Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai và đề xuất một số giải pháp phát triển lúa lai tại huyện yên phong tỉnh bắc ninh - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÚA LAI
VÀ ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÚA LAI
TẠI HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ LAN


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iiLỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, ủng hộ nhiệt tình
của các thầy cô, cơ quan, bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình
Trước tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thị
Lan, người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực
hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện ñào tạo sau ñại học; Bộ
môn Hệ thống nông nghiệp - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp
ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở
Tài nguyên và Môi trường, Cục Thống kê, Trung tâm Khí tượng - Thuỷ
văn, Công ty cổ phần Giống cây trồng tỉnh Bắc Ninh; Phòng Nông nghiệp
và PTNT, phòng Tài Nguyên và Môi trường, phòng Thống kê huyện Yên
Phong; UBND và bà con nông dân các xã Yên Phụ, ðông Phong, Trung
Nghĩa - huyện Yên Phong; gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã nhiệt tình ủng
hộ, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.

Tác giả
Nguyễn Thị Vân Anh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv4.2.2 ðiều kiện kinh tế và khả năng ñầu tư cho sản xuất lúa lai của huyện 81
4.2.3 Dân trí và khả năng tiếp nhận lúa lai của huyện 86
4.2.4 Thị trường tiêu thụ lúa gạo của tỉnh Bắc Ninh 88
4.2.5 Yếu tố về kỹ thuật và tổ chức sản xuất lúa lai 90
4.2.6 ðánh giá chung những thuận lợi và tồn tại trong phát triển sản
xuất lúa lai của huyện 92
4.3 Thử nghiệm một số giải pháp phát triển lúa lai tại huyện Yên Phong 94
4.3.1 Lựa chọn giống lúa lai phù hợp 94
4.3.2 Nghiên cứu phân kali bón cho lúa lai 101
4.3.3 Hiệu quả kinh tế của công thức trồng trọt theo phương thức mới 108
4.4 ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa lai ở huyện
Yên Phong 109
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 111
5.1 Kết luận 111
5.2 ðề nghị 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 117 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV: Bảo vệ thực vật


STT Tên bảng Trang

2.1 Diện tích, năng suất lúa lai Việt Nam từ năm 1992 – 2009 26

2.2 Diện tích lúa lai của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007-2009 29

3.1 Kết quả phân tích ñất tại khu vực thí nghiệm 36

4.1 Hiện trạng một số loại cây trồng hàng năm huyện Yên Phong 43

4.2 Hiện trạng cây trồng vụ xuân 2009 của huyện Yên Phong 45

4.3 Hiện trạng cây trồng vụ mùa 2009 của huyện Yên Phong 46

4.4 Hiện trạng sử dụng giống lúa năm 2009 của huyện Yên Phong 47

4.5 Diện tích sản xuất lúa lai ở huyện Yên Phong giai ñoạn 2005 - 2009 50

4.6 Năng suất lúa lai của huyện Yên Phong giai ñoạn 2005 - 2009 52

4.7 Cơ giống lúa lai của huyện từ năm 2007 - 2009 54

4.8 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa lai của hộ nông dân 56

4.9 Tình hình bón phân kali và năng suất lúa lai 57

4.10 Tỷ lệ nông dân bón phân ñúng khuyến cáo cho lúa lai 59

4.11.Thời vụ gieo cấy lúa lai của huyện Yên Phong năm 2009 61


4.24 Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai thí nghiệm 95

4.25 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lúa lai 96

4.26 Chất khô qua các giai ñoạn 97

4.27 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất 98

4.28 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa lai 101

4.29 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 102

4.30 Chất khô qua các giai ñoạn 103

4.31 Ảnh hưởng của phân bón ñến mức ñộ nhiễm sâu, bệnh 104

4.32 Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất 105

4.33 Hiệu suất sử dụng kali 107

4.34 Hiệu quả kinh tế các mức phân kali bón cho lúa lai 107

4.35 Hiệu quả kinh tế của công thức trồng trọt ứng dụng mức phân bón mới 108Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii
11 MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh ñược tái lập. Do có vị trí giao thông thuận lợi
với Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh… lại nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm:
tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nên sau 10
năm tái lập, Bắc Ninh ñã không ngừng phát triển các ngành nghề, dịch vụ và
các khu công nghiệp. Tuy nhiên, việc mở rộng phát triển các khu công nghiệp
ñồng nghĩa với việc diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Diện tích
ñất nông nghiệp của Bắc Ninh là 53.000 ha năm 2000, giảm xuống 49.000 ha
năm 2006 và chỉ còn 42.000 ha năm 2009. Trong khi ñó, dân số của tỉnh năm
2000 là 932 nghìn người, năm 2006 là 1.009 nghìn người và năm 2009 ñã lên
ñến 1.026,7 nghìn người với mật ñộ dân số 1.248 người/km
2
(Theo Cục
Thống kê Bắc Ninh). Do vậy, vấn ñề làm thế nào ñể vừa phát triển công
nghiệp, nhưng vẫn ñảm bảo an ninh lương thực là vẫn ñề ñặc biệt quan trọng
cần ñược quan tâm ñúng mức.
Bắc Ninh cũng là tỉnh thuộc vùng ñồng bằng sông Hồng, có nền nông
nghiệp lúa nước lâu ñời. Do vậy, trong ñiều kiện ñất nông nghiệp như hiện
nay, ñể ñảm bảo an ninh lương thực thì giải pháp tối ưu là ñưa các giống lúa
vừa có năng suất, lại có chất lượng khá và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phù
hợp vào sản xuất ñể tăng nhanh sản lượng lương thực.
Lúa lai là sản phẩm trí tuệ của con người, thành quả của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp thế kỷ XX, ñã ñược cả thế giới công
nhận. Lúa lai có ưu ñiểm vượt trội so với lúa thuần về khả năng sinh trưởng,
như: ðẻ nhánh khoẻ, thích ứng rộng với nhiều chân ñất và vùng sinh thái khác

huyện Yên Phong.
ðề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống
sản xuất lúa lai tại vùng nghiên cứu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
31.3 Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác ñộng trực tiếp ñến sản
xuất lúa lai của huyện Yên Phong.
- Phân tích, ñánh giá hiện trạng sản xuất lúa lai của huyện (vùng nghiên
cứu).
- ðánh giá hiệu quả sản xuất lúa lai, các giải pháp nâng cao hiệu quả sản
xuất lúa tại vùng nghiên cứu.
- Tiến hành thí nghiệm ñể chọn ra ñược một số giống lúa lai mới có khả
năng cho năng suất cao, chất lượng gạo khá và xác ñịnh lượng kali bón cho
năng suất cũng như hiệu suất bón cao nhất tại ñịa bàn Yên Phong.
- ðề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất lúa lai.
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở khoa học cũng như
phương pháp luận về nghiên cứu hệ thống sản xuất lúa lai và một số giải pháp
phát triển.
- Nghiên cứu hiện trạng sản xuất lúa lai, ñánh giá ñược hiệu quả sản xuất
lúa lai, ñịnh hướng phát triển sản xuất lúa lai trên ñịa bàn huyện Yên Phong.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu tuyển chọn ñược một số giống lúa lai phù hợp với
ñiều kiện sản xuất ở huyện Yên Phong và một số giải pháp kỹ thuật, góp phần
phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa lai.
- ðề tài ñược nghiên cứu ñầu tiên tại huyện Yên Phong, là cơ sở nâng

cho dòng A bảo toàn ñược tính bất dục.
(3) Dòng phục hồi hữu dục (Restorer) còn gọi là dòng phục hồi phấn –
dòng R, dùng làm bố ñể sản xuất hạt lai F1.
Trình tự chọn giống lúa lai ba dòng ñược thể hiện qua sơ ñồ sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5
Vườn vật liệu
bố mẹ 3 dòng
Cây mẹ bất dục
ñực
x Cây bố

F1 bất dục

Vườn lai thử

F1 hữu dục

F1 nửa bất dục (bỏ)

Vườn lai lại

Hình 2.1. Sơ ñồ trình tự chọn giống lúa lai ba dòng
(Nguồn: Chọn giống lúa lai, Nguyễn Thị Trâm)
* Ưu ñiểm và hạn chế của lúa lai 3 dòng
- Ưu ñiểm: Do sử dụng tính ña dạng di truyền trong các tổ hợp lai nên
ñã tạo ra nhiều tổ hợp có năng suất siêu cao; lúa lai ba dòng ngày nay không
những cho năng suất cao mà còn có phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh tốt và
ñặc biệt có thời gian sinh trưởng ngắn, rất thuận lợi trong việc sắp xếp thời vụ
gieo trồng ñể tăng hệ số sử dụng ruộng ñất. Lúa lai không chỉ thích ứng cho
ðưa giống ra sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6vùng thâm canh mà còn có thể mở rộng ra những vùng khó khăn như hạn,
lạnh, nghèo dinh dưỡng
- Hạn chế: Các tổ hợp lai ba dòng mới xác ñịnh trong thời gian gần ñây
tuy có một số ưu ñiểm như chất lượng hạt ñược cải tiến, khả năng chống chịu
sâu bệnh và ñiều kiện sinh thái khó khăn rộng hơn nhưng năng suất tăng
không ñáng kể so với trước. Quy trình duy trì dòng CMS và sản xuất hạt F1
rất khắt khe, chỉ cần sơ xuất nhỏ cũng gây thiệt hại lớn cho cả chu kỳ sản
xuất. Việc duy trì dòng CMS và sản xuất F1 phải làm hàng vụ, năng suất phụ
thuộc rất nhiều vào ñiều kiện khí hậu thời tiết lúc lúa trỗ bông. Vì vậy các cơ
sở sản xuất, các nhà ñiều hành luôn luôn bị ñộng trong kế hoạch sản xuất và
cung ứng hạt giống. Tổ chức sản xuất hạt giống cồng kềnh, tốn nhiều lao
ñộng thủ công, giá thành hạt giống cao.
b. Lúa lai hai dòng
Lúa lai hai dòng là bước tiến mới của loài người trong cuộc ứng dụng ưu
thế lai ở cây lúa. Hai công cụ cơ bản ñể phát triển lúa lai hai dòng là dòng bất
dục ñực chức năng di truyền mẫn cảm với nhiệt ñộ TGMS và bất dục ñực
chức năng di truyền nhân, mẫn cảm với chu kỳ chiếu sáng PGMS. ðể phát
Hình 2.2. Sơ ñồ trình tự chọn giống lúa lai hai dòng
(Nguồn: Cây lúa Việt Nam, Nguyễn Văn Luật)
* Ưu, nhược ñiểm của lúa lai hai dòng:
- Ưu ñiểm: Quá trình sản xuất hạt lai ñược ñơn giản hoá do không phải tổ
chức một lần lai ñể duy trì dòng bất dục như lúa lai ba dòng, việc chọn dòng
phục hồi dễ dàng hơn nên giá thành hạt giống rẻ hơn lúa lai ba dòng; tính bất
Vườn lai thử
Cây bất dục/các bố

Vườn ñánh giá
khả năng tổ hợp
Khu vực hoá
Kh
ảo nghiệm sinh
thái và khảo nghiệm
sản xuất
Sản xuất thử hạt lai
F1
ðưa giống ra sản xuất
Dòng CMS mới x Dòng R mới
F1 trung gian
(Chưa sử dụng)
Vườn lai thử lại

Vườn lai trở lại

mầm ñã giảm ñáng kể, nếu vì một tỷ lệ gạo của lúa F1 rất thấp, hạt gạo nhỏ,
không ñều nhau, khi xát bị gãy, tấm và cám nhiều, chỉ có thể làm thức ăn
chăn nuôi.
Ngoài ra, vỏ trấu ñóng không kín nên khi ngâm, hạt lại hút nước rất
nhanh. Thời gian ngâm giống trong vụ hè từ 10 - 18 giờ, vụ xuân từ 20 - 30
giờ là hạt lâi ñã no nước. Trong khi ngâm do có nhiều hạt gạo bị tách khỏi vỏ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9nên dễ làm men gây chua nước, vì thế cứ 6 giờ phải thay nước một lần.
Lượng nước ngâm nhiều gấp 4 - 5 lần lượng hạt giống. Nếu hạt ñã bảo quản
lâu trong kho thì ngâm ủ càng phải thận trọng hơn, có thể dùng nước vôi
trong ngâm khoảng 10 - 12 giờ ñể khử trùng, khử nấm bệnh, chống chua.
- ðặc ñiểm rễ lúa lai
Rễ lúa lai phát triển sớm và mạnh. Kết quả quan sát cho thấy, khi bắt
ñầu nảy mầm, rễ mầm và thân mầm cùng xuất hiện, khi lá thứ nhất xuất hiện
thì có 3 rễ mới hình thành, khi lá thứ hai xuất hiện thì 7 rễ hình thành, sau ñó
số lượng rễ tăng lên rất nhanh, các rễ có ñường kính to hơn dòng bố mẹ, sự
phân nhánh nhiều hơn, rễ ăn sâu và toả rộng ra xung quanh, tạo ra một lớp rễ
ñan dày ở tầng sát mặt ñất. Lông hút của rễ lúa lai nhiều và dài (0,1 – 0,25
mm) hơn hẳn lúa thường (0,01 - 0,13 mm). Vì số lượng nhiều nên diện tiếp
xúc lớn, làm cho khả năng hấp thụ tăng cao gấp 2 - 3 lần lúa thường. Khi gặp
ñiều kiện thiếu nước, rễ lúa lai ăn sâu hơn lúa thường nên khả năng chịu hạn
tốt hơn. ðường kính rễ lớn giúp cho quá trình vận chuyển nước và dinh
dưỡng thuận tiện. Rễ lúa lai phát triển mạnh trong suốt quá trình sống của
cây. Vì vậy, lúa lai có khả năng thích nghi tốt với nhiều loại ñất, tận dụng
ñược phân bón trong ñất, sinh trưởng và phát triển mạnh, ít bị ñổ, sau khi thu
hoạch, gốc rạ có khả năng tái sinh mạnh do bộ rễ lâu già hoặc có khả năng
hình thành rễ mới liên tục.

trong cùng một diều kiện chăm bón như nhau, lá lúa lai ra nhanh, nhánh ñẻ
ñều ñặn ngay từ ñốt ñầu tiên và ñẻ liên tục. Các nhánh ñẻ sớm ra lá nhanh, tạo
cho ruộng lúa sớm dày ñặc, che khuất ánh sáng tầng dưới, nên các nhánh ñẻ
sau sẽ không có ñủ diều kiện thuận lợi ñể phát triển. Chính vì vậy, ruộng lúa
lai thường kết thúc ñẻ sớm, dinh dưỡng có ñiều kiện tập trung nuôi các nhánh
nên bông lúa to ñều. Giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai ñoạn sinh
trưởng sinh thực của ña số tổ hợp lại xấp xỉ nhau, sự cân ñối về thời gian của
các giai ñoạn sinh trưởng tạo ra sự cân ñối trong cấu trúc quần thể, là một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11trong những yếu tố tạo nên năng suất cao. Tuy lúa lai phát triển mạnh, thân
cứng, rễ nhiều, nhưng sau khi thu hoạch xong ñất xốp, dễ cày, rơm rạ nhanh
phân huỷ thành chất mùn cung cấp lại dinh dưỡng cho ñất.
- ðặc ñiểm bộ lá, quang hợp và hô hấp
Lá lúa lai dài và rộng hơn lá lúa thường, lá ñòng dài 30 - 45 cm, rộng
1,5 – 2,0 cm, một số tổ hợp lá có lòng mo và có chiều rộng lớn hơn. Một số
kết quả nghiên cứu cho rằng phiến lá lòng mo có thể hứng ánh sáng cả hai
mặt, như vậy năng lượng mặt trời ñược hấp thụ nhiều hơn, hiệu suất quang
hợp cao hơn. Thịt phiến lá lúa lai có 10 - 11 lớp tế bào, số lượng bó mạch
nhiều (13 - 14 bó) hơn các giống bố mẹ. Diện tích lá lớn hơn lúa thường 1,2 -
1,5 lần trong suốt quá trình sinh trưởng. Ba lá trên cùng ñứng, bản lá chứa
nhiều diệp lục nên có màu xanh ñậm hơn, do vậy hoạt ñộng quang hợp diễn ra
mạnh hơn. Trái lại, cường ñộ hô hấp của lúa lai thấp hơn lúa thường, do ñó
hiệu suất quanh hợp thuần càng cao, khả năng tích luỹ chất khô cao hơn ñáng
kể. Theo dõi diện tích lá của lúa lai cao sản (12 - 15 tấn/ha), chỉ số LAI ñạt tới
9 - 10 m
2
lá/ m

gãy, làm cho tỉ lệ gạo nguyên thấp. Vỏ hạt lúa lai mỏng nên khi lúa chín nếu
gặp trời mưa vài ngày liền có thể xảy ra hiện tượng mọc mầm trên bông. Vì
vậy cần tổ chức gặt sớm và phơi cẩn thận ñể giảm hao hụt khi thu hoạch.
- ðặc ñiểm về thích ứng và chống chịu
Lúa lai có khả năng thích ứng rộng với nhiều ñiều kiện ñất ñai, khí hậu
khác nhau. Biểu hiện cụ thể là: Ở giai ñoạn mạ lúa lai chịu lạnh tốt hơn lúa
thường; ở thời kỳ lúa, lúa lai có khả năng chịu úng ngập, có khả năng phục
hồi nhanh sau khi nước rút. Lúa lai có thể gieo trồng trên nhiều loại ñất có lý
tính và hoá tính khác nhau, do bộ rễ lúa lai phát triển mạnh nên khi gặp hạn sẽ
phát triển theo chiều sâu ñể hút nước, và dinh dưỡng vì thế khả năng chịu hạn
tốt hơn lúa thuần. Lúa lai có TGST ngắn nên có thể trồng ñược nhiều vụ trong
năm, dễ bố trí vào cơ cấu cây trồng, nhất là cơ cấu 3 vụ/năm ở ñồng bằng
sông Hồng. Lúa lai có thể chống chịu khá với bệnh ñạo ôn, vì vậy, có thể mở
rộng diện tích gieo trồng ở các vùng hay bị bệnh ñạo ôn gây hại thành dịch
như Hà Tĩnh, Thái Bình, Hải Dương, Nghệ An. Lúa lai mẫn cảm mạnh với
bệnh bạc lá, bệnh ñốm sọc vi khuẩn, kháng rầy yếu, hay bị bọ trĩ phá hại,
trong quá trình thâm canh cần thường xuyên theo dõi các ñối tượng gây hại
trên. Cũng như lúa thuần, lúa lai có nhiều giống hay nói chính xác hơn là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13nhiều tổ hợp lai. Mỗi tổ hợp lai có những ñặc ñiểm riêng như: Cảm ôn, cảm
quang, có TGST ngắn hoặc dài, có loại năng suất cao, có loại chất lượng tốt,
có loại kháng bệnh, mỗi loại có khả năng thích ứng tốt ở từng vùng. Do ñó,
muốn phát triển tốt lúa lai ở một vùng nào ñó không nên sử dụng liên tục một
tổ hợp mà cần khảo nghiệm thường xuyên các tổ hợp lai mới, sau một số vụ
sản xuất nên thay thế tổ hợp lai có thể hạn chế sự phát triển của sâu bệnh gây
hại, nâng cao hiệu quả kinh tế của việc phát triển lúa lai trong cộng ñồng.
* ðặc ñiểm hấp thu dinh dưỡng

rõ nhất ở hai thời kỳ: ðẻ nhánh và làm ñòng. Thiếu kali vào thời kỳ ñẻ nhánh
ảnh hưởng mạnh ñến năng suất lúa. Tuy nhiên, lúa hút kali nhiều nhất ở thời
kỳ làm ñòng, từ cuối ñẻ nhánh ñến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiều hơn lúa thuần.
Sau khi trỗ bông, lúa thuần hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali
mạnh (670 gam/ha/ngày), chiếm 8,7% tổng lượng hấp thu. Sự có mặt của kali
thời kỳ sau trỗ ở lúa lai là một ưu thế thúc ñẩy quá trình vào mẩy của hạt, giúp
nâng cao năng suất lúa lai.
Lúa lai có khả năng ñồng hoá dinh dưỡng cao nhất là ñạm và kali, lượng
hút ñạm thường từ 20 – 22 kg N/tấn thóc, và lượng hút kali cũng tương tự,
trong một số trường hợp còn cao hơn. Bón kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai
ngay cả trên ñất giàu kali. [2]
2.1.2 Những yếu tố chi phối sự phát triển của lúa lai
2.1.2.1 ðiều kiện tự nhiên
Mỗi cây trồng có những yêu cầu cụ thể về ñiều kiện thời tiết khí hậu,
ñặc ñiểm ñất ñai, ñịa hình. Cây trồng chỉ có thể sinh trưởng, phát triển tốt và
cho năng suất cao khi ñược gieo trồng ở những vùng có ñặc ñiểm thời tiết khí
hậu, ñịa hình, ñất ñai phù hợp. ðối với cây lúa nói chung và cây lúa lai nói
riêng yêu cầu cụ thể như sau:
a. Khí hậu, thời tiết
- Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ tối thích là 25 – 30
o
C. Khoảng nhiệt ñộ dưới 17
o
C
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15ñã ảnh hưởng ñến sinh trưởng của cây lúa, nhiệt ñộ thấp dưới 13
o

Cây lúa có khả năng thích ứng rộng với các loại ñất khác nhau, nhưng
diện tích trồng lúa lớn nhất là ñất ở vùng ñồng bằng, các loại ñất phù sa ở các
châu thổ hay loại ñất dốc tụ ñược bồi ở các thung lũng miền núi. ðộ pH thích
hợp từ 5 – 6,5.[14]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
16Do lúa lai thích ứng rộng và tương ñối dễ tính nên có thể trồng từ
miền Bắc ñến miền Trung, Tây Nguyên, miền núi ñến miền biển, trồng cả
vụ xuân lẫn vụ mùa. Khi phân tích quá trình phát triển lúa lai ở từng vùng,
có nhận xét rằng:
- Lúa lai phát triển tốt ở các tỉnh ven biển miền Trung, Tây Nguyên. Vì
ñiều kiện lượng bức xạ lớn nên lúa lai trên diện rộng ở những nơi này thường
ñạt năng suất cao hơn các tỉnh phía Bắc.
- Tại các tỉnh vùng núi phía Bắc, do diện tích cấy lúa ít, khó khăn
về thuỷ lợi, lại là vùng thiếu lương thực nên lúa lai ñược coi trọng phát
triển. Trong cùng một ñiều kiện ñầu tư, năng suất lúa lai tăng gấp ñôi so
với lúa thuần.
- Các tỉnh khu 4 cũ và ñồng bằng sông Hồng, lúa lai thích ứng tốt.
Vùng này gieo cấy 2 vụ lúa lai trong năm trên ruộng có tưới. Vụ xuân
thường cho năng suất cao hơn vì: ðầu vụ nhiệt ñộ thấp, sâu bệnh không thể
phát triển và gây hại ñược. Từ tháng 3 trở ñi nhiệt ñộ tăng dần, lượng bức
xạ mặt trời tăng, lúa sinh trưởng phát triển tốt, cuối tháng 4, ñầu tháng 5
nhiệt ñộ tăng cao, mưa rào, sấm chớp nhiều, trời quang mây, rất thuận lợi
cho lúa trỗ bông, nở hoa, vào mẩy, dễ ñạt năng suất cao. Thời vụ lúa lai
thường ñuợc bố trí trỗ sau tiết cốc vũ (ñối với khu 4 cũ) và nửa ñầu tháng 5
(ñối với ñồng bằng, trung du Bắc bộ) thường ñạt năng suất cao nhất trên
diện rộng. Vụ mùa thường xuyên có mưa to, gió bão làm dập nát lá, lúa lai
dễ bị nhiễm bệnh bạc lá nên năng suất kém hơn vụ xuân. Tuy nhiên, lợi


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status