một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại tại icd tanamexco - Pdf 22

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT
TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH
VỤ KHO NGOẠI QUAN TẠI ICD
TANAMEXCO
Giảng viên hƣớng dẫn: TH.S HÀ MINH TIẾP
Sinh viên thực hiện: NINH THỊ NGỌC YẾN
Lớp: 08QKNT2 Niên khóa 2008-2012
2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

2.4 Cơ cấu tổ chức của ICD Tanamexco
2.4.1 Tổ chức nhân sự
2.4.2 Chức năng các phòng ban
2.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.5 Tình hình kinh doanh dịch vụ của ICD Tanamexco trong 3 năm
2.6 Thực trạng dịch vụ cho thuê kho ngoại quan hàng nhập
2.6.1Tình hình dịch vụ cho thuê kho ngoại quan
2.6.2 Tình hình dịch vụ cho thuê kho ngoại quan hàng nhập
2.6.3 Cơ sở pháp lý đối với hoạt động cho thuê kho ngoại quan
2.6.4 Quy trình và thủ tục nhập hàng hóa vào kho ngoại quan
2.7 Nhận xét về hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại qua
2.7.1 Ƣu điểm
2.7.2 Nhƣợc điểm
2.8 Kết luận chƣơng 2
Chƣơng 3: Môt số giải pháp góp phần phát triển dịch vụ cho thuê ngoại quan tại
ICD Tanamexco
4

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp
3.1.1 Định hƣớng và phát triển dịch vụ kho ngoại quan tại ICD Tanamexco
3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại
quan ICD Tanamexco
3.1.3 Vị thế của ICD Tanamexco
3.2 Một số giải pháp góp phần phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại
quan tại ICD Tanamexco
3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của
kho ngoại quan nhằm đáp ứng những đòi hỏi mới của thị trƣờng
3.2.2 Giải pháp về quy trình cung ứng dịch vụ kho ngoại quan
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin trong quản lý
3.2.4 Giải pháp về hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật


6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Quy trình hàng hóa từ kho ngoại quan xuất vào nội địa
Hình 1.2: Quy trình đối với hàng hóa từ kho ngoại quan xuất ra nƣớc ngoài
Hình 1.3: Quy trình hàng nhập từ nƣớc ngoài gửi vào kho ngoại quan
Hình 1.4: Quy trình đối với hàng hóa từ nội địa nhập vào kho ngoại quan
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ICD Tanamexco
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của ICD Tanamexco trong 3
năm (2009-2011)
Hình 2.3: Tỷ trọng doanh thu theo hoạt động kinh doanh dịch vụ tại ICD Tanamexco
năm 2009
Hình 2.4: Tỷ trọng doanh thu theo hoạt động kinh doanh dịch vụ tại ICD Tanamexco
năm 2010
Hình 2.5: Tỷ trọng doanh thu theo hoạt động kinh doanh dịch vụ tại ICD Tanamexco
năm 2011
Hình 2.6: Biểu đồ tình hình doanh thu nhóm hàng nhập kho ngoại quan ICD
Tanamexco trong 3 năm (2009-2011)
Hình 2.7: Quy trình hàng nhập từ nƣớc ngoài về kho ngoại quan ICD Tanamexco
Hình 2.8: Quy trình hàng nhập kho ngoại quan ICD Tanamexco đƣa vào nội địa
thì tìm kiếm kho bãi, cũng nhƣ các dịch vụ liên quan đến kho bãi càng đòi hỏi nhiều
hơn. Việc thuê kho ngoại quan và các dịch vụ liên quan đến kho ngoại quan đang là
vấn đề quan tâm của các công ty xuất nhập khẩu trong và ngoài nƣớc.
Nhƣ vậy, phát triển dịch vụ cho thuê kho ngoại quan là việc cấp thiết cần làm
hiện nay đối với các doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu.

8

Mục tiêu nghiên cứu
Qua một thời gian đƣợc thực tập tại ICD Tanamexco, em nhận thấy việc quản
lý, khai thác conatiner tại ICD Tanamexco đã không ngừng phát triển, đi vào ổn định.
Dịch vụ cho thuê kho ngoại quan là hoạt động mới của ICD nên chƣa đƣợc công ty tập
trung đầu tƣ khai thác một cách thực sự có hiệu quả. Do đó, em đã quyết định chọn đề
tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình: “Một số giải pháp góp phần phát
triển hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê kho ngoại quan của ICD
Tannamexco”. Nhằm nghiên cứu tìm hiểu và đƣa ra một số giải pháp góp phần phát
triển hệ thống kho bãi nói chung và kho ngoại quan nói riêng tại ICD Tanamexco.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kho ngoại quan và các dịch vụ
liên quan đến kho ngoại quan tại ICD Tanamexco
 Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp do công ty cung cấp từ năm 2009 đến 2011
 Chỉ nghiên cứu và tìm hiểu các nội dung sau:
+ Hàng nhập khẩu kho ngoại quan đƣa vào nội địa
+ Hàng nhập khẩu từ nƣớc ngoài về kho ngoại quan
Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp phân tích và thống kê
 Phƣơng pháp quan sát thực tế
 Phƣơng pháp tổng hợp
Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Chƣơng 1: Cơ sở lý về kho ngoại quan và dịch vụ cho thuê kho ngoại quan

Kho thông thƣờng: có đặc điểm thiết kế, kiến trúc xây dựng và thiết bị thực
hiện quá trình công nghệ trong điều kiện bình thƣờng.
Kho đặc biệt: Có đặc điểm thiết kế-kiến trúc xây dựng và thiết bị riêng biệt
để bảo quản những hàng hóa đặc biệt do tính chất thƣơng phẩm và yêu cầu
10

của quá trình vận động hàng hóa nhƣ kho lạnh, kho ngoại quan, kho bảo
thuế…
1.1.2.3 Phân theo đặc điểm kiến trúc
Kho kín: Có khả năng tạo môi trƣờng bảo quản kín; chủ động duy trì chế độ
bảo quản, ít chịu ảnh hƣởng của các thông số môi trƣờng bên ngoài.
Kho nửa kín: chỉ có thể che mƣa nắng cho hàng hóa, không có các kết cấu
(tƣờng) ngăn cách với môi trƣờng ngoài kho.
Kho lộ thiên (bãi chứa hàng): Chỉ là các bãi tập trung dự trữ những hàng hóa
ít hoặc không bị ảnh hƣởng bởi những thay đổi của khí hậu, thời tiết.
1.1.2.4 Phân loại theo mặt hàng bảo quản
Kho tổng hợp: Có trình độ tập trung hóa và chuyên môn hóa cao. Kho bảo
quản nhiều loại hàng hóa theo các khu kho và nhà kho chuyên môn hóa.
Kho chuyên nghiệp: Chuyên bảo quản một nhóm hàng/loại hàng nhất định.
Kho hỗn hợp: Có trình độ tập trung hóa và chuyên môn hóa thấp nhất. Kho
bảo quản nhiều loại hàng hóa trong một khu kho hoặc nhà kho.
1.2 Kho ngoại quan và dịch vụ liên quan đến kho ngoại quan
1.2.1 Khái niệm kho ngoại quan:
Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi đƣợc lập trên lãnh thổ Việt Nam, ngăn cách
với khu vực xung quanh để tạm lƣu giữ, bảo quản hoặc thực hiện một số dịch vụ đối
với hàng hóa từ nƣớc ngoài, hoặc từ trong nƣớc đƣa vào kho theo hợp đồng thuê kho
ngoại quan đƣợc ký giữa chủ hàng và chủ kho dƣới sự kiểm tra, giám sát của Hải
quan.
Kho ngoại quan thƣờng có 2 loại: kho ngoại quan công cộng và kho ngoại quan
tƣ nhân.

nhằm thỏa mãn những nhu cầu về hoàn thiện sản phẩm hoặc những nhu cầu thúc đẩy
nhanh việc nhập-xuất hàng hóa ở kho ngoại quan.
Những hoạt động dịch vụ theo yêu cầu của chủ hàng đã ký kết trong hợp đồng
thuê kho hoặc của chủ kho không làm tăng thêm giá thuê kho. Những hoạt động phát
12

sinh sau hợp đồng theo yêu cầu của chủ hàng thì chủ hàng phải trả chi phí cho việc
thực hiện các dịch vụ ấy.
Dịch vụ kho ngoại quan là một loại hình mới trong dịch vụ kho vận tại Việt
Nam. Song, lại rất phổ biến ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, Pháp, Ấn
Độ, các nƣớc EU…
Dịch vụ kho ngoại quan bao gồm:
 Dịch vụ liên quan đến hàng hóa: chọn lọc, đóng gói, chế biến lại, tách gói…
 Dịch vụ lƣu thông: vận chuyển từ kho ngoại quan đến nơi xuất khẩu hoặc từ nơi
nhập khẩu đến kho ngoại quan và di chuyển hàng hóa giữa các kho.
 Làm thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu, thanh toán và các dịch vụ tƣ vấn khác liên
quan đến việc kinh doanh của các chủ hàng.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực hoạt động kho ngoại quan
1.2.3.1 Chỉ tiêu doanh thu
Chỉ tiêu định lƣợng đầu tiên mà mọi doanh nghiệp đều cần phải quan tâm đến
đó là doanh thu và lợi nhuận đạt đƣợc từ việc cung cấp dịch vụ kho ngoại quan mang
lại: DT= Q×P
Trong đó:
DT: Doanh thu
Q: Sản lƣợng hàng hóa (dịch vụ) trong 1 thời gian nhất định (1 năm)
P: Giá hàng hóa (dịch vụ)
Bên cạnh đó có thể tính đến số lƣợng hợp đồng cung cấp dịch vụ cho các khách
hàng trong một giai đoạn nhất định (tháng, quý, năm)
1.2.3.2 Khối lƣợng hàng hóa lƣu chuyển của kho ngoại quan
Đây là chỉ tiêu định lƣợng. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng số lƣợng (tấn) vật tƣ,

× 𝒉%
Trong đó:
H: lƣợng hao hụt định mức trong kỳ (năm, quý) của loại hàng hóa (tấn)
14

X: lƣợng vật tƣ hàng hóa xuất kho trong kỳ (tấn)
Otb: lƣợng vật tƣ hàng hóa tồn kho thời điểm cuối kỳ (tấn)
N: thời gian bảo quản bình quân hàng hóa ở kho (ngày)
h%: tỷ lệ hao hụt tự nhiên cho phép (năm, quý)
1.2.3.5 Sử dụng diện tích và dung tích nhà kho
Để đánh giá việc sử dụng diện tích (mặt bằng) ngƣời ta dùng chỉ tiêu tỷ lệ sử dụng
diện tích có ích (ký hiệu hf): hf = f
1
/f ×100%
Trong đó:
f: diện tích có ích (m
2
)
f
1
: diện tích thực tế chứa hàng (m
2
)
Để đánh giá việc sử dụng thể tích nhà kho đƣợc xác định bằng tỷ số giữa thể tích có
chứa vật tƣ hàng hóa và thể tích của kho theo thiết kế: h
v
= V
kl
/V
tk

khẩu
Trong lĩnh vực xuât nhập khẩu, kho ngoại quan và các dịch vụ liên quan đến kho
ngoại quan nhƣ một chất xúc tác thu hút các doanh nghiệp nội địa và quốc tế, giúp
hoạt động kinh doanh mua bán đƣợc thuận lợi và dễ dàng hơn. Doanh nghiệp có nhu
cầu xuất nhập khẩu sẽ chủ động hơn, gửi hàng kho ngoại quan để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng, kịp thời đáp ứng nhu cầu
thị trƣờng khi khát hàng. Đối với các nhà xuất khẩu, kho ngoại quan nhƣ một “cánh
tay nối dài”, giữ một vai trò nhƣ một đầu cầu để tiếp cận thị trƣờng trƣớc khi đƣa vào
thị trƣờng chính thức. Với những thị trƣờng ở cách xa kể cả thị trƣờng truyền thống,
kho ngoại quan thực sự trở thành sân nhà hoặc ga chờ lý tƣởng. Đặc biệt là những mặt
hàng dễ hƣ hỏng nhƣ nông sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc hoặc những
mặt hàng cần phải tái chế, gia cố, gia công thêm một số công đoạn trƣớc khi tiêu thụ
chính thức thì kho ngoại quan có một vị trí cần thiết. Đối với các nhà nhập khẩu,
doanh nghiệp không phải nộp thuế ngay cho toàn bộ lô hàng mà chỉ cần nộp phần
hàng đã xuất kho theo nhu cầu tiêu thụ trên thị trƣờng, giúp các doanh nghiệp tránh
đƣợc khó khăn về mặt tài chính. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể chuẩn bị số lƣợng
hàng lớn cho thị trƣờng, đảm bảo việc cung cấp cho vận tải không bị ngắt quãng và
không phải huy động vốn để nộp thuế. Tạo thuận lợi cho việc giải phóng lƣợng hàng
tồn kho ở bến cảng, giúp các doanh nghiệp nhanh chóng thực hiện hợp đồng đã ký kết.
Do giảm đƣợc chi phí, thời gian nên các nhà kinh doanh sẽ giảm đƣợc giá thành sản
phẩm, tập trung vào hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trƣờng. Những kho ngoại quan này có thể nhận hàng hóa trong nƣớc cũng nhƣ hàng
hóa ở nƣớc ngoài, vì vậy, mà kho ngoại quan thƣờng đƣợc phân bố ở các cảng biển,
sân bay, ga, cửa khẩu…thuận lợi cho việc trung chuyển hàng hóa đƣợc linh hoạt. Hơn
nữa dịch vụ kho ngoại quan cung cấp cho khách hàng các quy trình đặt hàng, thiết bị
sửa chữa ngoài, lắp ráp thành phẩm theo ý khách hàng; tạo điều kiện thuận lợi hơn
trong quá trình giao nhận hàng hóa của khách hàng…
Kho hàng có vị trí vô cùng quan trọng trong chuỗi hoạt động logistics thì kho
ngoại quan đƣợc ví nhƣ nguồn nƣớc cung ứng cho thị trƣờng khát hàng hóa. Kho
16


Hoạt động kinh doanh dịch vụ kho ngoại quan luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có
nguồn vốn dồi dào, phải có những tổ chức tín dụng, ngân hàng cho vay với lãi suất phù
hợp. Nhiều năm trở lại đây, các kho ngoại quan đƣợc xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam
thƣờng do các tổ chức, công ty nƣớc ngoài liên doanh đầu tƣ xây dựng. Các kho ngoại
quan của Việt Nam vẫn còn yếu và thiếu chuyên nghiệp một phần cũng vì thiếu vốn để
đầu tƣ. Công tác tài chính đƣợc thực hiện tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hay kìm
hãm đối với quá trình cung cấp dịch vụ. Đặc biệt, đối với doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ kho bãi, hậu cần thì vấn đề này hết sức quan trọng, nó là một yếu tố ảnh hƣởng
chính quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp.
 Yếu tố công nghệ- kỹ thuật
Tuy hoạt động dịch vụ kho ngoại quan chỉ mới phát triển trong mấy năm trở lại
đây. Nhƣng trên thế giới, hầu nhƣ các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này đều sử
dụng những công nghệ hiện đại, những phần mềm quản lý kho tiên tiến bậc nhất.
Trong khi đó, Việt Nam chỉ sử dụng những phần mềm quản lý đơn giản. thiếu chuyên
nghiệp và đa số đều phải cần phải tốn chi phí để thuê lao động sống.
 Yếu tố đổi thủ cạnh tranh
Thƣờng là các công ty hoạt động kinh doanh dịch vụ kho bãi nói chung, các công
ty kinh doanh dịch vụ kho ngoại quan nói riêng. Nhiều tập đoàn lớn của nƣớc ngoài
hiện đang có mặt tại Việt Nam xây dựng những kho ngoại quan tƣ nhân cạnh tranh với
nhiều công ty Việt Nam. Họ hơn cả về công nghệ, quy mô và dịch vụ cung ứng. Đây
cũng là những điểm yếu mà các doanh nghiệp chúng ta vẫn còn thiếu và yếu.
Với việc mở rộng chính sách đầu tƣ thƣơng mại và ƣu tiên phát triển hệ thống
hậu cần, các dịch vụ logistics trong tƣơng lai nếu các doanh nghiệp Việt Nam không
kịp đổi mới thì rất nhanh chóng bị mất thị phần trên chính “sân nhà”.
 Yếu tố thị trƣờng
Thị trƣờng đƣợc đề cập ở đây là thị trƣờng nội địa và thị trƣờng thế giới.
Việt Nam đƣợc xem là thị trƣờng tiềm năng của khu vực Đông Nam Á, năm 2011,
theo khảo sát thì Việt Nam lọt vào top 10 nƣớc có chỉ số tiêu dùng cao. Chỉ số giá tiêu
18

19

vụ logistics, trường hợp kinh doanh dịch vụ kho bãi thì được thành lập công ty liên
doanh, trong đó tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%; hạn chế này
chấm dứt vào năm 2014.
1.5.2 Quy trình và thủ tục hải quan đối với hàng xuất kho ngoại quan.
1.5.2.1 Quy trình và thủ tục hải quan đối với hàng từ kho ngoại quan
xuất ra nƣớc ngoài.
Hình 1.1: Quy trình đối với hàng từ kho ngoại quan xuất ra nƣớc ngoài Nguồn: Tổng cục hải quan
B1: Tiếp nhận hồ sơ
Chủ hàng hoặc đại diện hợp pháp của chủ hàng nộp cho hải quan kho ngoại
quan hồ sơ sau:
a. Tờ khai nhập xuất kho ngoại quan: 2 bản chính
Hàng hóa của một lần nhập kho khai trên tờ khai nhập, xuất kho ngoại quan
đƣợc đƣa ra kho ngoại quan 1 lần hoặc nhiều lần.
Chủ hàng ký kết
hợp đồng với
ngƣời mua hàng

1.5.2.2 Quy trình và thủ tục hải quan đối với hàng hóa từ kho ngoại quan
xuất vào nội địa
Hình 1.2: Quy trình hàng hóa từ kho ngoại quan xuất vào nội địa Nguồn: Tổng cục hải quan
Chủ hàng sau khi ký hợp đồng đồng ý bán lô hàng thì ngƣời mua cần
thực hiện một số thủ tục để nhận đƣợc hàng hóa
B1: Chủ hàng (ngƣời ký hợp đồng thuê kho ngoại quan và cũng là ngƣời
bán lô hàng) sẽ xuất lệnh giao hàng yêu cầu xuất kho ngoại quan giao hàng cho
ngƣời mua. Lệnh giao hàng phải do ngƣời ký hợp đồng thuê kho ngoại quan
hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền (bằng văn bản) ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên,
nội dung cần thể hiện thông tin ngƣời chi trả các phí lƣu kho hoặc phí bốc lên
xe…(nếu có thay đổi so với hợp đồng).
Chủ hàng
Cấp lệnh
giao hàng
D/O
Ngƣời
mua đến
KNQ đổi
lệnh giao
hàng
Khai hải
quan
hàng
nhập vào

Khách hàng muốn gửi hàng nhập khẩu từ nƣớc ngoài vào kho ngoại quan cần
thực hiện các bƣớc sau:
Tìm hiểu
thông tin,
đàm phán giá
Ký hợp đồng
thuê kho
ngoại quan
Khách hàng cung
cấp bộ chứng từ
hàng nhập kho
ngoại quan
Dỡ hàng từ tàu
nhập vào kho
ngoại quan
Khai hải quan
hàng nhập kho
ngoại quan
22

B1: Khách hàng sẽ tìm hiểu thông tin về các kho ngoại quan cho phép
nhập hàng hóa vào Việt Nam, sau đó chủ kho ngoại quan và khách hàng sẽ thỏa
thuận về giá thuê kho.
B2: Nếu chủ kho và khách hàng đã đàm phán giá xong, hai bên sẽ ký kết
hợp đồng thuê kho ngoại quan.
B3: Tiếp đến khách hàng sẽ phải cung cấp bộ chứng từ gốc về hàng nhập
cho chủ kho ngoại quan theo quy định nhƣ: Vận đơn, tờ khai hàng hàng hóa,
hóa đơn thƣơng mại, chứng nhận xuất xứ, giấy ủy quyền nhận hàng (nếu chƣa
đƣợc ủy quyền trong hợp đồng thuê kho ngoại quan), lệnh giao hàng của hãng
tàu…Trƣờng hợp lệnh giao hàng, nếu là hàng container thì chủ hàng mang vận

sao có xác nhận và đóng dấu của chủ kho ngoại quan.
Do chủ kho ngoại quan và chủ hàng thỏa thuận theo quy định của pháp luật.
Hợp đồng thuê kho ngoại quan phải quy định rõ tên hàng hóa, chủng loại hàng hóa,
khối lƣợng hàng hóa, chất lƣợng hàng hóa, thời hạn thuê kho, các dịch vụ có yêu cầu,
trách nhiệm của các bên ký hợp đồng thuê kho ngoại quan
Trƣờng hợp chủ hàng đồng thời là chủ kho ngoại quan thì không yêu cầu phải
có hợp đồng thuê kho ngoại quan. Thời hạn gửi kho ngoại quan áp dụng nhƣ đối với
hợp đồng thuê kho ngoại quan, đƣợc tính từ ngày đăng ký tờ khai hàng hóa nhập kho
ngoại quan và ghi ngày hết hạn vào ô số 2 của tờ khai hàng hóa nhập, xuất kho ngoại
quan (mẫu HQ/2002-KNQ)
Thời hạn hợp đồng thuê kho ngoại quan không quá 365 ngày, kể từ ngày hàng
hóa đƣợc gửi vào kho. Chủ kho ngoại quan có trách nhiệm thông báo bằng văn bản
cho Hải quan kho ngoại quan biết trƣớc khi hợp đồng thuê kho hết hạn. Trƣờng hợp
chủ hàng có đơn đề nghị, đƣợc sự đồng ý của Cục trƣởng Hải quan thì đƣợc gia hạn
thêm không quá 180 ngày, kể từ ngày hợp đồng hết hạn.
c. Giấy ủy quyền nhận hàng (nếu chƣa đƣợc ủy quyền trong hợp đồng
thuê kho ngoại quan): 01 bản chính, nếu fax phải có ký xác nhận
đống dấu của chủ kho ngoại quan
d. Bản kê chi tiết hàng hóa
24

Là chứng từ kê khai hàng hóa đóng gói trong từng kiện hàng do ngƣời sản xuất
hay nhà xuất khẩu hàng hóa nhằm thuậ tiện cho việc kiểm tra hàng hóa. Ngoài những
chứng từ bắt buộc phải có thì cần phải bổ sung khi cần thiết đã nếu trên còn có nhiều
loại chứng từ khác.
e. Vận đơn đƣờng biển
Là một trong những chứng từ quan trọng khi muốn nhập hàng hóa vào kho
ngoại quan. Hàng hóa từ nƣớc ngoài đƣa vào kho ngoại quan đƣợc thành lập trong khu
vực quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP thì trên vận đơn phải
ghi rõ: “hàng hóa gửi kho ngoài quan”.

Hải quan kho ngoại quan đối chiếu số container, số niêm phong đối với hàng
nguyên container, số kiện, ký mã hiệu kiện đối với hàng hóa đóng kiện với bộ chứng
từ, nếu phù hợp và tình trạng niêm phong, bao bì còn nguyên vẹn thì làm thủ tục nhập
kho. Hàng hóa gửi kho ngoại quan đƣợc miễn kiểm tra thực tế hàng hóa, việc kiểm tra
chỉ thực hiện khi phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan.
B8: Ký xác nhận lên tờ khai: công chức hải quan giám sát hàng nhập kho ngoại
quan ký xác nhận hàng đã nhập kho vào tờ khai hải quan nhập/ xuất kho ngoại quan.
1.5.3.2 Quy trình và thủ tục hải quan đối với hàng hóa từ nội địa nhập vào kho
ngoại quan
Hình 1.4: Quy trình đối với hàng hóa từ nội địa nhập vào kho ngoại quan
Nguồn: Tổng cục hải quan
Khách hàng
tìm hiểu thông
tin về KNQ
Khách hàng ký
hợp đồng thuê
KNQ
Khách hàng cung
cấp bộ chứng từ
hàng nhập
Nhập hàng kho
ngoại quan
Khai hải quan
hàng nhập


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status