Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện lắk tỉnh đắk lắk - Pdf 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
PHÙNG VĂN HIẾU ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG
KHAI THÁC SỬ DỤNG ðẤT TRỐNG ðỒI NÚI TRỌC
HUYỆN LẮK - TỈNH ðẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Thị Bình
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự
quan tâm giúp ñỡ tận tình của các giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trường -
trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các cơ quan, ban, ngành ñã tạo ñiều kiện
giúp ñỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và làm luận văn này.
Trước tiên, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS. TS Vũ Thị Bình -
người ñã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn những ñóng góp quý báu của tập thể các thầy, cô giáo khoa
Tài nguyên và Môi trường, khoa Sau ñại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn Lãnh ñạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ðắk Lắk và tập
thể ñồng nghiệp là cơ quan chủ quản của tôi ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi
về thời gian, tinh thần ñể học tập và nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ
tôi trong quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu.
Tập thể lớp Cao học Quản lý ñất ñai Khoá 17 ñã cùng chia sẻ với tôi trong
suốt quá trình học tập; bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong quá
trình học tập, thực hiện luận văn này.
Các hộ nông dân, các tổ chức ñóng trên ñịa bàn huyện Lắk và UBND huyện
Lắk tỉnh ðắk Lắk ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu ñể
hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp ñỡ quý báu của các
tập thể và cá nhân ñã dành cho tôi! Hà nội, ngày tháng năm 2010

Tác giả luận văn

3.3 Nội dung nghiên cứu 33
3.4 Phương pháp nghiên cứu 35
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 37
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv
4.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 48
4.1.3 Tình hình sử dụng ñất huyện Lắk 53
4.1.4 Nhận xét chung về ñiều kiện kinh tế xã hội và tình hình sử dụng
ñất của huyện Lắk 58
4.2 ðánh giá thực trạng khai thác sử dụng ñất trống ñồi núi trọc 60
4.2.1 Hiện trạng ñất trống ñồi núi trọc của huyện 60
4.2.2 Các trạng thái ñất trống ñồi núi trọc của huyện 61
4.2.3 ðặc ñiểm ñất trống ñồi núi trọc của huyện 63
4.2.4 Tình hình khai thác sử dụng ðTðNT những năm qua. 64
4.2.5 Thực trạng khai thác sử dụng ðTðNT của các hộ ñiều tra 66
4.2.6 ðánh giá chung về tình hình khai thác sử dụng ðTðNT 75
4.3 ðánh giá khả năng khai thác sử dụng ðTðNT huyện Lắk 76
4.3.1 Tiềm năng ñất và ñiều kiện tự nhiên có thể khai thác 76
4.3.2 Khả năng ñầu tư khai thác 77
4.4 ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ðTðNT ñã thực hiện
những năm qua 82
4.4.1 Tình hình sử dụng ðTðNT ở 02 xã nghiên cứu 82
4.4.2 Các loại hình sử dụng ñất 88
4.5 ðề xuất sử dụng ñất trống ñồi núi trọc phục vụ phát triển sản xuất
nông lâm nghiệp của huyện 94

17. UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
18. UBND Uỷ ban nhân dân
19. Viện QH&TKNN Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
20. VQG Vườn quốc gia
21. VHLSMT Văn hoá lịch sử môi trường
22. WHO Tổ chức y tế thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1 Một số chỉ tiêu ñánh giá ñất trống ñồi núi trọc 5
2.2 Cơ cấu diện tích ñất ñai của vùng Tây nguyên năm 2008 [2] 9
2.3 Biến ñộng ñất trống ñồi núi trọc toàn quốc từ 2000 ñến 2009 29
4.1 Phân loại ñịa hình theo cấp ñộ dốc, ñộ cao và tầng dầy 40
4.2 Thống kê các loại ñất theo nhóm trên ñịa bàn huyện Lắk 42
4.3 Biến ñộng ñất lâm nghiệp huyện Lắk giai ñoạn 2000 - 2010 45
4.4 Dân số trung bình các năm của huyện Lắk 48
4.5 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Lắk ñến tháng 01/01/2010 53
4.6 Hiện trạng sử dụng ñất theo các tiểu vùng sinh thái 57
4.7 Biến ñộng ñất trống ñối núi trọc huyện Lắk giai ñoạn 2000 - 2010 60


STT Tên ảnh Trang

4.1 Dạng ñịa hình bằng trũng 39
4.2 ðịa hình núi cao 39
4.3 Cảnh quan ñất trống ñồi núi trọc huyện Lắk 54
4.4 Cảnh quan ðTðNT (Ia) 62
4.5 Cảnh quan ðTðNT (Ib) 62
4.6 Cảnh quan ðTðNT (Ic) 62
4.7 Loại hình trồng lúa nước 89
4.8 Loại hình trồng sắn trên ðTðNT 89
4.9 Loại hình trồng ngô trên ðTðNT 90
4.10 Loại hình trồng cà phê trên ðTðNT 90
4.11 Loại hình rừng trồng cây keo và bạch ñàn trên ðTðNT 92
4.12 Loại hình trồng rừng kết hợp với cà phê trên ðTðNT 93
4.13 Bảo vệ rừng kết hợp với chăn nuôi gia súc 94

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1
1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tài sản quan trọng nhất ñối với
mỗi quốc gia, là một trong những thành phần quan trọng nhất của môi trường.
Trong những năm gần ñây cùng với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta, ñó là sự
gia tăng về dân số, phát triển các khu dân cư, các khu ñô thị, cơ sở hạ tầng và
nhu cầu của xã hội về các sản phẩm nông nghiệp cũng ngày một cao. Theo kết

tổng diện tích ñất của huyện. Từ năm 2000 ñến nay huyện ñang thực hiện dự án
theo Quyết ñịnh 661/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình trồng
5 triệu ha rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc chuyển tiếp của Dự án 327 và
Quyết ñịnh 187/TTg về ñổi mới sản xuất kinh doanh của các nông lâm trường
nhằm xoá ñói giảm nghèo, ổn ñịnh ñịnh canh ñịnh cư, phát triển kinh tế - xã hội
khu vực nông thôn trong huyện. Huyện Lắk có nhiều diện tích ñất trống ñồi núi
trọc, song chưa có một tài liệu nào nghiên cứu chi tiết về loại ñất này ñể giúp cho
huyện sử dụng hiệu quả.
Xuất phát từ những tiềm năng sẵn có và vai trò của ðTðNT cũng như
nhu cầu thực tế của huyện Lắk, việc tìm ra giải pháp khai thác sử dụng hiệu
quả tài nguyên ðTðNT là rất cần thiết; không chỉ phục vụ nhu cầu sản xuất
trước mắt mà còn có ý nghĩa lâu dài ñối với việc bảo vệ tài nguyên ñất và môi
trường sinh thái. Vì vậy, trong phạm vi của một luận văn thạc sỹ chuyên
ngành Quản lý ñất ñai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiện
trạng và khả năng khai thác sử dụng ñất trống ñồi núi trọc huyện Lắk -
tỉnh ðắk Lắk” nhằm góp phần ñáp ứng yêu cầu của thực tiễn trong phát triển
nông lâm nghiệp ở huyện Lắk nói riêng và tỉnh ðắk Lắk nói chung.
1.2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
- ðiều tra, ñánh giá hiện trạng ñất trống ñồi núi trọc (thuộc nhóm ñất
chưa sử dụng): số lượng, chất lượng, ñịa bàn phân bố nhằm xác ñịnh những
ñặc tính cơ bản và khả năng khai thác sử dụng trong sản xuất nông lâm
nghiệp của huyện.
- ðề xuất sử dụng hợp lý ñất trống ñồi núi trọc vào mục tiêu phát triển
sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện ñể phù hợp với ñiều kiện sản xuất nông
hộ hiện nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3 Rừng tự nhiên
 
ðất trống ñồi núi trọc Sự hình thành ñó diễn ra nhanh hay chậm quy mô lớn nhỏ phụ thuộc
vào kế hoạch khai thác tài nguyên, ñiều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trong
những trường hợp cá biệt, yếu tố con người có tính quyết ñịnh. ðể ñảm bảo
tính khoa học trong quá trình khai thác sử dụng ñất trống ñồi núi trọc cần thiết
phải giải quyết những mâu thuẫn sau:
- Giữa bảo vệ rừng với các yêu cầu mở rộng diện tích ñất nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và từng ñịa phương.
- Giữa bảo vệ tài nguyên rừng với nhu cầu gỗ cho các ngành sản xuất khác.
- Giữa tư duy với tác ñộng thực tiễn của con người trong quá trình sử
dụng và bảo vệ tài nguyên ñất ñai.
Quá trình hình thành ñất trống ñồi núi trọc dưới tác ñộng tự nhiên, con
người và ñiều kiện xã hội tuỳ thuộc vào bối cảnh của từng ñịa phương mà các
nguyên nhân và mức ñộ tác ñộng cũng có khác nhau. Theo ñánh giá của một số
nhà khoa học trong và ngoài nước, những tác ñộng làm giảm tài nguyên rừng
có thể do khai thác lâm sản, khai hoang mở rộng diện tích ñất nông nghiệp, xây
dựng khu dân cư, cơ sở hạ tầng, nhưng chủ yếu vẫn là do khai thác gỗ củi, chặt
phá rừng, ñốt nương rẫy ñể mở rộng diện tích ñất sản xuất.
Khi lớp thảm thực vật bị phá hủy dẫn ñến những hậu quả nghiêm trọng
khó lường như lũ lụt, hạn hán xảy ra bất thường và nhiều hơn. Theo báo cáo
của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc - UNEP (1993): toàn thế giới có
10 triệu ha ñất bị nhiễm mặn. Diện tích ñất cát di ñộng, xói mòn, khô cằn tăng

ðá lộ ñầu không không có
Kết von (%) ở tầng 0- 50 cm 0 – 5 6 – 10 > 10
ðộ sâu xuất hiện ñá ong (cm) > 50 50 – 30 < 30
ðộ dốc (
0
) <15 16 – 25 > 25
pH
KCL
> 5,50 5,50 – 4 < 4
Chất hữu cơ (%) > 2,50 2,50 – 1 < 1
Tổng số (%)
N > 0,15 0,15 – 0,10 < 0,10
P
2
O
5
> 0,10 0,10 – 0,05 < 0,05
K
2
O > 0,15 0,15 – 0,05 < 0,05
Dễ tiêu (mg/100g) P
2
O
5
> 10 9 – 5 < 5
Dễ tiêu (mg/100g) K
2
O > 20 20 – 10 < 10
Mức ñộ xói mòn (mm/năm) < 5 5 – 10 > 10
Nguồn: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên -1999 [15]

con người. Như chúng ta ñã biết chất lượng ñất ở nhiều nơi, ñặc biệt là ở các
tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên cho thấy: ñất vốn có ñộ dốc lớn, lượng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7
mưa tập trung theo mùa tạo khả năng lớn làm xói mòn ñất. Bên cạnh ñó dưới
sự tác ñộng mạnh mẽ của con người như khai thác gỗ củi, ñốt rừng làm nương
rẫy, cầy bừa thường xuyên, canh tác không có kỹ thuật làm cho ñộ giữ nước
giảm, cường ñộ dòng chảy tăng lên và tất yếu làm tăng cường ñộ xói mòn.
Tất cả những hoạt ñộng ñó ñã làm mất ñi lớp ñất mặt và các chất dinh dưỡng,
trong ñó nguyên nhân xói mòn và rửa trôi làm cho thảm thực vật che phủ diễn
ra qua nhiều năm xấu ñi và tạo thành ñất trống ñồi núi trọc.
Theo tài liệu của FAO năm 1987 toàn thế giới có 2.500 triệu ha rừng
trong ñó rừng nhiệt ñới chiếm 1.935 triệu ha tương ñương 77,4% diện tích.
Hàng năm rừng nhiệt ñới giảm 11,5 triệu ha, bù vào ñó chỉ có 1,5 triệu ha
(13% rừng trồng mới và rừng tái sinh).[6]
Theo xu thế chung của hầu hết các nước là diện tích có rừng giảm ñã
làm cho ñộ che phủ giảm ñáng kể. ðộ che phủ giảm là nguyên nhân làm giảm
khả năng thấm nước và giữ nước trong ñất, làm tăng tác hại của mưa, tăng
dòng chảy bề mặt gây ra quá trình xói mòn rửa trôi ñất, ảnh hưởng ñến ñời
sống và sản xuất của con người.
Theo thông báo của tổ chức FAO ở ấn ðộ do phá rừng nên hàng năm
có khoảng 20 triệu ha ñất phì nhiêu bị lũ lụt rửa trôi, xói mòn và phải ñầu tư
rất lớn ñể tưới và tiêu nước. Riêng vùng ñồng bằng châu thổ sông Gang lũ lụt
hàng năm thiệt hại ñến trên một tỷ USD. Phá rừng dẫn ñến xói mòn và thoái
hoá ñất, các sản phẩm xói mòn lắng ñọng gây ảnh hưởng ñến các công trình
thuỷ lợi, thuỷ ñiện…, nhiều vùng dẫn ñến hiện tượng sa mạc hoá.[6]
Nguyên nhân hình thành ðTðNT ở nước ta rất phức tạp và chịu ảnh hưởng

cao, mới chỉ chú trọng ñến việc khai thác rừng và ñất ñai mà chưa chú ý ñến việc
trồng bổ sung rừng cũng như ñầu tư cho việc cải tạo ñất. Nhìn chung, khi chúng
ta tiếp cận với ñồi rừng chỉ nghĩ việc khai thác hiệu quả trước mắt còn về lâu dài
chúng ta hầu như chưa quan tâm. Theo số liệu thống kê, từ sau ngày miền Nam
hoàn toàn giải phóng nước ta hàng năm mất trung bình 163.000 ha rừng giầu,
trong khi ñó diện tích trồng mới rừng chỉ ñạt trên 35.000 ha, chiếm 21,5% diện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9
tích rừng bị mất ñi. Những năm gần ñây Chính phủ và Nhà nước ta ñã có nhiều
quan tâm và ñược nhiều tổ chức nước ngoài quan tâm giúp ñỡ ñến công tác
khoanh nuôi bảo vệ rừng, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc. Nhưng kết quả cũng
chưa ñạt ñược như mong muốn, rừng vẫn bị suy giảm cả về diện tích và chất
lượng. Trong giai ñoạn 1980 - 1989 bình quân mỗi năm cả nước mất ñi 100.000
ha rừng, từ 1989 ñến nay mỗi năm mất khoảng 60.000 ha rừng. ðến năm 1995
cả nước chỉ còn 9,3 triệu ha rừng trong ñó có 1,05 triệu ha rừng trồng, ñộ che
phủ 28%. ðộ che phủ ở nơi xung yếu còn rất thấp (Sơn La 10%, Lai Châu 13%,
Cao Bằng 12% lại là những tỉnh ñầu nguồn và có nhiều diện tích ðTðNT).[15]
Tại vùng Tây nguyên, trong vòng 10 năm (1991 - 2000) ñất nông
nghiệp ñã tăng lên rất nhanh, từ 8,0% lên ñến 22,6%; trong khi ñó ñất lâm
nghiệp giảm từ 59,2% xuống còn 54,9% ñất tự nhiên. So sánh trong cả nước
thì trong thời gian 1991- 2000, Tây Nguyên là vùng mà rừng bị giảm sút với
mức ñộ ñáng lo ngại nhất, ñặc biệt là tỉnh ðắk Lắk.[16]
Bảng 2.2. Cơ cấu diện tích ñất ñai của vùng Tây nguyên năm 2008 [2]
ðơn vị: ha
ðất nông nghiệp
Tỉnh Diện tích


100
30,52 56,40 0,10 0,01 5,87 7,10
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường [2]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10
Qua bảng 2.2, diện tích ñất sản xuất nông nghiệp của vùng là 1.667.504,58
ha, chiếm 30,52% diện tích cả vùng; ñất lâm nghiệp 3.081.781,14ha ñạt 56,40%
diện tích cả vùng; ñất chưa sử dụng 388.311,73 ha, ñạt 7,10% diện tích vùng.
2.2. Những nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng khai thác ðTðNT
Trong quá trình khai thác và sử dụng ðTðNT luôn chịu ảnh hưởng của
3 nhóm nhân tố chính ñó là: nhân tố tự nhiên, kinh tế và nhân tố xã hội.
2.2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên
Bao gồm tác ñộng các yếu tố khí hậu thời tiết, ñịa hình, nguồn nước,
thảm thực vật và cả tình trạng ñất ñai. Những tác ñộng ñó mang tính quy luật
của tự nhiên mà trong quá trình khai thác sử dụng con người theo dõi nắm bắt
phát hiện quy luật và có tác ñộng hợp lý. Tuỳ theo phương thức và mức ñộ tác
ñộng mà có biện pháp làm giảm thiệt hại trong ñiều kiện cho phép nhằm nâng
cao và ñạt ñược kết qủa như mong muốn.
Các nhân tố tự nhiên tác ñộng ñến quá trình hình thành ñất và ñang có
những ảnh hưởng lâu dài trong quá trình sử dụng ñất ñai. Trong mọi trường
hợp, tốc ñộ phát triển sản xuất phụ thuộc vào phần lớn các yếu tố tự nhiên và
trạng thái của chúng. Những yếu tố tự nhiên thường có ảnh hưởng khá lớn
ñến các ngành, nhưng ñặc biệt nhất là ngành nông nghiệp. Sự ảnh hưởng ñó
mang ý nghĩa lớn không chỉ trong phạm vi vùng, khu vực mà ngay cả những
vùng nhỏ tuỳ ñiều kiện cụ thể của từng nơi.[6]
+ Khí hậu thời tiết: Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa nên
thời tiết là nắng lắm mưa nhiều, là ñiều kiện khá thuận lợi cho việc sinh

năm từ 24- 25
0
C) rất thích hợp ñể phát triển cây dài ngày nhiệt ñới, việc tăng
vụ cũng khá dễ dàng.[6]
- Lượng bốc hơi: thực tế biến ñổi theo mùa và chịu sự tác ñộng của ñịa
hình. Trong các tháng mùa khô, do nhiệt ñộ không khí, tốc ñộ gió ñều lớn,
trời quang mây nên bốc hơi lớn hơn so với các tháng trong mùa mưa.
+ ðịa hình dốc làm tăng khả năng rửa trôi xói mòn của ñất, quá trình
canh tác cũng hạn chế hơn và những ñầu tư cho xây dựng ñồng ruộng là rất
lớn. ðộ dốc dưới 3
0
thích hợp cho các cây trồng ngắn ngày có tưới nước, từ
3
0
-8
0
thích hợp ñể trồng cây trồng cạn hoặc các cây công nghiệp dài ngày lợi
dụng nước mưa tự nhiên. Nhìn chung ñất có ñộ dốc trên 15
o
ít thích hợp cho
sản xuất nông nghiệp.
+ Nguồn nước: chúng ta phải xem xét cả về nguồn nước mặt cũng như
nguồn nước ngầm trong phương hướng cải tạo ñưa vào sản xuất nông lâm nghiệp.
+ Thảm thực vật: ñây ñược coi là yếu tố cơ bản và có mối quan hệ trực
tiếp ñến ñất ñai và các vi sinh vật sống trong ñất. Mức ñộ che phủ phản ánh
khả năng làm giảm tác hại của quá trình xói mòn rửa trôi ñất, tăng hàm lượng
chất hữu cơ và mùn trong ñất.[4]
+ Tình trạng ñất ñai: ảnh hưởng lớn ñến khả năng sinh trưởng, năng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13
- Khả năng vốn tài trợ nhân ñạo của các tổ chức Quốc tế giúp người
nghèo và vùng ñồng bào dân tộc ít người.
- Khả năng hỗ trợ ñầu tư thông qua tổ chức tín dụng ngân hàng, khuyến
khích các hộ nông dân phát triển kinh tế và từng bước ổn ñịnh ñời sống.
- Khả năng huy ñộng nguồn vốn tự có trong nhân dân gồm: tiền mặt,
lao ñộng và tư liệu sản xuất vào phát triển kinh tế.
2.2.3. Nhóm nhân tố xã hội
Ở các nước nghèo hay kém phát triển, trình ñộ hiểu biết hạn chế, vấn ñề
nghèo khó và dân số gia tăng. ðể tìm kiếm thức ăn, chất ñốt và chỗ trú ngụ,
các cộng ñồng ñã buộc phải thực hiện hàng loạt những việc làm ñể mưu cầu
cuộc sống như khai thác ñất bừa bãi, ñốt nương, làm rẫy, săn bắn, chặt phá
rừng, du canh du cư, kỹ thuật canh tác sản xuất lạc hậu làm cho khả năng
khai thác sử dụng ñất không hợp lý, không hiệu quả.
Việc ban hành các văn bản và thực hiện các chính sách trong nông
nghiệp của mỗi quốc gia ñược thể hiện thông qua Hiến pháp, Luật ñất ñai, Nghị
ñịnh, Thông tư hướng dẫn…, chính sách nông nghiệp, bộ máy tổ chức và cán
bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật, cấu trúc hạ tầng, vốn Chính những nhân tố ñó là
ñòn bảy kinh tế thúc ñẩy các ñối tượng khai thác sử dụng ñất có hiệu quả.
Tóm lại: Những nhân tố về ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện kinh tế, xã
hội kết hợp gây ảnh hưởng tổng hợp ñến việc sử dụng ñất ñai. Do ñó, cần phải
dựa vào quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế xã hội, nhằm vào các nhân tố xã
hội và nhân tố tự nhiên ñể nghiên cứu và xử lý mối quan hệ giữa các nhân tố
này. Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xã hội, xác ñịnh mục ñích sử
dụng ñất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu của sử dụng với ưu thế tài nguyên của ñất
ñai, ñể ñạt tới cơ cấu tổng thể cao nhất, làm cho số ñất hữu hạn này cho hiệu

khác nhau, ñiều kiện thoát nước tốt ñộ ẩm cao, lớp thảm thực vật dày có khả
năng ñưa vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Vì vậy, việc khai thác mở
rộng diện tích ñất nông nghiệp ở những vùng ñất bằng và có ñộ dốc < 8
0
, khu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15
vực có ñộ dốc trên >15
0
phát triển trồng rừng, hoặc nông lâm kết hợp. Tùy
ñiều kiện mà thực hiện các mối quan hệ ngành: nông nghiệp với lâm nghiệp,
trồng trọt, chăn nuôi, cây công nghiệp dài ngày, cây ngắn ngày, cây lương
thực thực phẩm với cây xuất khẩu, thúc ñẩy nền sản xuất hàng hoá.
- ðTðNT thường có diện tích tập trung lớn và phân bố ở nhiều vùng
sinh thái khác nhau, thuận lợi cho việc quy hoạch các vùng sản xuất chuyên
môn hoá ña dạng các loại hình cây trồng và vật nuôi.
- Ngoài ra, vùng nông thôn miền núi còn là một trong những vùng
trọng ñiểm ñang là vấn ñề quan trọng của ðảng và Nhà nước cũng như các
chương trình, dự án trong và ngoài nước ñang ñầu tư nhằm góp phần phát
triển kinh tế xã hội cho các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa và vùng ñặc biệt
khó khăn.[4]
2.3.1.2. Những hạn chế trong khai thác ñất trống ñồi núi trọc
- Là vùng có ñịa hình phức tạp, ñộ dốc lớn và bị chia cắt mạnh nên quá
trình rửa trôi xói mòn, thoái hoá ñất diễn ra mạnh. Tuy nhiên mức ñộ rửa trôi
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ñặc ñiểm ñất ñai (ñộ dốc, ñặc ñiểm hoá, lý
tính ), ñộ che phủ, kỹ thuật trồng trọt , nhưng vấn ñề lớn nhất vẫn do mưa.
ðiều kiện mưa lớn tập trung kết hợp yếu tố ñộ dốc ñã gây nên quá trình xói

2.3.2.1. Sự cần thiết phải khai thác sử dụng ðTðNT vào mục tiêu phát triển
nông, lâm nghiệp.
Theo dự báo dân số nước ta ñến năm 2020 có khoảng 97,5 triệu người,
tốc ñộ tăng dân số khoảng 1,1%/năm. Do ñó nhiệm vụ của ngành nông nghiệp
nước ta là vừa thâm canh tăng vụ và tăng năng suất cây trồng trên diện tích
ñất ñang sử dụng, vừa khai hoang mở rộng diện tích bằng cách khai thác hợp
lý những diện tích ñất trống ñồi núi trọc có khả năng phát triển cho nông lâm
nghiệp, ñảm bảo cung cấp ñầy ñủ về số lượng, chất lượng cho nhu cầu lương
thực, thực phẩm ngày càng tăng lên của toàn xã hội, góp phần ña dạng hoá
sản phẩm nông nghiệp, ñồng thời nhanh chóng nâng cao ñộ che phủ rừng, bảo
vệ môi trường, chống xói mòn ñất và phát triển công nghiệp chế biến gắn liền
với sản xuất nông lâm sản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
17
2.3.2.2. Sử dụng hợp lý ñất trống ñồi núi trọc
Phương hướng giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao
ñộng ngày càng dư thừa trong nông thôn một cách cơ bản và lâu dài nhất là
khai thác sử dụng hợp lý ðTðNT.
Vấn ñề công ăn việc làm luôn là mối quan tâm hàng ñầu của mọi quốc
gia trên thế giới. Việt Nam là một nước “ñất chật người ñông” nên vấn ñề
công ăn việc làm lại càng bức thiết hơn, ñặc biệt là ở những vùng nông thôn,
vùng xa xôi hẻo lánh. Theo dự báo năm 2010 có khoảng gần 7 triệu lao ñộng
trong khu vực nông thôn không có việc làm. Với sự quan tâm của ðảng và
Nhà nước ta ñã và ñang có hàng loạt các chương trình, dự án từ cấp Nhà nước
ñến cấp ñịa phương, cấp Bộ tập trung cho vùng ðTðNT với nguồn kinh phí
rất lớn và nguồn nhân lực kỹ thuật nhiều thành phần. Nhằm hướng mục tiêu
vào các chương trình có thể giải quyết ñược bao gồm:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status