Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Địa cấp Tỉnh kèm đáp án - Pdf 22



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: ĐỊA LÝ
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Ngày thi: 02/11/2012

Câu 1 (2,0 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy phân tích ảnh
hưởng của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đến khí hậu nước ta.
Câu 2 (2,5 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy:
a) So sánh đặc điểm địa hình giữa vùng núi Tây Bắc và vùng núi Trường Sơn Bắc.
b) Giải thích tại sao gió mùa mùa đông và địa hình nhiều đồi núi không xóa đi
được tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta.
Câu 3 (3,0 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh(chị) hãy:
a) Trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta.
b) Phân tích ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn Bắc
đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 4 (2,5 điểm).
Bảng: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1980-2010
Năm 1980 1990 2000 2005 2010
Diện tích (triệu ha) 5,6 6,0 7,6 7,3 7,5
Sản lượng (triệu tấn) 11,6 19,2 32,5 36,0 40,0
- Hình dạng lãnh thổ kéo dài theo chiều B-N, hẹp ngang…
*Ảnh hưởng đến khí hậu
- Vị trí địa lí quy định khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa:
+ Do nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến nên khí hậu mang tính nhiệt
đới (nền nhiệt cao, một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, số giờ nắng
nhiều…)
+ Do nước ta nằm trong nội chí tuyến nên có gió tín phong hoạt động, nằm
ở nơi giao tranh các loại gió mùa điển hình của châu Á nên gió mùa hoạt
động mạnh.
+ Khí hậu nước ta có lượng mưa và ẩm lớn do vị trí tiếp giáp biển Đông;
hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, ảnh hưởng của biển vào sâu đất
liền
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của khí hậu,
nhất là phân hóa Bắc – Nam (phân tích)
- Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai, thời tiết thay đổi thất thường
( nơi hoạt động mạnh của các cơn bão, ngoài ra còn có lũ lụt, hạn hán…)

2
2,5đ
a
So sánh đặc điểm địa hình 2 vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
Khái quát vị trí giới hạn của 2 vùng núi: Vùng núi Tây Bắc từ hữu ngạn
sông Hồng đến sông Cả, vùng núi TSB từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch
Mã.
* Giống nhau:
- Đều cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam.
- Hướng núi chủ yếu đều là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
* Khác nhau:
- Độ cao:

3
3,0đ
a
Hoạt động gió mùa mùa hạ ở nước ta (từ tháng 5 đến tháng 10)
* Nửa đầu mùa hạ:
- Khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Độ Dương
- Hướng: TN
- Nóng, ẩm, gây mưa lớn cho Nam Bộ, Tây nguyên.
- Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –
Lào gây ra hiện tượng phơn khô nóng cho đồng bằng ven biển Trung Bộ
và phía nam Tây Bắc.
* Nửa cuối mùa hạ:
- Khối khí Xích Đạo (Gió mùa Tây Nam: Xuất phát từ cao áp chí tuyến
NBC)
- Hướng TN và ĐN(do áp thấp BB hút)
- Nóng, ẩm gây mưa cho cả nước đặc biệt khi kèm theo sự hoạt động của
dải hội tụ nhiệt đới.
(H/s trình bày theo đặc điểm về nguồn gốc, hướng, thời gian, phạm vi hoạt
động, hệ quả thời tiết của các khối khí cũng cho điểm tối đa)
b
Gió mùa kết hợp với địa hình đã ảnh hưởng đến khí hậu vùng Bắc
Trung Bộ:
- Gió mùa mùa đông:
+ Dãy Trường Sơn Bắc chạy theo hướng TB- ĐN có tác dụng đón gió mùa
Đông Bắc qua biển, hướng địa hình gần vuông góc với hướng gió nên gây
mưa lớn vào thu đông, và có thời tiết lạnh.
+ Một số mạch núi chạy theo hướng T-Đ như Hoành Sơn, Bạch Mã, ngăn
cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, kết hợp với sự suy yếu của loại gió
này trên
đường đi, nên càng xuống phía nam của vùng thời tiết càng ấm,


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị)
hãy:
1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ?
2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá.
Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy:
1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy:
1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính
chất của loại gió ở hình trên.
2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta?
Câu 4 (4,0 điểm).
1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào

Năm 2000 2002 2004 2006 2007
Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2
CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4
Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1
(Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm
2007)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời
kỳ 2001-2007
2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét.
(Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi)
- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị)
hãy:
1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế.
2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá.
Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy:
1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy:


(Đơn vị: nghìn tỷ đồng)
Năm 2000 2002 2004 2006 2007
Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2
CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4
Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1
(Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời
kỳ 2001-2007
2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét.
(Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi)
- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0điểm).
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy:
1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá?
2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá.
Câu 2 (4,0 điểm).
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy:
1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1
(Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm
2007)
1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ
2001-2007
2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét.
(Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi)

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị)
hãy:
1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ?
2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá.
Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy:
1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy:
5

- - - Hết - - -

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Hình A
Đ

thi
chính th
ức
6

Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị)
hãy:
1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế.
2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá.
Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy:
1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

(Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi)
- - - Hết - - -
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Hình A 7

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4,0điểm).
Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy:
1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá?
2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá.
Câu 2 (4,0 điểm).
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy:
1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta.
2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Câu 3 (4,5 điểm).
Dân số là một trong những vấn đang được toàn xã hội quan tâm. Anh (chị) hãy:
1. Chứng minh dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc.
2. Phân tích những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta hiện nay và nêu các
biện pháp giải quyết.
8 Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang)

Câu Nội dung chính Điểm

1 Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên th
ế giới về nhiều mặt, từ
kinh tế đến văn hoá, khoa học,…Toàn c
ầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến
mọi mặt của nền kinh tế -xã hội thế giới.
- Biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá:

- Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ
- Đã, đang tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu v
ực: gia nhập ASEAN, APEC,
WTO
- Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
- Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới (dẫn chứng)
- Hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác: kinh t
ế, khoa học kỹ thuật, khai thác
tài nguyên…
2,0

0,25
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25 9

1. Các đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đ
ồi núi thấp, đồi núi
chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diên tích.Trong đó đồi núi thấp dư
ới
1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Địa hình được trẻ lại và có tính phân b
ậc

vào đến vĩ tuyến 11
0
B
Hướng núi Tây bắc -đông nam Vòng cung
Cấu trúc Gồm các dãy núi song song
và so le nhau.
Gồm các khối núi và cao
nguyên
Hình thái -Thấp và hẹp ngang, cao hai
đầu, thấp ở giữa
- Phía bắc là vùng núi Tây
Nghệ An, phía Nam là vùng
núi Tây Thừa Thiên Huế, ở
giữa thấp trũng là vùng đá
vôi Quảng Bình và vùng đồi
núi thấp Quảng Trị
Địa hình với những đỉnh núi
trên 2000m nghiêng dần về phía
đông, sườn dốc dựng đứng,
chênh vênh bên d
ải đồng bằng
hẹp ven biển, phía tây là các
cao nguyên ba dan bằng phẳng
xen đồi…tạo nên sự bất đối
xứng giữa 2 sườn Đông-Tây.

2,0

ồng
bằng Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ.
- Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu, bớt lạnh và hầu nh
ư
1,75
0,5

0,25
0,5

0,5 10

bị chặn lại ở dãy Bạch Mã
(Nếu HS giải thích được tính chất lạnh khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm v
ào
cuối mùa đông +0,25 điểm nhưng không quá tổng điểm của cả câu)
1. Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam :
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)
- Giải thích: Do địa hình và lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ, c
àng vào
nam góc chiếu sáng càng lớn, lượng bức xạ nhận được nhiều và ảnh hư
ởng của gió
mùa Đông Bắc yếu dần nên nền nhiệt độ tăng…
1,5
0,75
0,75
2. Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể hiện ở vùng núi B

- Vùng biển và thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt và nuôi tr
ồng thuỷ
sản…
- Vùng đồng bằng ven biển thuận lợi trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày,

chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản…
- Vùng đồi núi có nhi
ều thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm,cây
ăn quả của vùng cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng rừng…
- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây của vùng đồi núi đã cho phép nư
ớc ta
phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ
đa
dạng.
2,0
0,25

0,5

0,5

0,5

0,25
1. Vẽ biểu đồ
- Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Năm 2000 2002 2004 2006 2007
Nông
-lâm-ngư


vực dịch vụ và tăng chậm nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiêp (dẫn chứng)

- - - Hết - -
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B
(Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang)
12Câu Nội dung chính Điểm

1. Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên th
ế giới về nhiều mặt, từ
kinh tế đến văn hoá, khoa học,…Toàn c
ầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ
đến mọi mặt của nền kinh tế -xã hội thế giới.
1,0 Câu 1



1. Các đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đ
ồi núi thấp, đồi
núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diên tích.Trong đó đồi núi thấp dư
ới
1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Địa hình được trẻ lại và có tính
phân
bậc rõ rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, địa hình gồm 2 hư
ớng chính:
tây bắc đông nam và hướng vòng cung…
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi núi, xuất hi
ện các
dạng địa hình caxtơ
+ Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người (dẫn chứng).
2,5
0,75 0,75
0,25

0,25
0,5

vùng đồi núi thấp Quảng Trị
Địa hình với những đỉnh núi tr
ên
2000m nghiêng d
ần về phía đông,
sườn dốc dựng đứng, chênh
vênh
bên d
ải đồng bằng hẹp ven biển,
phía tây là các cao nguyên ba dan
bằng phẳng xen đồi…tạo nên s
ự bất
đối xứng giữa 2 sườn Đông-Tây.

2,0

0,25

0,25

0,5
1,0 13
như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã
(Nếu HS giải thích được tính chất lạnh khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm v
ào
cuối mùa đông +0,25 điểm nhưng không quá tổng điểm của cả câu)
1,75

0,5

0,25
0,5

0,5
1. Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)
- Giải thích: Do địa hình và lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ,
càng vào
Nam góc chiếu sáng càng lớn, lượng bức xạ nhận được nhiều và ảnh hư
ởng của
gió mùa Đông Bắc yếu dần nên nền nhiệt độ tăng…
2,0
1,0
1,0
Câu 4

(4,0đ)

2. Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện ở vùng núi B
ắc
Bộ nước ta…
- Do bức chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đông Bắc vì thế đã tạo n

100% 120.5% 158.8% 216.7% 254.9%
- Vẽ biểu đồ có 3 đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế
(Yêu cầu bảo đảm tỷ lệ chính xác,có tên biểu đồ,có chú thích…)
2,5
0,5 2,0
Câu 5

(4,0đ)

2. Nhận xét:
- Các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh từ năm 2000 đến 2007 (dẫn

chứng)
- Trong đó tăng nhanh nhất là khu vực công nghiệp –xây dựng, tiếp đến l
à khu
vực dịch vụ và tăng chậm nhất là khu vực nông-lâm-ngư nghiêp (dẫn chứng)
1,5
0,75

0,75
14

WTO
- Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
- Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới (dẫn chứng)
- Hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác: kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác t
ài
nguyên…
3,0
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
1.Các đặc điểm chung của địa hình nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đ
ồi núi thấp, đồi núi
chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diên tích.Trong đó đồi núi thấp dư
ới 1000m
chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
- Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Địa hình được trẻ lại và có tính phân bậc r
õ
rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, địa hình gồm 2 hư
ớng chính: tây bắc đông
nam và hướng vòng cung…
- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: +Quá trình xâm thực và diễn ra mạnh mẽ ở

vùng đồi núi, xuất hiện các dạng địa hình caxtơ
+ Bồi tụ diễn ra nhanh ở vùng đồng bằng
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người (dẫn chứng)

Gồm các khối núi và cao nguyên
Hình thái -Thấp và h
ẹp ngang, cao hai đầu,
thấp ở giữa
- Phía bắc là vùng núi Tây Ngh

An, phía Nam là vùng núi Tây
Thừa Thiên Hu
ế, ở giữa thấp trũng
là vùng đá vôi Quảng B
ình và
vùng đồi núi thấp Quảng Trị
Địa hình với những đỉnh núi tr
ên
2000m nghiêng d
ần về phía đông,
sườn dốc dựng đứng, ch
ênh vênh
bên d
ải đồng bằng hẹp ven biển,
phía t
ây là các cao nguyên ba dan
bằng phẳng xen đồi…tạo nên s
ự bất
đối xứng giữa 2 sườn Đông-Tây.

2,0 0,25

người Việt đang sinh sống ở nước ngoài. 1,0
2.Phân tích hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở nước ta,nêu các biện pháp…
a. Hậu quả:
- Đối với phát triển kinh tế:
+ Dân số tăng nhanh gây sức ép đối với tăng trưởng kinh tế và vấn đề lương thực
+ Mâu thuẩn giữa tích luỹ và tiêu dùng.
+ Làm chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ.
- Đối với xã hội:
+ Làm cho chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện : Thu nhập bình quân đầu ngư
ời
thấp, các vấn đề phát triển văn hoá, y tế gặp nhiều khó khăn
+ Gây khó khăn đối với việc giải quyết các vấn đề xã hội khác như v
ấn đề giải quyết
việc làm, an ninh xã hội
- Đối với tài nguyên, môi trường: + Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi trường.
b. Các biện pháp:
- Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình
- Các gi
ải pháp khác nhằm giảm tỷ suất sinh thô: giáo dục dân số, giải pháp kinh tế,
hành chính, y tế
- Tập trung vào các vùng lãnh thổ hiện có mức tăng dân số cao: vùng núi, nông thôn…
2,5

0,75
mùa có mùa đông lạnh nhất nước ta (Có 5 tháng nhiệt độ dưới 20
0
C)
- Tây Bắc : vùng núi thấp có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió m
ùa,vùng núi cao
có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.Khí hậu nhiệt đới có mùa đông l
ạnh
vừa, nhưng có đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi.
2,0
0,5

0,75

0,75

1. Vẽ biểu đồ
- Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế:
Năm 2000 2002 2004 2006 2007
Nông
-lâm-ngư

100% 113.8% 143.9% 183.4% 214.2%
CN-XD
100% 127.1% 177.3% 249.5% 293.1%
Dịch vụ
100% 120.5% 158.8% 216.7% 254.9%
- Vẽ biểu đồ có 3 đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế
(Yêu cầu bảo đảm tỷ lệ chính xác,có tên biểu đồ,có chú thích…)
2,5
0,5

ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Môn thi: ĐỊA LÝ
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1:( 3 điểm)
Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất vào
ngày 22-6 và 22-12.
Câu 2: ( 2 điểm)
Vai trò của ngành chăn nuôi. Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi
chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ?
Câu 3: (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam và kiến thức đã học:
- Hãy xác định trên bản đồ ( trang 7) hướng gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Trình bày đặc trưng của 3 miền khí hậu của nước ta.
- Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Câu 4: (3 điểm)
Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu khái quát sự phân hoá thiên nhiên
theo Đông- Tây ở nước ta. Giải thích sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với
vùng núi Tây Bắc, Giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
Câu 5: ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006
Địa phương Dân số( nghìn người) Diện tích(km2)
Cả nước 84155,8 331211,6
- Đồng bằng sông Hồng 18207,9 14862,5
- Trung du miền núi Bắc Bộ 12065,4 101559,0
+ Đông Bắc 9458,5 64025,2
+ Tây Bắc 2606,9 37533,8
- Duyên Hải Miền Trung 19530,6 95918,1
+ Bắc Trung Bộ 10688,3 51552,0

Trung du, miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2005.
b. Dựa vào kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về sự giống nhau và khác nhau về sản
xuất cây công nghiệp lâu năm giữa hai vùng này.
Hết
- Nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, dược
phẩm và xuất khẩu
- Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt
- Tận dụng phụ phẩm của trồng trọt
b. Ở các nước đang phát triển, chăn nuôi chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ vì:( 1 điểm)
- Sự phát triển và phân bố chăn nuôi phụ thuộc vào thức ăn, mà cơ sở thức ăn ở đây
không ổn định
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu
- Dịch vụ thú y, con giống còn hạn chế
- Công nghiệp chế biến chưa thật phát triển.
Câu 3: ( 3 điểm)
a. Hướng gió:
- Gió mùa mùa đông: thịnh hành là hướng Đông Bắc (0,25 đ)
- Gió mùa mùa hạ: phức tạp hơn
+ Hướng Tây Nam, Tây tây nam: đối với Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung,
Tây bắc Bắc Bộ (0,5 đ)
+ Hướng Đông Nam, Nam đông nam: ở Đồng Bằng sông Hồng (0,25 đ)
b. Đặc điểm ba miền khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hè nóng
ẩm mưa nhiều ( 0,25 đ)
- Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Mùa hạ nóng và mưa ít do ảnh hưởng gió Tây khô nóng, mùa
đông mưa nhiều (0,25 đ)
- Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ cao quanh năm, có 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt (0,25
c. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: vì
- Nằm trong vĩ độ: 23
o
23’B – 8
o
34’B , từ kinh độ: 102
o

nóng khô do ảnh hưởng gió phơn Tây Nam ( 0,5 )
- Khi Đông Trường Sơn mưa vào thu đông do ảnh hưởng gió Đông Bắc từ biển vào, bão, dãi hội
tụ nhiệt đới, thì Tây Nguyên do địa hình khuất gió nên khô hạn, xuất hiện rừng thưa. ( 0,5 ).
Câu 5: ( 3 điểm)
a. Xử lí số liệu:(0,5 đ)
Địa phương Dân số( %) Diện tích (%) Mật độ (người/ km2 )
Cả nước 100 100 254
- Đồng bằng sông Hồng 21,6 4,5 1225
- Trung du miền núi Bắc Bộ 14,3 30,6 119
+ Đông Bắc 11,2 19,3 148
+ Tây Bắc 3,1 11,3 69
- Duyên Hải Miền Trung 23,2 29,9 204
+ Bắc Trung Bộ 12,7 15,6 207
+ Nam Trung Bộ 10,5 13,4 200
- Tây Nguyên 5,8 16,5 89
- Đông Nam Bộ 14,3 7,1 511
- đồng bằng sông Cửu Long 20,7 12,3 429
b. Nhận xét:
* Đặc điểm phân bố dân cư( 1,0 đ)
- Dân cư phân bố không đều:
+ Giữa đồng bằng với trung du miền núi:
 Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chiếm 42,3% dân số, nhưng chỉ
chiếm 17,8% diện tích cả nước.
 Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên chiếm 47,1% diện tích, nhưng chỉ có 20,1%
dân số cả nước.
 Mật độ dân số ĐBSH cao nhất 1125 người/km2, gấp 4,8 lần cả nước, 13,8 lần so Tây
Nguyên, 17 lần so với Tây Bắc.
+ Phân bố không đều giữa ĐBSH với ĐBSCL( gấp 2,8 lần)
+ Không đều giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
* Nguyên nhân: ( 0,5 đ)


Tây Nguyên
Cây công nghiệp lâu năm 100 100
Cà phê 3,6 70,2
Chè 87,9 4,3
Cao su - 17,2
Cây khác 8,5 8,3
* Tính bán kính
* Vẽ hai biểu đồ tròn ( 1,5 đ)
b. Nhân xét:( 1,25 đ)
- Đều là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.
- Chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm
-Tây nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai cả nước, Trung du miền núi Bắc
bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp thứ ba.
- Tây Nguyên thế mạnh về cây cà phê, Trung du núi phía Bắc là cây chè.
- Vì hai vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau về khí hậu, đất đai
Hết

Trêng THPT B/C Thanh Ch¬ng §Ò chän HSG Trêng 2009-2010
M«n : §Þa lÝ 10 Thêi gian: 90 phót

C©u I: ( 3 ®iÓm)
CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Công nghiệp khai thác
nguyên nhiên liệu
Công nghiệp điện lực
Khai
thác
than
Khai

Năm 2000 2006 2008 2010
Dân số ( 1000
ngời)
? 84156 ? ?
Câu II: ( 2 điểm)
Nhân dân ta có câu:
Đêm tháng năm, cha nằm đã sáng.
Ngày tháng muời, cha cời đã tối
1. Câu ca dao trên đang nói đến hiện tợng nào?
2. Câu ca dao trên đúng với khu vực nào và không đúng với khu vực nào? Tại sao?

Câu III: ( 3 điểm) Quan sát hình sau:

23/09
21/03
0
0

23
0
27
22/12
22/06
23
0
27
Bc
Nam

Hình A


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status