bù. Suy chức năng tâm trương ở bệnh nhân ĐTĐ xuất
hiện rất sớm, thậm chí ở cả bệnh nhân ĐTĐ giai đoạn chưa có triệu chứng.
Những thay đổi chức năng này không thể phát hiện được bằng các phương
pháp khám thông thường. Trong trường hợp không kiểm soát được bệnh ĐTĐ
biến chứng suy chức năng tâm trương sẽ dẫn tới suy tim toàn bộ [10], [19].
Suy tim nói riêng cũng như các biến chứng về tim mạch của bệnh nhân ĐTĐ
nói chung không những làm tăng thời gian nằm điều trị của bệnh nhân mà còn
làm tăng chi phí cho việc điều trị bệnh, tăng gánh nặng cho bệnh nhân gia
đình và xã hội trong việc điều trị bệnh. Vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị
kịp thời biến chứng suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ (cụ thể là suy chức năng tâm

Nhằm mục tiêu sau:
Đánh giá chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh
nhân ĐTĐ typ 2.
Chƣơng 1
TỔNG
QUAN
1.1.
Đại cƣơng về đái tháo đƣờng
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thì đái tháo đường (ĐTĐ) “là một
hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tình trạng tăng glucose máu do hậu quả
của việc thiếu/hoặc mất hoàn toàn Insulin hoặc do liên quan đến sự suy yếu
trong bài tiết và hoạt động của Insulin” [2], [4].
Ngày nay người ta cho rằng ĐTĐ là một rối loạn của hệ thống nội tiết;
bệnh có thuộc tính là tăng glucose máu. Mức độ tăng glucose máu phụ thuộc
vào sự mất toàn bộ hay một phần khả năng bài tiết hoặc khả năng hoạt động
của insulin hoặc cả hai [2], [4].
Năm 2003, các chuyên gia của “ Ủy ban chẩn đoán và phân loại bệnh
ĐTĐ Mỹ” lại đưa ra một định nghĩa mới về ĐTĐ “ là một nhóm các bệnh
chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose máu, hậu quả của sự thiếu hụt bài tiết
insulin; khiếm khuyết trong hoạt động của insulin hoặc cả hai. Tăng glucsose
máu mạn tính thường kết hợp với sự hủy hoại, sự rối loạn chức năng và sự
suy yếu chức năng của nhiều cơ quan đặc biệt là mắt, thần kinh, tim và mạch
máu [2].
Từ đó mặc dù ĐTĐ là một bệnh nội tiết nhưng biểu hiện của bệnh lại là
biểu hiện của những rối loạn chuyển hóa với các triệu chứng đặc trưng của
bệnh là tiểu nhiều, khát nhiều, sụt cân nhiều khó lý giải, tuy nhiên đôi khi
bệnh biểu hiện tương đối âm thầm, người bệnh chỉ tình cờ phát hiện ra khi đi
khám các bệnh lý khác [2].
1.1.1. Tình hình bệnh ĐTĐ
1.1.1.1. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ trên thế giới.

Hồng Công
4,0 %
Ấn Độ
4,0 %
Indonesia
1,3 %
Pakistan
3,0 %
Ngay trong một quốc gia các số liệu thống kê cũng có sự khác nhau
phụ thuộc vào áp dụng theo tiêu chuẩn chẩn đoán nào. Ở Mỹ theo khảo sát
năm 1993 về sức khỏe quốc gia (National Health Survey), tỷ lệ bệnh ĐTĐ cả
hai loại là 3,3% dân số, tuy nhiên khi áp dụng test dung nạp glucose thì tỷ lệ
ĐTĐ là 6,6% và tỷ lệ có rối loạn dung nạp glucose là 11,2% dân số [2], [4].
1.1.1.2. Tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, vào những năm 1990 lần đầu tiên nghiên cứu dịch tễ
bệnh ĐTĐ được tổ chức một cách tương đối khoa học và đã đưa ra được các
tỷ lệ tương đối chính xác ở các khu vực Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh
trên các nghiên cứu ở độ tuổi 20-75 tuổi, cụ thể:
Điều tra của Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu năm 1991 ở Hà Nội cho
thấy, tỷ lệ bệnh ĐTĐ là 1,1%, tỷ lệ rối loạn dung nạp Glucose là 1,6% ở độ
tuổi trên 15 tuổi. Trong đó tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở nội thành là 1,44% và ở
ngoại thành là 0,63% [2], [19].
Theo điều tra của Mai Thế Trạch và Diệp Thanh Bình năm 1993 tại
Thành phố Hồ Chí Minh thì tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 2,52±0,4% dân số [2],
[19].
Ở Huế năm 1996 điều tra của Trần Hữu Dàng và Lê Huy Liệu thấy tỷ
lệ mắc bệnh ĐTĐ là 0,96±0,14% dân số [2], [19].
Qua 3 cuộc điều tra nói trên ta thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ có sự khác
nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng.
Năm 2001, Được sự giúp đỡ của các chuyên gia hàng đầu của WHO,

≥6,1 mmol/l ≥6,1 mmol/l ≥7,0 mmol/l
≥10 mmol/l ≥11,1 mmol/l ≥11,1 mmol/l
- Lúc đói (nếu đo)

- Thời điểm 2 giờ sau

NP tăng đường huyết

Suy giảm dung nạp
glucose lúc đói-IFG
- Lúc đói (nếu đo)
- Thời điểm 2 giờ sau

NP tăng đường huyết
<6,1 mmol/l

≥6,7 mmol/l
≥5,6 mmol/l

<6,1 mmol/l
<6,1 mmol/l

≥7,8 mmol/l
≥5,6 mmol/l

<6,1 mmol/l
<7,0 mmol/l

≥7,8 mmol/l
≥5,6 mmol/l

Thể trạng cơ thể Không béo Thường béo
Đặc điểm khởi phát Đột ngột, rầm rộ Từ từ, ít biểu hiện
Tiểu nhiều, khát nước Rõ Không rõ
Ăn nhiều, sụt cân Rõ Không rõ
Chiều hướng toan ceton Thường có Không
Biến chứng mạch máu Biến chứng vi mạch Mạch máu lớn
Insulin huyết tương Rất thấp hoặc bằng 0 Bình thường hoặc cao
Lệ thuộc insulin Có Không
Thụ thể insulin Hiếm khi bị tổn thương Thường bị tổn thương
Nồng độ glucagon huyết
tương
Tăng Bình thường
Kháng thể kháng tiểu đảo
Thường xuất hiện
ngay
khi khởi bệnh
Không có
Liên quan đến
kháng
nguyên HLA
Có Không
1.2. Cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ typ 2
Cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ nói chung và ĐTĐ typ 2 đã được nghiên cứu
và đưa ra từ rất sớm. Những năm trở lại đây cớ chế bệnh sinh của bệnh được
hiểu rõ ràng hơn. Trong ĐTĐ typ 2 có 2 yếu tố đóng vai trò quan trọng trong
cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ. Đó là sự kháng insulin và rối loạn sự bài tiết
insulin, ngoài ra còn có vai trò của yếu tố gen và môi trường.
Rối loạn bài tiết insulin: Ở người bình thường, khi đường máu tăng sẽ
xuất hiện bài tiết insulin sớm và đủ để có thể kiểm soát nồng độ đường trong
máu. Đối với bệnh nhân bị ĐTĐ, sự bài tiết insulin được kích thích muộn hơn

tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi. Về lâu dài cũng sẽ gây suy chức năng
thất phải [10], [19].
Theo nghiên cứu của R.S. Vanssan dựa trên nhiều nghiên cứu về dịch tễ
học suy tim từ năm 1975-1995 thì trong những người có biểu hiện suy tim ứ
trệ (Congestive heart falure) thì có tới 40% có chức năng tâm thu bình
thường. Đồng thời qua nghiên cứu những bệnh nhân suy tim do chức năng
tâm trương ở cuối giai đoạn nặng sẽ có suy giảm đồng thời cả chức năng tâm
thu. Chính vì vậy người ta cho rằng trong suy tim, các rối loạn về chức năng
tâm trương có thể xảy ra sớm hơn và chức năng tâm trương được coi là một
yếu tố chẩn đoán sớm tình trạng suy tim [10], [19].
1.3.1. Bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ
Bệnh mạch vành là bệnh gây tử vong hàng đầu ở bệnh ĐTĐ, tỷ lệ bệnh
nhân tử vong do bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 3 lần so với
người mắc bệnh mạch vành không bị ĐTĐ. Ở Mỹ tỷ lệ bệnh nhân tử vong do
bệnh mạch vành chiếm 35% trên tổng số những bệnh nhân tử vong của bệnh
ĐTĐ so với 6% ở những người không bị ĐTĐ. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ mắc
bệnh mạch vành cũng cao hơn gấp 2 lần (ở nam) và gấp 3 lần (ở nữ) so với
người không bị ĐTĐ [19]. Các tổn thương của mạch vành ở bệnh ĐTĐ bằng
giải phẫu bệnh, chụp mạch vành thấy xảy ra ở nhiều nhánh hơn, lan tỏa hơn.
Bệnh mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ ngoài các yếu tố nguy cơ giống bệnh
mạch vành ở những bệnh nhân không mắc ĐTĐ như: tăng huyết áp, hút thuốc
lá, rối loạn mỡ máu, béo phì, tuổi, giới còn có liên quan chặt chẽ với thời gian
mắc bệnh ĐTĐ, mức độ tăng glucose máu, tình trạng kháng insulin và các
biến chứng vi mạch khác [19], [47]. Nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng lên 8
lần nếu bệnh nhân có biến chứng tổn thương vi mạch biểu hiện bằng có
Protein niệu [10], [19]
1.3.1.1. Thiếu máu cơ tim cục
bộ
Thiếu máu cơ tim cục bộ ở người ĐTĐ thường nặng, nhiều ổ do tổn
thương lan tỏa của các nhánh động mạch vành. Một đặc điểm riêng biệt ở


nhồi máu cơ tim có ĐTĐ mặc dù phân số tống máu còn bình thường
hoặc chỉ

giảm nhẹ được cho là Bệnh cơ tim-ĐTĐ với suy chức năng tâm
trương là

nguyên nhân gây ra [19], [42], [43].
1.3.2. Bệnh cơ tim-ĐTĐ (Diabetic
Cardiomyopathy)
Bệnh cơ tim-ĐTĐ đã được phát hiện đầu tiên bởi Rubler năm 1972.
Ông đã nghiên cứu giải phẫu bệnh của 4 bệnh nhân ĐTĐ có suy tim mà
không có bệnh mạch vành hay bệnh lý tim mạch nào khác, cả 4 bệnh nhân
đều không thấy tổn thương mạch vành do xơ vữa hay tắc mà chỉ có biểu hiện
dày, giãn và xơ cơ tim. Từ đó cho tới nay đã có rất nhiều nghiên cứu chứng
minh cho sự tồn tại của bệnh cơ tim ĐTĐ, bệnh này độc lập với bệnh mạch
vành và được định nghĩa bằng rối loạn chức năng tâm trương [19], [42], [43].
1.3.2.1. Cơ chế bệnh sinh Bệnh cơ tim-
ĐTĐ.
Có nhiều giả thiết về bệnh sinh của bệnh cơ tim ĐTĐ như bệnh vi
mạch

vành, giảm chức năng thần kinh tự động, do bản thân các rối loạn
chuyển hóa

tại tế bào cơ tim, tăng sinh tổ chức xơ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status