Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật phát triển lạc trên đất phù sa tỉnh kon tum - Pdf 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
***
PHẠM VŨ BẢO

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN
PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN LẠC TRÊN ðẤT
PHÙ SA TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo
sau ñại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các bạn bè, ñồng
nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên và cổ vũ tôi hoàn thành tốt khoá học này.

Tác giả luận văn Phạm Vũ Bảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ trong việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều chính và ñược chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


2.

Mục tiêu của ñề tài 2

3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2

4.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3

Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ
TÀI 4

1.1.

Nguồn gốc, lịch sử, tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam 4

1.2.

Vai trò, vị trí của cây lạc. 9

1.3.

Yêu cầu sinh lý của cây lạc 11

1.4.

Tình hình nghiên cứu lạc trên thế giới 16


Hiện trạng sản suất cây lạc ở tỉnh Kon Tum 45

3.3.

Sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc triển vọng
trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum 53

3.4.

Ảnh hưởng của phân lân ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc
trên ñất phù sa ở tỉnh Kon Tum 67

3.5.

Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng
suất lạc trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum 77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 85

PHỤ LỤC 91

PHỤ LỤC 1: Các mức chi phí sản xuất lạc cho các công thức thí nghiệm a

PHỤ LỤC 2: Kết quả xử lý thống kê sinh học cho các thí nghiệm f

PHỤ LỤC 3: Phiếu ñiều tra hiện trạng sản xuất lạc bb


II
Vùng một, vùng hai
NN Nông nghiệp
*, ** Sự khác nhau giữa các công thức có ý nghĩa tương ứng ở mức
P ≤ 0,01 và P ≤ 0,05
ns Không có sự khác nhau ở mức P ≤ 0,05
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1:

Thời gian bắt ñầu và kết thúc trung bình mùa mưa 39

Bảng 3.2:

Chế ñộ khí hậu thời tiết ở tỉnh Kon Tum trong thời gian thực
nghiệm và trung bình 5 năm (2001-2005) 40

Bảng 3.3:

ðặc ñiểm lý, hóa tính một số mẫu ñất thuộc vùng khí hậu V
ii
42

Bảng 3.4:



Bảng 3.12:

Mức ñộ gây hại của một số sâu, bệnh hại trên một số giống lạc
triển vọng 57

Bảng 3.13:

Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lạc triển vọng 58

Bảng 3.14:

Các yếu tố cấu thành năng suất của một số giống lạc triển vọng
(tiếp theo) 60

Bảng 3.15:

Năng suất của một số giống lạc triển vọng 62

Bảng 3.16:

Năng suất kinh tế, năng suất sinh vật và hệ số kinh tế của một
số giống lạc triển vọng 63

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viiiBảng 3.17:


Ảnh hưởng của phân lân ñến năng suất của lạc trên ñất phù sa
tỉnh Kon Tum 72

Bảng 3.24:

Hiệu quả kinh tế sản xuất lạc của các mức bón lân khác nhau
trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum 74

Bảng 3.25:

Ứng dụng phương trình Fisherlish dự ñoán mức phân lân bón
cho lạc ñạt năng suất, thu nhập và lợi nhuận cao nhất 75

Bảng 3.26:

Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến sinh trưởng của cây lạc
trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum 77

Bảng 3.27:

Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến các yếu tố cấu thành
năng suất của lạc trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum 79

Bảng 3.28:

Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến năng suất lạc trên ñất phù
sa tỉnh Kon Tum 80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ix

Tương quan giữa năng suất với liều lượng phân bón 74

DANH MỤC CÁC ẢNH
Hình 1

Thí nghiệm nghiên cứu xác ñịnh giống lạc
ff

Hình 2

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân và
mật ñộ ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc
gg
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu
có giá trị kinh tế cao. Cây lạc chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế
giới không chỉ do ñược gieo trồng trên diện tích lớn, mà còn vì hạt lạc ñược sử
dụng rất rộng rãi ñể làm thực phẩm và nguyên liệu cho công nghiệp. ðồng thời
là ñối tượng cây trồng có khả năng cải tạo ñất rất tốt và không yêu cầu ñầu tư,
kỹ thuật cao. Do vậy, lạc ñược coi là cây trồng chính tham gia vào các công tác
chuyển ñổi cơ cấu cây trồng: xen canh, luân canh với cây trồng khác nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế và môi trường.

Do ñó, ñể nâng cao năng suất và mở rộng quy mô sản xuất lạc tại Kon
Tum góp phần chuyển ñổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả và bền vững,
chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ
thuật phát triển lạc trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum”.

2. Mục tiêu của ñề tài
- ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất, xác ñịnh những yếu tố hạn chế và
tiềm năng phát triển sản xuất lạc ở tỉnh Kon Tum.
- Tuyển chọn ñược 1 - 2 giống lạc mới ñạt năng suất trên 25tạ/ha, chất
lượng tốt, thích nghi với ñiều kiện sinh thái ở tỉnh Kon Tum.
- Xác ñịnh ñược mật ñộ và liều lượng phân lân hợp lý nhằm hoàn thiện
quy trình sản xuất lạc trên ñất phù sa ở Kon Tum.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả phân tích, ñánh giá những thuận lợi và khó khăn về ñiều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội, tập quán canh tác của vùng trồng lạc sẽ là cơ sở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3khoa học ñể quy hoạch phát triển cây lạc một cách vững chắc trên ñịa bàn tỉnh
Kon Tum.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài về ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và
năng suất bộ giống lạc triển vọng, ảnh hưởng của liệu lượng phân lân và mật
ñộ thích hợp cho cây lạc trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum sẽ là tư liệu khoa học
ñể bổ sung, ñóng góp cho các nghiên cứu về khả năng thích nghi của cây lạc
trên ñất Tây Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng.
Ngoài ra, kết quả của ñề tài cũng sẽ là cơ sở ñể xác ñịnh các công thức
luân canh, xen canh ñảm bảo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo
hướng hiệu quả và bền vững trên ñất phù sa tỉnh Kon Tum.

Cây lạc có nguồn gốc ở vùng Nam Bolivia ñến Bắc Argentina của Nam
Mỹ, ở vùng này người ta ñã tìm thấy các dạng nguyên thủy của cây lạc. Sáu
Trung tâm ña dạng sinh học cây lạc ở Nam Mỹ bao gồm các vùng ñịa lý sau:
Guarani của Paraguay; thượng nguồn sông Amazon và Duyên hải Tây Peru;
vùng Goiás và Minas Gerais của Brazil, vùng Rondonia và Tây Bắc Mato
Grosso Brazil, vùng Tây Nam sông Amazon thuộc Bolivia, vùng ðông Bắc
Brazil. Một

Trung tâm ña dạng sinh học cây lạc quan trọng nữa ở Châu phi. Ở
ñây các nhà khoa học tìm thấy một số lượng lớn các mẫu có sự ña dạng di
truyền thông qua quá trình lai tạo và chọn lọc tự nhiên trong ñiều kiện môi
trường khác nhau ở Châu Phi [64].
Người Tây Ban Nha ñã phát hiện sự phân bố rộng rãi các vùng trồng
lạc ở Nam Mỹ và ñã mang cây lạc ñến Malaysia, Trung Quốc, Indonesia và
Madagascar[42]. Lạc cũng ñược di chuyển theo hướng ñông ñến Châu Âu,
sau ñó ñến Châu Phi và ñược giới thiệu ñến Bắc Mỹ từ Brazil bởi các tàu vận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5chuyển nô lệ [59]. Ngày nay, lạc ñược gieo trồng ở hơn 100 quốc gia trên thế
giới với giới hạn vùng ñịa lý ở khoảng 40
0
Bắc ñến 40
0
Nam[14], từ vùng
nhiệt ñới nóng ẩm và nóng khô, tới vùng nhiệt ñới tương ñối ẩm và có nhiều
mưa [29]. Lạc ñược trồng nhiều ở các nước Ấn ðộ, Trung Quốc, Mỹ,
Senegan, Indonesia, Nigeria, Myanma, Braxin và Achentina, Thái Lan, Việt
Nam [61].

Sản lượng lạc vỏ trung bình của thế giới năm 2000 và 2008 tương ứng
là 34.9 và 34.4 triệu tấn/năm, diện tích 24.1 và 21.3 triệu ha và năng suất là
15.2 và 16.2 tạ/ha. Như vậy, trong giai ñoạn 2000 ñến 2008, diện tích sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6lạc trên thế giới giảm 11,78 %, tuy nhiên nhờ năng suất tăng 11.72 % nên sản
lượng lạc trên toàn thế giảm không nhiều.
Năng suất lạc bình quân trên toàn thế giới là 16,2 tạ/ha. Tuy nhiên, tại
Israel, mặc dù diện tích gieo trồng lạc không ñáng kể, nhưng nhờ ứng dụng
ñồng bộ các giải pháp về giống và biện pháp canh tác tiên tiến nên năng suất
lạc bình quân ñạt 67,0tạ/ha, cao hơn so với các nước còn lại từ 2,2 - 4,4 lần.
Ấn ðộ là nước có diện tích lạc lớn nhất thế giới (6,5 triệu ha), năng
suất bình quân chỉ ñạt 9,7 tạ/ha, gần như thấp nhất thế giới, nguyên nhân là do
phần lớn diện tích ñược gieo trồng ở các vùng khô hạn chủ yếu nhờ vào nước
trời.
Trung Quốc là nước ñứng thứ hai sau Ấn ðộ về diện tích trồng lạc với
4,7 triệu ha, chiếm 19,0% tổng diện tích trồng lạc của thế giới nhưng sản
lượng lạc lại ñứng hàng ñầu thế giới ñạt 14,39 triệu tấn, chiếm 40,2% tổng
sản lượng toàn thế giới và kim ngạch xuất khẩu lạc hàng năm ñạt khoảng 20
triệu ñô la Mỹ. Năng suất lạc bình quân ñạt 30,2 tạ/ha, tuy không bằng so với
Israel, nhưng cao hơn nhiều lần so với các nước còn lại, ñặc biệt, với diện tích
gieo trồng gần năm triệu hecta thì việc nâng năng suất bình quân như trên là
kết quả cực kỳ to lớn.
Mỹ là nước có diện tích, năng suất lạc khá ổn ñịnh, sản lượng ñứng thứ
ba sau Trung Quốc và Ấn ñộ. Những năm 90 của thế kỷ 20, diện tích lạc hàng
năm của Mỹ là 0,57 triệu ha, năng suất là 27,9 tạ/ha. Giai ñoạn từ 2005-2008,
diện tích trồng lạc trung bình là 0,51 triệu ha/năm. Năng suất trung bình hàng
năm là 35,5 tạ/ha [61].

20,9
334,5
355,3
489,3
533,8
1995 2000 2005 2008
Diện tích(nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng(nghìn tấn)

ðồ thị 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc Việt Nam
(Nguồn: Tổng Cục thống kê [26])
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8Từ năm 1995 ñến nay, diện tích sản xuất lạc của Việt Nam dao ñộng từ
244,9 nghìn ha ñến 269,6 nghìn ha, năm 2005 có diện tích cao nhất ñạt 269,6
nghìn ha, từ 2005 ñến 2008 diện tích giảm từ 269,6 nghìn ha xuống còn 256,0
nghìn ha (giảm khoảng 5,0%). Tuy diện tích có xu hướng giảm nhẹ do quá
trình ñô thị và công nghiệp hóa nhưng năng suất tăng từ 12,9 năm 1995 lên
20,9 năm 2008 (tăng 62,0%) nên sản lượng ñã tăng từ 334,5 nghìn tấn lên
533,8 nghìn tấn (tăng 59,6%).
Theo số liệu của Tổng cục thống kê [26] ñến tháng 12 năm 2008 vùng
ðồng bằng sông Hồng có diện tích 34,5 nghìn ha, năng suất trung bình 23,9
tạ/ha; vùng Trung du và miền núi phía Bắc diện tích 50,8 nghìn ha, năng suất
trung bình 17,0 tạ/ha; vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung diện tích
107,2 nghìn ha, năng suất trung bình 19,0 tạ/ha; vùng Tây Nguyên diện tích 19,9
nghìn ha, năng suất trung bình 16,0 tạ/ha; vùng ðông Nam Bộ diện tích 29,7
nghìn ha, năng suất trung bình 28,5 tạ/ha; và vùng ðồng bằng sông Cửu Long
diện tích 13,9 nghìn ha, năng suất ñạt 31,1 tạ/ha. Ở khía cạnh vùng sinh thái
nông nghiệp, Duyên hải Bắc Trung bộ là vùng có diện tích gieo trồng lạc lớn

ðồ thị 2.3: Giá trị và sản lượng lạc nhân xuất khẩu của Việt Nam
Về thị trường tiêu thụ: sản lượng lạc của nước ta hàng năm dao ñộng từ
400.000- 500.000 tấn, ñược cung cấp cho tiêu dùng nội ñịa và xuất khẩu với
sản phẩm lạc nhân, ép dầu và chế biến các sản phẩm khác. Theo số liệu báo
cáo tổng hợp xuất nhập khẩu ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (biểu
1.3)[25] cho thấy, hàng năm trung bình kim ngạch xuất khẩu lạc của Việt Nam
ñạt trên 10,471- 50,852 triệu ñôla và lạc ñược xếp vào một trong các mặt hàng
xuất khẩu tiêu biểu của cả nước sau cà phê, cao su và ñiều.
1.2. Vai trò, vị trí của cây lạc.
1.2.1. Vị trí của cây lạc trong hệ thống trồng trọt
Vấn ñề trồng xen cây họ ñậu với một số cây trồng khác có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn rất quan trọng, vì nó tận dụng ñược nguồn lợi sinh thái nhiệt
ñới ñể tăng thu nhập trên ñơn vị diện tích. Hơn nữa, trong ñiều kiện thuận lợi
cây lạc có thể cố ñịnh ñược lượng ñạm tương ñối lớn từ 200-260 kg N/ha
[62]. Chính vì vậy, lạc là ñối tượng cây trồng ñược sử dụng nhiều trong các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10công thức luân canh, xen canh của hệ thống trồng trọt. Ngoài hiệu quả kinh tế
thu ñược từ lạc quả, một lượng lớn thân lá, rễ lạc ñược chôn vùi sau thu hoạch
là biện pháp làm giàu dinh dưỡng cho ñất, giảm nguồn sâu bệnh hại lan
truyền trên cơ cấu ñộc canh. Vấn ñề này ñã ñược rất nhiều nhà khoa học trong
và ngoài nước nghiên cứu làm rõ và triển khai rất thành công trong thực tế sản
xuất.
Fu Hsiung Lin (1990) [43] nghiên cứu công thức luân canh các cây trồng
cạn với lúa tại Trung Quốc và ðài Loan cho thấy: Khi ñưa các cây họ ñậu vào
luân canh với lúa ñã giúp cho cải thiện tính chất lý, hoá của ñất một cách rõ
rệt, làm thay ñổi pH của ñất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải tạo thành phần
cơ giới, tăng lượng lân, kali dễ tiêu trong ñất.

hơn hẳn tỷ lệ dầu, nhưng tỷ lệ protein thấp hơn.
Ngoài ra, nguyên liệu lạc còn ñược dùng ñể chế biến các sản phẩm
công nghiệp phụ trợ khác như xà phòng, thuốc tây, dầu bôi trơn, mỹ phẩm.
Thân lá lạc chứa hàm lượng protein cao hơn các cây trồng khác, ñược dùng
như cỏ khô cho ñộng vật nhai lại, vỏ lạc cũng ñược sử dụng như thức ăn thô
cho gia súc, làm chất ñốt, chất che phủ, chế biến gỗ ép hay phân hữu cơ.
Ở nước ta, người dân từ xa xưa ñến nay vẫn sử dụng lạc làm thực phẩm
trong các bữa ăn hàng ngày rất phổ biến, bằng những cách chế biến ñơn giản
như lạc luộc tươi, lạc rang, kẹo lạc, dầu lạc, lạc rang muối
1.3. Yêu cầu sinh lý của cây lạc
1.3.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ
Lạc là cây trồng có nguồn gốc Nhiệt ñới, nhiệt ñộ tương quan ñến thời
gian sinh trưởng. [60]. Tuy nhiên, tùy vào nguồn gốc của giống mà nhu cầu
ñối với ñiều kiện nhiệt ñộ khác nhau. Lạc ưa nhiệt ñộ ổn ñịnh và nhiệt ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12trung bình cho suốt ñời sống của cây khoảng 25- 30
0
C. Nhiệt ñộ tối thấp sinh
học của lạc cho giai ñoạn sinh trưởng, phát triển là 11-12
0
C, cho giai ñoạn
hình thành các cơ quan sinh thực là 18- 20
0
C. Nếu nhiệt ñộ tối thấp dưới 18
0
C
thì sự nảy mầm bị hạn chế và tỉ lệ mọc trên ñồng ruộng thấp. Ngược lại nếu

còn phụ thuộc vào khả năng giữ nước và thoát nước của ñất, vào ñịa hình
ñồng ruộng. [2].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13Nói chung, ẩm ñộ ñất trong suốt thời gian sinh trưởng lạc yêu cầu
khoảng 70- 80% ñộ ẩm giới hạn ñồng ruộng và yêu cầu này cao hơn ở thời kỳ
ra hoa kết quả (80- 85%), sau ñó giảm dần ở thời kỳ chín của hạt.
Khả năng chịu hạn tốt nhất của lạc là ở giai ñoạn sau khi mọc từ 15- 20
ngày của thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, vì lạc ít mẫn cảm với việc thiếu
nước trong pha ñầu sinh trưởng [9].
Về khủng hoảng nước của lạc, nhiều tác giả ñều cho rằng thời kỳ khủng
hoảng nước lớn nhất của lạc là giai ñoạn ra hoa, ñâm tia, hình thành quả và
hạt (Dẫn theo Tata. S. N, 1988) [60]. Vì vậy khi xảy ra hạn vào giai ñoạn này
sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất, chất lượng.
Tuy nhiên, nếu lạc bị ngập sớm thì sinh trưởng giảm và thời gian sinh
trưởng kéo dài. Nếu bị ngập vào thời gian chín thì khối lượng hạt giảm [65].
1.3.3. Yêu cầu về ñất ñai của cây lạc
Về ñặc ñiểm sinh lý của lạc yêu cầu ñất gieo trồng lạc phải ñảm bảo tơi
xốp [12], thích hợp nhất là ñất cát pha, thịt nhẹ ñến trung bình, cấu tượng thô,
tơi xốp, thoát nước tốt, ñộ dốc dưới 5
0
.
Về phương diện hóa tính lạc yêu cầu ñất hơi chua ñến trung tính, ñộ pH
từ 5,5- 7,0 là thích hợp. Khả năng thích ứng của lạc với ñộ pH ñất cũng khá
lớn (từ 4,5 ñến 8,0- 9,0). Tuy nhiên ñộ pH ñất thích hợp (từ 5,5- 7,0) là ñiều
kiện ñể tăng năng suất lạc [2].
1.3.4. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây lạc
1.3.4.1. ðạm

Ngoài ra, lân có tác dụng làm tăng số lượng và mật ñộ các nốt sần, làm
cho các nốt sần sinh trưởng nhanh và tăng lượng ñạm cố ñịnh ñược trên gam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15nốt sần. Bón lân cũng có thể làm tăng ñáng kể việc hút các chất dinh dưỡng
khác.
Tuy nhiên, nhu cầu về lân ñối với lạc không nhiều nhưng rất quan
trọng. Tổng lượng lân cần ñể tạo 1 tấn quả khô vào khoảng 10 kg và phần lớn
lượng lân ñược hút tập trung ở hạt [12].
Lạc hấp thu lân nhiều nhất là ở thời kỳ ra hoa, hình thành quả, giai
ñoạn này lạc hấp thu tới 45% lượng hấp thu của cả chu kỳ sinh trưởng, Sự hấp
thu lân sẽ giảm mạnh ở giữa kỳ chín, nhìn chung việc hấp thu lân tương quan
thuận với sự hấp thu ñạm [2].
1.3.4.3. Kali
Kali tham gia vào các hoạt ñộng của các enzim với vai trò là chất ñiều
chỉnh, xúc tác. Ngoài ra, kali còn có tác dụng làm tăng mô cơ giới, tăng
cường tính chống ñổ ngã cho cây. Khi thiếu kali các quá trình tổng hợp ñường
ñơn và tinh bột, sự vận chuyển gluxít, khử nitrat, tổng hợp protêin và phân
chia tế bào không thực hiện bình thường ñược, còn nhiều tác dụng, chức năng
khác của kali ñối với lạc chưa phát hiện ñầy ñủ ([12, 22].
Theo Reddy P.S (1988) [52] kali rất cần cho sự quang hợp và phát triển
của quả. Thiếu kali thân cây lạc chuyển màu ñỏ sẫm và lá có màu xanh nhạt,
thiếu kali còn biểu hiện ở màu vàng giữa các gân lá và sau ñó chuyển vàng ở
các mép lá, tác hại lớn nhất của thiếu kali là cây bị lùn, khả năng quang hợp
và hấp thu ñạm giảm, tỷ lệ quả 1 hạt tăng, khối lượng hạt giảm rõ rệt [53].
1.3.4.4. Canxi
Trong cây canxi tập trung chủ yếu ở lá, lượng canxi lạc hấp thu thường
là gấp 2- 3 lần so với lân [2]. Lượng canxi ở vùng rễ và quả là hết sức cần

Indonesia, Công Gô, Mỹ, Achentina, Hàn Quốc. Tại Achentina, tuy diện tích

Trích đoạn ðiều kiện tự nhiên của Kon Tum Hiện trạng sản suất cây lạc ở tỉnh Kon Tum Sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc triển vọng Ảnh hưởng của mật ñộ gieo trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status