Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam thực trạng và giải pháp - Pdf 23

Lời mở đầu
Trong xu hớng hội nhập kinh tế thế giới, Việt nam với một nền kinh tế
còn non kém cha thoát ra khỏi sự yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế
chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nớc cha năng động,
không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời gian chuyển đổi cơ
cấu kinh tế cha lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấp. Chuyển sang nền
kinh tế thị trờng, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả
năng phát triển của các doanh nghiệp đặc biệt là các danh nghiệp nhà nớc. Tuy
vẫn đợc Nhà nớc bảo hộ, nhng trong thực tế các doanh nghiệp này hoạt động
không có hiệu quả thậm chí nhiều khi Nhà nớc phải bù lỗ
Trớc tình hình này chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là phải đổi mới hệ
thống quản lý kinh doanh, phơng thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí
thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến thức kinh tế của các nớc phát triển vào
Việt nam, đòi hỏi doanh nghiệp phải đi lên bằng chính khả năng của mình,
gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh
nghiệp, và giải pháp cho vấn đề này chính là sự ra đời của Công ty cổ phần.
Triển khai thí điểm đã cho thấy cổ phần hoá doanh nghiệp là hớng đi đúng cho
nền kinh tế Việt Nam trong thời điểm hiện nay, nó không những giúp cho các
doanh nghiệp tự chủ về vốn mà còn giúp các doanh nghiệp có thể tiếp thu đợc
những thành tựu về khoa học của thế giới.
Hiện nay, CPH không còn là vấn đề quá mới mẻ, nhng thành công của nó
mới bắt đầu đợc chuẩn bị. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài Cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam thực trạng và giải pháp
I- Những vấn đề về cổ phần hoá.
1. Tính chất tất yếu của cổ phần hoá.
Để hiểu tại sao cổ phần hoá lại mang tính tất yếu trớc hết ta đi xét xem
thực chất của công ty cổ phần hoá phần là gì và vai trò của nó đối với nền kinh
tế.
Công ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ XVI ở các nớc phát triển đến nay
đã có lịch sử phát triển mấy trăm năm. Công ty cổ phần là sự hình thành một
kiểu tổ chức doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Nó ra đời không nằm

tiên của các mục tiêu cho phù hợp với yêu cầu và khả năng thực hiện.
ở nớc ta xuất phát từ đờng lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hội của nớc
ta trong giai đoạn hiện nay: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vn hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng
XHCN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/98-NĐ-CP ngày 28/06/1998
thay thế cho Nghị định 28/CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành
công ty cổ phần với hai mục tiêu.
Huy động vốn trong toàn xã hội của cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội
trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát
triển doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp
Nhà nớc.
Huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một trong những
điều kiện quan trọng hàng đầu để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đất nớc, đó cũng là điều kiện tối quan trọng để nâng cao khả năng
cạnh tranh, mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. hiện nay các
doanh nghiệp Nhà nớc đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu t phát triển. Nhng
lấy ở đâu? Nhà nớc (ngân sách + ngân hàng) không thể và không nên tiếp tục
cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Dân chúng sẽ không bao giờ
cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếu doanh nghiệp Nhà nớc không đạt đợc cải
tổ và có phơng án làm ăn tốt, có sức thuyết phục. Còn nớc ngoài thì không bao
giờ cho doanh nghiệp Nhà nớc vay nếu giữ nguyên trạng. Họ chỉ có thể làm ăn
với doanh nghiệp Nhà nớc thông qua các hình thức mua, thuê, liên doanh, mua
cổ phần. Vậy muốn có vốn để đầu t cho phát triển doanh nghiệp Nhà nớc chỉ
có thể huy động đợc thông qua hình thức bán cổ phần. Việc bán cổ phần cho
bên nớc ngoài là rất cần thiết và có thể làm đợc bởi vì: Chúng ta đang thiếu
vốn mà họ lại đang thừa vốn, đang cần thị trờng để đầu t. Ta đang thiếu kỹ
thuật và thiết bị hiện đại, còn họ thì có thừa, tuy nhiên ta phải lựa chọn cho
phù hợp với điều kiện cụ thể của từng loại doanh nghiệp tránh việc nhập đồ
bãi rác. Ta đang thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý đối với nền kinh tế
thị trờng, òn họ thì không thiếu và sẵn sàng truyền lại cho ta. Nhng cũng cần

có thể và cần phải làm cho một bộ phận dân chúng giàu lên trớc, đồng thời có
biện pháp để hạn chế ngời nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa ngơừi giàu và ng-
ời nghèo. Chỉ có cách đó dân ta mới giàu có lên đợc, nớc ta mới có phồn vinh
đợc.
Ngoài hai mục tiêu trên, CPH còn có thể nhằm vào mục tiêu thứba là tạo
mối dây liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua
sự tham gia đồng sở hữu cổ phần trong một doanh nghiệp.
II.Thực trạng và giải pháp của quá trình cổ phần hoá
1. Quá trình triển khai thực hiện chủ trơng CPH DNNN từ năm 1992
đến nay.
Hiện thực cho ta thấy đợc tính khả thi và hiệu quả của CPH, điều đó cho
phép khẳng định đợc đờng lối chủ trơng đúng đắn của Đảng. Số lợng các
DNNN trong 2 năm trở lại đây không ngừng tăng lên, đến ngày 1/9/1998 cả n-
ớc đã có 38 doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần trong đó có 12 công
ty đã đi vào hoạt động hơn 1 năm, có thể thấy vốn điều lệ của các doanh
nghiệp này tăng bình quân 19,06% doanh thu tăng bình quân 46%/năm. Lợi
nhuận tăng bình quân 44%/năm, các khoản nộp ngân sách tăng bình quân
82%/năm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu năm 1997 là 44%, số lao động
làm việc tại công ty cổ phần tăng 30%/năm, thu nhập của ngời lao động tăng
bình quân 14,3%/năm. Nh vậy ta thấy rằng CPH đã đem lại hiệu quả bớc đầu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status