Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CUA XANH (Scylla serrata) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*****


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
*****


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ
rõ ràng và kết quả nghiên cứu này chưa ñược công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày…. tháng… năm 2011
Tác giả Lê ðức Thuần


Lê ðức Thuần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 ðặc ñiểm sinh học của cua xanh 3
1.1.1. Vị trí phân loại 3
1.1.2. Hình thái cấu tạo 3
1.1.3. Các tập tính của cua xanh 5
1.1.4. ðiều kiện môi trường sống 6
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 6
1.3. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam và Thanh Hóa 9
1.3.1. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Việt Nam 9
1.3.2. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Thanh Hóa 10
1. 4. Tiềm năng phát triển nghề nuôi cua xanh tại huyện Hoằng Hóa 11
1.4.1. ðặc ñiểm chung vùng nghiên cứu 11
1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng ñến nghề nuôi cua vùng ven biển huyện
Hoằng Hóa.
12
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Nội dung nghiên cứu 18

3.3.3. Giải pháp khoa học công nghệ và khuyến ngư 46
3.3.4. Giải pháp về tổ chức quản lý, sản xuất và thị trường 46
3.3.5. Giải pháp về vốn sản xuất và các chính sách 47
3.3.6. Giải pháp về kỹ thuật nuôi 47
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 50
4.1. Kết luận 50
4.2. ðề xuất 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
PHỤ LỤC 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… v

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Giải thích ý nghĩa
1 UBND Ủy ban nhân dân
2 QCCT Quảng canh cải tiến
3 NTTS Nuôi trồng thủy sản
4 KHKT Khoa học kỹ thuật
Bảng 3.15: Kiểm tra trọng lượng trung bình cua nuôi (g/con) 42
Bảng 3.16: Số con và tỷ lệ cua ñạt thương phẩm sau 90 ngày nuôi ( trong tổng
số mẫu kiểm tra )
43
Bảng 3.17: Số con và trọng lượng cua nuôi thu hoạch (kg) 43
Bảng 3.18: Hạch toán kinh tế 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… vii

DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cua xanh trưởng thành 4
Hình 1.2: ðồ thị biểu diễn nhiệt ñộ trung bình các tháng trong năm vùng ven biển
Hoằng Hóa
12
Hình 3.3: Diễn biến diện tích nuôi cua huyện Hoằng Hóa từ năm 2006 – 2010 21
Hình 3.4: Sản lượng nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 – 2010 22
Hình 3.5: Năng suất nuôi cua huyện Hoằng Hóa năm 2006 – 2010 23
Hình 3.6: Trình ñộ học vấn của các chủ ñầm nuôi cua 24
Hình 3.7: ðánh giá chất lượng cua giống theo quan ñiểm của chủ ñầm nuôi 28
ñối tượng chủ lực là con tôm sú. Nghề nuôi tôm sú ñã có những bước phát
triển nhanh và ñạt ñược nhiều thành quả về kinh tế - xã hội, góp phần xóa ñói
giảm nghèo, thay ñổi diện mạo nông thôn. Tuy nhiên, một vài năm gần ñây,
nghề nuôi tôm sú ở Thanh Hóa nói chung và huyện Hoằng Hóa nói riêng ñã
và ñang gặp không ít khó khăn do dịch bệnh cũng như môi trường mang lại.
ðiều này dẫn ñến năng suất – sản lượng giảm. Nhiều hộ nuôi thua lỗ gây tâm
lý hoang mang cho người dân làm nghề nuôi tôm. Vì thế, trong thời gian qua,
chính quyền và bà con nông dân tỉnh Thanh Hoá xác ñịnh việc ñẩy mạnh cơ
cấu kinh tế, nhất là chuyển ñổi ñối tượng nuôi, hình thức nuôi trong nông lâm
ngư nghiệp nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất, giảm thiểu những thiệt hại cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 2

người nuôi là một vấn ñề bức thiết. Một trong những ñối tượng nuôi ñược
ñánh giá cao về giá trị kinh tế và ñang ñược người dân tập trung nuôi là cua
xanh thương phẩm (Scylla serrata).
Cua xanh ñược người dân huyện Hoằng Hoá biết ñến từ lâu. Tuy nhiên,
trước kia chủ yếu là hình thức nuôi xen ghép cua với các ñối tượng khác, hoặc
nuôi chuyên thì cũng chỉ dừng lại ở mức ñộ quảng canh, ñầu tư vốn ít, chưa
chú trọng ñến kỹ thuật nuôi. Vì vậy diện tích – năng suất – sản lượng chưa
cao và không ổn ñịnh, giá trị mang lại không tương xứng với tiềm năng của huyện.
Việc nghiên cứu hiện trạng và thực nghiệm kỹ thuật cải tiến mô hình
nuôi cua, từ ñó ñưa ra các giải pháp kỹ thuật hữu hiệu nhằm ñưa nghề nuôi
cua huyện Hoằng Hóa phát triển theo hướng bền vững, góp phần giải quyết
việc làm, xóa ñói giảm nghèo và tận dụng tối ưu tiềm năng mặt nước nuôi
trồng thủy sản là việc làm cần thiết. Xuất phát từ vấn ñề ñó, tôi thực hiện ñề
tài “ Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp kỹ thuật phát triển nghề nuôi
cua xanh (Scylla serrata) tại huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa”.
Mục tiêu luận văn
.

1796) và loài S. var. paramamosain (Estampador, 1949) [8].
Miền Trung Việt Nam có 3 loài cua Xanh: S. var. paramamosian; S.
olivacea; S. traquebarica, nhưng phổ biến là S. var. paramamosain (chiếm
98% trên số mẫu thu ñược) [8].
1.1.2. Hình thái cấu tạo
Cơ thể cua dẹp theo hướng lưng bụng, chia làm hai phần chính và các
phần phụ:
- Phần ñầu ngực: Phần ñầu và ngực cua dính liền nhau, ranh giới giữa
các ñốt không rõ ràng, ñầu gồm 5 ñốt, ngực có 8 ñốt. Mé trước cua giáp ñầu
ngực chia thành 3 ñoạn phân cách bởi hai hố mắt, hai ñoạn mé bên có chiều

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 4

dài bằng nhau, mỗi bên mé có 9 gai nhọn có kích thước lớn dần theo thứ tự
tính từ hố mắt, ñoạn giữa hai hố mắt có 6 gai nhọn ñều nhau.
Mặt bụng của phần ñầu ngực có các tấm bụng và làm thành vùng lõm ở
giữa ñể chứa phần bụng gập vào. Cua ñực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của ñôi
chân bò thứ 5 và dính vào ñó một dương vật ngắn. Cua cái có 2 lỗ sinh dục
nằm ở gốc ñôi chân bò thứ 3.
- Phần bụng: Phần bụng dạng phiến mỏng có 7 ñốt gập và phần giáp ñầu
ngực, chân bụng bị thoái hóa không làm chức năng bơi lội, con ñực ñôi chân
bụng ñầu tiên thoái hóa biến thành ñôi gai giao cấu hình mũi kiếm; con cái
chân bụng phân thành hai nhánh có nhiều lông tơ ñể dính trứng sau khi ñẻ.
- Các phần phụ: Anten I nằm trong hai rãnh xiên với trán, Anten II có
dạng sợi nhỏ nằm ở góc cuống mắt. Hàm trên là tấm kitin lớn chắc, bờ trong
không có răng. Hàm dưới có dạng hình lá, lá trong nhỏ, ñỉnh có nhiều lông tơ.
Lá ngoài chia nhánh, chân hàm I: phần góc có hai lá, lá trong nhỏ có nhiều
lông cứng trên ñầu, lá ngoài loe rộng và mép ngoài có lông ngắn, phần ngọn
chia làm hai nhánh; chân hàm II: phần ngọn chia làm hai nhánh, nhánh trong
có 5 ñốt, nhánh ngoài có 3 ñốt; chân hàm III ñã kitin hóa, phần gốc có hai ñốt,

Cua có ñôi mắt kép rất phát triển, có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù
từ bốn phía và có khả năng hoạt ñộng mạnh về ñêm [19].
 Lột xác và tái sinh
Quá trình phát triển cua trãi qua nhiều lần lột xác biến thái ñể lớn lên:
Ấu trùng có thể lột xác trong vòng 2-3 hoặc 3-5 ngày/lần. Cua lớn lột xác

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 6

chậm hơn nửa tháng hay một tháng một lần. ðặc biệt, trong quá trình lột xác
cua có thể tái sinh lại những phần ñã mất như chân, càng [19].
 Sinh trưởng của cua
Tuổi thọ trung bình của cua từ 2-4 năm, qua mỗi lần lột xác trọng lượng
cua tăng trung bình 20-50%. Kích thước tối ña của cua biển có thể từ 19-
28cm với trọng lượng từ 1 - 3kg/con [19].
1.1.4. ðiều kiện môi trường sống
Cua là loài rộng muối, có thể sống trong vùng nước gần như ngọt cho
ñến ñộ mặn 33‰; ñộ pH trong khoảng 7,5 – 9,2, thích hợp nhất là 8,2 – 8,8;
nhiệt ñộ nước từ 25 – 29
0
C; cua thích sống nơi nước chảy nhẹ, dòng chảy
thích hợp nhất trong khoảng 0,06 – 1,6m/s.
Nơi cư trú: Cua thích sống ở nơi có nhiều thực vật thủy sinh, có những
vùng bán ngập, có bờ ñể ñào hang, tìm nơi trú ẩn, nhất là thời kỳ lột xác [19].
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam
Cua Xanh (Scylla serrata) có kích thước lớn, ñược coi là ñặc sản bởi
hàm lượng mỡ thấp, protein cao, dồi dào về vi khoáng và vitamin, là ñối
tượng nuôi có giá trị xuất khẩu ở nhiều nước ðông Nam Á và một số nước
khác, ñồng thời là nguồn thu nhập quan trọng cũng như nguồn thực phẩm tươi
sống cho cộng ñồng ngư dân ven biển.
Cua biển thuộc giống Scylla trên thế giới có 4 loài: S. serrata, S.

Artemia ñược coi là thức ăn thích hợp nhất, lọc nước và khử trùng nước bằng
tia cực tím không làm thay ñổi tỷ lệ sống của ấu trùng. Nhiệt ñộ nước từ 26
0
C
– 30
0
C, ñộ mặn 25‰ – 30‰ và pH = 7,0 – 8,5 ñược coi là những ñiều kiện
thích hợp ñể ương nuôi ấu trùng cua Xanh [16].
Trong những năm ñầu 1980, các tác giả như Nguyễn Văn Chung,
Serene, Starobogalov tập trung nghiên cứu về ñịnh dạng loài và một số ñặc
ñiểm sinh học. ðến những năm ñầu thập kỷ chín mươi, các tác giả như Hoàng
ðức ðạt, ðoàn Văn ðẩu, Nguyễn Cơ Thạch ñã tích cực nghiên cứu các ñặc
ñiểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân tạo ñối tượng này song kết quả
còn hạn chế. Năm 2001, Nguyễn Cơ Thạch thực hiện thành công trong nghiên
cứu sản xuất nhân tạo giống cua Xanh, tỷ lệ sống từ giai ñoạn ñầu ấu trùng
ñến giai ñoạn cua giống ñạt trung bình 4,09%, ñây là lần ñầu tiên Việt Nam
sản xuất cua giống nhân tạo. Từ kết quả nghiên cứu tác giả ñã xây dựng quy
trình sản xuất nhân tạo giống cua biển [16].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 8

So sánh hiệu quả của 4 hình thức nuôi cua ở Philipine: nuôi ñơn, nuôi
kết hợp với cá măng, nuôi trong rừng ñước và nuôi thúc (vỗ béo, nuôi cua ốp
thành cua chắc). Trong ñó, sản lượng thu ñược và lợi nhuận hàng năm cao
nhất ở hình thức nuôi ñơn. Chi phí nuôi cao nhất ở hình thức nuôi trong rừng
ñước do hệ số chuyển ñổi thức ăn của cua trong hệ thống nuôi này cao hơn:
3,5 / 1, trong khi tỉ lệ này chỉ 3 / 1 trong hệ thống nuôi kết hợp với cá măng
và 1,78 / 1 trong hệ thống nuôi ñơn. Giá thành sản xuất thấp nhất trong hệ
thống nuôi ñơn và cao nhất trong hệ thống nuôi kết hợp với cá măng [17].
Ở nước ta, nghề nuôi cua biển hiện nay ñược thực hiện với nhiều hình

Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam ðịnh, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế, Bạc
Liêu, Cà Mau Song hầu hết, diện tích ñều nuôi theo hình thức quảng canh
cổ truyền, năng suất thấp (khoảng 137 kg/ha) [8]. Cua giống thả nuôi hoàn
toàn dựa vào khai thác tự nhiên. Năm 2003, các nhà khoa học trong nước ñã
nghiên cứu thành công và hoàn thiện công nghệ sản xuất giống cua xanh. Do
chủ ñộng nguồn cua giống nhân tạo, nghề nuôi cua xanh phát triển ở nhiều
loại hình như nuôi cua ghép với tôm sú, nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập
mặn, nuôi chuyên cua ñạt năng suất từ 1,5 tấn ñến 2 tấn/ha.
Ở Việt Nam, hệ thống sông Hồng và sông Mê Kông tạo nên vùng ngập
nước mặn lợ, rộng lớn. Theo kết quả ñiều tra cho thấy: Tổng diện tích mặt
nước có khả năng sử dụng ñể nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn khoảng
858.000 ha [8].
Ở các tỉnh phía Bắc, do ñiều kiện khí hậu thời tiết và giá tiêu thụ cua
thương phẩm thuận lợi nên nghề nuôi cua ở ñây rất phát triển, hầu hết diện
tích vùng nước mặn lợ rất thích hợp nuôi một vụ tôm sú, một vụ cua xanh ñạt
hiệu quả kinh tế cao, sản lượng hàng năm có thể ñạt 480 – 800 tấn cua xuất
khẩu. Ở các tỉnh miền Nam, diện tích mặt nước lợ mặn nhỏ, cấu tạo chất ñáy
phần lớn là cát bùn, ñộ mặn thường dao ñộng từ 30 – 35‰, các yếu tố ñó

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 10

không phù hợp ñể phát triển nuôi cua nhưng lại rất thuận lợi ñể phát triển
nghề sản xuất cua giống nhân tạo [8].
1.3.2. Tình hình phát triển nghề nuôi cua xanh ở Thanh Hóa
Nhờ tiềm năng về ñất ñai, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp ñể phát triển
nuôi trồng thuỷ sản, chính vì vậy Thanh Hoá luôn xác ñịnh thủy sản là mũi
nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh, nhất là trong thủy vực nước mặn lợ.
Trong tỉnh hiện ñã và ñang hình thành các vùng nuôi chuyên canh. Uỷ ban
nhân dân tỉnh Thanh Hoá cũng ñã ban hành nhiều cơ chế chính sách ưu ñãi ñể
phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng vùng

và sông Tuần. Sông Mã từ ngã ba Bông (giáp xã Hoằng Khánh) ñến Lạch
Trào (giáp xã Hoằng Châu) làm ranh giới phía Tây và phía Nam của huyện,
hàng năm bồi ñắp một lượng lớn phù sa mầu mỡ cho diện tích nông nghiệp
của huyện. Sông Tuần là một nhánh của sông Mã từ Cầu Tào (giáp xã Hoằng
Lý) ñổ về Lạch Trường (giáp xã Hoằng Trường). ðoạn ñầu thường gọi là
sông Tào, ñoạn giữa là sông Bút, ñoạn cuối là sông Ngu.
Ngoài ra, vùng phía ñông huyện còn có sông Cung thông với hai cửa
lạch, chảy thành vòng cung ôm lấy 8 xã miền biển và một số sông nhỏ như
sông Gòng, sông Âu, sông ðằng…
Sản xuất nông nghiệp vẫn ñóng vai trò chính trong nền kinh tế của
huyện. Tỷ lệ lao ñộng làm nông nghiệp khá cao (62,1%) và phần lớn thu nhập
của người nông dân từ nông nghiệp (chiếm 62,3%). Tuy vậy, bình quân ruộng
ñất không nhiều ( 660,7 m
2
/người).
Hoằng Hóa có 3 xã có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn là Hoằng Phụ
(182 ha), Hoằng Châu (390 ha), Hoằng Yến (187 ha), chiếm hơn 50% diện
tích NTTS hiện nay của huyện và là những xã có nghề nuôi cua sớm trên ñịa
bàn huyện. Tổng diện tích ñất tự nhiên của 3 xã là 2670 ha, chiếm 11,9% diện
tích tự nhiên toàn huyện.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 12

Nghề chính của người dân trong vùng chủ yếu sống bằng nghề nông,
nghề ngư và một số ít làm nghề buôn bán, chế biến thủy sản.
1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng ñến nghề nuôi cua vùng ven biển huyện
Hoằng Hóa.
 Các yếu tố tự nhiên
Vùng ven biển huyện Hoằng Hóa ñược kéo dài từ vĩ ñộ 19
0

Hình 1.2: ðồ thị biểu diễn nhiệt ñộ trung bình các tháng trong năm vùng ven
biển Hoằng Hóa (Nguồn: ðài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ, 2009)

Biên ñộ nhiệt ñộ trung bình giữa các ngày trong cùng một tháng rất lớn
(3 – 8
0
C). Biến ñộng nhiệt ñộ khá lớn giữa các tháng trong năm làm cho các
0
10
20
30
40
50
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1
Th¸ng
NhiÖt ®é 0 C

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 13

ñầm nuôi cần tính toán ñể hoạt ñộng phù hợp với mùa vụ. Một số ñối tượng
thủy sản chỉ cần nuôi vào những tháng nhất ñịnh trong năm do ảnh hưởng của
ñiều kiện nhiệt ñộ chi phối.
- Thủy văn
Tổng lượng mưa cả năm của huyện Hoằng Hóa lên tới 1800 mm, lượng
mưa trung bình nhiều năm là 1830 mm, cao nhất 3382 mm, thấp nhất là 160
mm. Xét về tiến trình mưa trong năm thì vùng ven biển Hoằng Hóa có tới
80% lượng mưa tập trung từ tháng 7 ñến tháng 10, nhiều nhất vào cuối tháng 8
ñầu tháng 9, trung bình trên dưới 450 mm, ít nhất tháng 1 (nhỏ hơn 30 mm).
Lượng mưa trung bình hàng tháng biến ñộng từ 30 mm (tháng 1) ñến
450 mm (tháng 9). Do vậy người nuôi trồng thủy sản phải quan tâm ñến vấn

miền Bắc nói chung và huyện Hoằng Hóa nói riêng. Các hiện tượng thiên
nhiên như mưa, lũ, gió, bão, nhiệt ñộ ( thấp vào mùa ñông và cao vào mùa hè)
ñều ảnh hưởng trực tiếp ñến nuôi trồng thủy sản ven biển. Hoạt ñộng nuôi
trồng thủy sản giảm nhiều về mùa ðông ( vào mùa lạnh các loài thủy sản ñều
sinh trưởng và phát triển chậm). Mưa cung cấp nước ngọt cho vùng nội ñịa
nhưng mưa lớn lại gây úng lụt, nếu bão lớn gây ra mất trắng toàn bộ. Mưa kết
hợp với lũ làm ngọt hóa thủy vực và ñe dọa ñến năng suất vùng triều. Bởi vậy
trong kế hoạch nuôi trồng thủy sản vùng triều phải tính ñến những bất lợi ñó
mới có thể ñạt ñược những kết quả cao.
- ðộ bốc hơi
Do ảnh hưởng của gió Tây Nam nên ñộ bốc hơi rất lớn, trung bình cả
năm lên tới 982,8 mm/năm. ðộ bốc hơi mạnh vào các tháng có gió Lào xuất
hiện, mạnh nhất vào tháng 5, tháng 6 ( trung bình 126,9 mm ñến 158,5 mm).
Với ñộ bốc hơi mạnh cùng mưa lớn làm cho ñặc tính thủy lý, thủy hóa biến
ñổi nhanh, nước trong ñầm xảy ra hiện tượng phân tầng về ñộ mặn.
- ðặc ñiểm vùng ven biển, nội ñịa
Bờ biển Thanh Hóa kéo dài 102 km, trong ñó huyện Hoằng Hóa có 13
km. Vùng biển có 02 cửa lạch ăn sâu vào nội ñịa.
Bảng 3.1: Biên ñộ thủy triều ở các cửa lạch huyện Hoằng Hóa
Tên cửa lạch Triều cường Triều kiệt
Lạch Hới 3,30 m -1,25m
Lạch Trường 3,34 m -1,1 m
( Nguồn: ðoàn qui hoạch thủy sản Thanh Hóa)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 15

- ðặc ñiểm môi trường và nguồn lợi sinh vật huyện Hoằng Hóa
Biển Hoằng Hóa nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, biển nông, ñáy
tương ñối bằng phẳng, nhiệt ñộ trung bình mặt nước từ 20
0

50cm, lớp dưới là sét pha cát.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………… 16

Nằm rải rác ven biển là các khu vực rừng ngập mặn hiện nay bị chặt phá,
còn trồng mới ñược rất ít. Lý do mất ñi vì người khai thác củi và ñắp ñê ñể
nuôi trồng thủy sản. Vùng triều hiện nay chỉ có bờ, nước và bãi trống.
- Chế ñộ thủy triều
Vùng biển Hoằng Hóa nằm giữa khu vực nhật triều ( từ Thanh Hóa ñến
Quảng Ninh) và vùng bán nhật triều ( cửa Thuận An – Thừa Thiên Huế).
Thường trong tháng có từ 8 ñến 10 ngày nước thủy triều lên xuống 2 lần.
Biên ñộ thủy triều từ 3,1 – 3,0 m ( phía Bắc Thanh Hóa 3,5 – 3,1 m), thời gian
triều dâng là 10 h và triều rút là 14 h. Vào các ngày triều cường, mỗi con
nước kéo dài 14 ngày, trong ñó có khoảng 2 – 3 ngày nước thủy triều chênh
lệch lớn hơn 2m.
Hoạt ñộng của thủy triều ảnh hưởng rất lớn ñến nghề nuôi trồng thủy sản
ven biển. Thủy triều ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc lấy và tháo nước ñầm.
Nhịp ñộ sản xuất ở các ñầm vùng ven biển hoàn toàn trùng khớp với sự lên
xuống của thủy triều.
- Mặt nước lợ vùng ven biển
Với chiều dài 13 km bờ biển và 2 cửa sông ăn sâu vào ñất liền ñã tạo cho
huyện Hoằng Hóa gần 3000 ha nước mặn, lợ có khả năng nuôi trồng thủy sản
nằm trong và ngoài ñê. Hiện tại có 1425,3 ha ñược ñưa vào nuôi trồng thủy
sản. Số diện tích còn lại dùng trồng cói, trồng cây chắn sóng và một số ñang
bỏ hoang.
 Các nhân tố xã hội
Do giải quyết ñược việc làm cho người lao ñộng, các tệ nạn xã hội vùng
biển mấy năm qua giảm nhiều, các công trình phúc lợi công cộng ñược củng
cố. Nhiều xã ñã xây dựng trạm xá, nhà văn hóa, trường học, trụ sở làm việc,
sân vận ñộng, hệ thống ñiện… và phát huy hiệu quả. Nhiều phương tiện sinh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status