BÁO CÁO THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – ICON 4 Tổng công ty xây dựng Hà Nộ i - Pdf 23

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÁO CÁO THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – ICON 4
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
2
I. MỤC ĐÍCH
Tìm hiểu thực tế công tác tổ chức quản lý sản xuất và công tác tổ chức quản lý lao
động của các doanh nghiệp xây dựng nhằm nâng cao kiến thức thực tế, có sự đối chiếu giữa
lý thuyết đã học với thực tế sản xuất, rút ra những nhận xét cần thiết cho người cán bộ quản
lý sản xuất tương lai của ngành xây dựng.
II. NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Tìm hiểu chung:
1.1. Giới thiệu chung:
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 – Tổng công ty xây dựng Hà
Nội (tên tiếng anh: Investment and Construction Joint stock Company No.4)
- Tên viết tắt: ICON 4
- Địa chỉ đăng kí kinh doanh: Số 243A Đê La Thành, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội

1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
+ Nhận thầu, tổng thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy
lợi, bưu điện, HTKT; đường dây và trạm biến thế điện; trang trí nội ngoại thất;
+ Tư vấn, tổng thầu tư vấn và đầu tư XD các dự án đầu tư XD bao gồm: Lập và thẩm tra
dự án đầu tư; tư vấn đấu thầu, tư vấn giám sát và quản lí dự án; tư vấn công nghệ thiết bị và
tự động hóa; khảo sát địa hình, địa chất thủy văn, đo đạc công trình, thí nghiệm; thiết kế lập
tổng dự toán và thẩm tra thiết kế tổng dự toán; thiết kế qui hoạch chi tiết các khu dân cư, khu
chức năng đô thị, khu công nghiệp; kiểm định chất lượng công trình và các dịch vụ tư vấn
khác;
+ Sửa chữa phục hồi và phục chế các công trình di tích lịch sử;
+ Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, khu dân cư, khu công nghệ cao,
khu kinh tế mới, khu chế xuất, khu công nghiệp; kinh doanh bất động sản, dịch vụ cho thuê
nhà, quản lí khai thác dịch vụ các khu đô thị mới;
+ Khai thác, sản xuất, chế biến, kinh doanh vật tư, VLXD, cấu kiện BT đúc sẵn; vận t ải,
bốc xếp, dịch vụ giao nhận hàng hóa;
+ Đầu tư, kinh doanh du lịch, thương mại dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, đồ thủ công mỹ
nghệ, rượu bia, nước giải khát, nước sạch, hàng tiêu dùng;
+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, VLXD, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tư liệu sản
xuất, tư liệu tiêu dùng, phương tiện vận tải;
+ Cung cấp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành điều hòa không khí, điện lạnh, thiết bị phòng
cháy nổ, thang máy, sửa chữa xe máy thi công xây dựng;
+ Kinh doanh các nghành nghề khác theo qui định của pháp luật.
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức XD nơi đến thực tập:
4 1.4. Năng lực sản xuất của đơn vị đến thực tập:
Tình hình nhân lực (cơ cấu, số lượng); xe máy thiết bị thi công xây dựng (số lượng,
chất lượng); vốn cố định và vốn lưu động; tình hình cung ứng vật tư – kỹ thuật, số liệu về
doanh thu và giá trị sản lượng hoàn thành trong một số năm qua.


2

Trình
đ
ộ tr
ên đ
ại học

24

3

K
ỹ s
ư xây d
ựng

179

4

Ki
ến trúc s
ư

21

5


18

9

K
ỹ s
ư th
ủy lợi

13

10

K
ỹ s
ư c
ầu đ
ư
ờng

15

11

K
ỹ s
ư kinh t
ế xây dựng

20


16

Công nhân v
ận h
ành cơ gi
ới bậc cao

47

1
7

Công nhân l
ắp máy điện n
ư
ớc bậc cao

33

18

Công nhân cơ khí b
ậc cao (thợ h
àn, th
ợ sắt…)

72

19


1.650.000

1.725.000

1.431.000

Doanh thu

1.369.078

1.202.983

1.360.807

1.5. Tìm hiểu mô hình hệ thống quản l ý chất lượng của công ty:
Công ty sử dụng tiêu chuẩn quán lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008

1.7. Nghiên cứu mối quan hệ hạch toán kinh tế giữa các cấp: công ty (tổng công ty) – xí
nghiệp – đội sản xuất (mô hình 3 cấp quản lý) hoặc công ty (tổng công ty) - đội công trình
(mô hình 2 cấp quản lý).
1.8. Tìm hiểu tình hình khoán gọn ở công ty
Hình thức khoán gọn nội bộ có sự quản lí giám sát của công ty, công ty thu về:
6

- Đối với xí nghiệp: 4%;
- Đối với đội sản xuất: 6%.
2. Tìm hiểu các phòng ban
2.1. Bộ phận phụ trách công tác kế hoạch – Phòng kinh tế thị trường.
2.1.1. Tình hình biên chế của bộ phận:

hoạch…
- Thường xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, các đối tác trong và ngoài nước để
nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế, thông tin có liên quan đến các dự án đầu tư, tham mưu
cho Tổng giám đốc để có kế hoạch tiếp xúc và dự thầu công trình.
- Tìm các đối tác để liên danh, liên kết, liên doanh phục vụ cho công tác sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Chủ trì đề xuất kế hoạch, chiến lược tiếp thị, dự thầu hàng năm, ngắn hạn và dài hạn
của Công ty.
b. Công tác kinh tế bao gồm
- Công tác tiếp thị là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn
công ty. Phòng có nhiệm vụ tham mưu giúp tổng giám đốc về công tác này.
- Nghiên cứu tìm hiểu các chính sách của Đảng và nhà nước ban hành đối với công tác
kinh tế.
- Chuẩn bị các số liệu, tài liệu, dữ kiện cần thiết của Công ty để giới thiệu và quảng cáo
với khách hàng.
- Trực tiếp quan hệ với chủ đầu tư, các khách hàng để làm hồ sơ dự thầu các công trình,
Chỉ đạo, phối hợp với các đơn vị thành. Tìm các đối tác để liên danh, liên kết, liên doanh
phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.
7

c. Công tác đấu thầu được mô tả chi tiết ở sơ đồ sau:
TT Sơ đồ quy trình Trách nhiệm Văn bản liên quan

1 Phòng KTTT


Trưởng nhóm

Bảng kế hoạch triển
khai thực hiện

5 Trưởng nhóm/thành
viên

Hồ sơ mời thầu và hồ
sơ thiết kế

6 (-)
Trưởng nhóm

Kết quả thực hiện của
các thành viên


10 Phòng KTTT

- Biên bản nộp thầu
- Biên bản mở thầu.
Mua HS mời thầu
Nghiên cứu hồ sơ
Phân công nhiệm vụ
Triển khai thực hiện
Tập hợp kết quả
Kiểm tra
In ấn hồ sơ
Đóng và lưu trữ hồ sơ
Nộp thầu
Trưởng nhóm p/c NV
cho các thành viên
8 Mô tả sơ đồ quy trình
- Lãnh đạo Công ty giao nhiệm vụ cho phòng KTTT mua hồ sơ mời thầu căn cứ theo
thông tin trên báo đấu thầu hoặc thư mời thầu của Chủ đầu tư. Thông t in về cái gói thầu được
đăng tải trên báo đầu thầu trong 3 kì liên tiếp (1 kì/ 1 tuần)
- Phòng nhận nhiệm vụ và nghiên cứu hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế.
- Phòng căn cứ theo năng lực của Cán bộ trong phòng để phân công nhiệm vụ theo Giấy

Bộ định mức đơn giá công trình sẽ do một Ban đơn giá công trình lập (tùy quy m ô)
và thường do Viện kinh tế Bộ XD thẩm định. Định mức nội bộ thường không được áp dụng
để đấu thầu.
f. Chương trình phần mềm dự toán:
9

Tại CÔNG TY và các công ty trực thuộc CÔNG TY đang sử dụng rất nhiều phần
mềm dự toán như: Acitt, G8…
- Phần mềm dự toán Acitt

là phần mềm sử dụng để tính toán đơn giá XD công
trình các tỉnh, thành phố, trong đó có những bộ đơn giá mới của các tỉnh thành có thể sử
dụng hệ số (hệ số Vật liệu, Nhân công, Máy thi công, và hệ s ố cho từng vật tư cụ thể) cho
từng công việc dự toán, tính năng này làm tăng sự tuỳ biến cho việc sử dụng đơn giá định
mức trong quá trình lập hồ sơ dự toán. Có thể sử dụng đồng thời nhiều mã vữa cho một công
tác.

Phần mềm dự toán Acitt với hệ thống dữ liệu đầy đủ đơn giá và định mức đã được ban
hành.Tất cả các số liệu kể trên đều được Viện Kinh tế X ây dựng – Bộ Xây dựng tính bởi
chương trình này, do đó hoàn toàn đầy đủ và chính xác. (Phần mềm dự toán Acitt được sử
dụng t ại Viện Kinh tế Xây dựng - Bộ Xây dựng để tính toán và in các bộ đơn giá trong cả
nước)
- Phần mềm dự toán G8 do Công ty Cổ phần công nghệ Hoàng Hà phát hành,
phục vụ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi, viễn
thông, ngành điện và xây lắp.
2.1.3. Trình tự, phương pháp lập kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính của đơn vị
Các phòng ban, các đơn vị thành viên dựa vào hệ thống bảng biểu về kế hoạch –
thống kê (đã được Bộ Xây dựng) thu thập các số liệu liên quan bằng các phương pháp thống
kê.
Hiện nay CÔNG TY đang tuân thủ theo một quy trình cụ thể do phòng Kế hoạch đầu

mang lại lợi nhuận cao song lại cần vốn lớn và thời gian thu hồi vốn chậm; Có phương án lợi
nhuận ít hơn nhưng cũng ít rủi ro hơn; Một phương án khác có thể thích hợp với các mục tiêu
dài hạn của Tổng công ty
+ Ba là (Quyết định): lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược. Đây là khâu mang
tính quyết định đến việc cho ra đời bản kế hoạch chiến lược. Việc quyết định một trong số
các phương án kế hoạch chiến lược phụ thuộc vào những ưu tiên về mục tiêu cần thực hiện
trong thời kỳ kế hoạch. Trong quá trình lựa chọn phương án, cũng cần phải lưu ý đến những
phương án dự phòng và những phương án phụ để sử dụng trong những trường hợp cần thiết.
- Bước 4: Soạn lập hệ thống các kế hoạch chức năng (tác nghiệp) và ngân sách.
Mục tiêu của các kế hoạch kinh doanh thường hướng tới là: Đáp ứng đòi hỏi của thị
trường; Nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, quản lý một cách có hiệu quả hơn các
nguồn lực; Đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh đã chọn, cụ thể là : thực hiện các mục
tiêu chiến lược, kiểm soát quá trình triển khai chiến lược. Để thực hiện được các mục tiêu nói
trên, kế hoạch chiến lược cần phải được cụ thể hóa bằng hệ thống các kế hoạch chức năng,
xem như đó là các kế hoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành SXKD. Hệ thống các kế
hoạch chức năng bao gồm: kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát triển sản phẩm mới; kế hoạch
mua sắm thiết bị, nguyên vật liệu; kế hoạch nhân sự; kế hoạch tài chính và kế hoạch
marketing.
Sau khi các kế hoạch tác nghiệp được xây dựng xong, Tổng công ty lượng hóa chúng
dưới dạng tiền tệ các dự toán về mua sắm các yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng, nhu cầu
vốn,… được gọi là soạn lập ngân sách. Ngân sách chung của Tổng công ty biểu thị tổng toàn
bộ thu nhập và chi phí, lợi nhuận hay số dư tổng hợp và các khoản mục cân đối chính như chi
tiêu tiền mặt hay chi phí đầu tư.
Các kế hoạch chức năng và ngân sách trên thực tế có quan hệ mật thiết với nhau và cần
phải thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo sự phối hợp đồng bộ và có hiệu quả
giữa các chức năng trong Tổng công ty. Ngân sách sẽ trở thành một phương t iện để kết hợp
các kế hoạch chức năng với nhau, đồng thời là tiêu chuẩn quan trọng để đo lường sự thăng
tiến của kế hoạch.
- Bước 5: Đánh giá, hiệu chỉnh các pha của kế hoạch. Đây có thể coi là bước thẩm định
cuối cùng trước khi cho ra một văn bản kế hoạch. HĐTV Tổng công ty cùng với phòng Kế

ảnh hưởng đến mục tiêu của Công ty và những nhu cầu sản phẩm, dịch vụ vẫn được đáp ứng
đầy đủ trên thị trường.
- Hai là: thực hiện sự thay đổi một số mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục t iêu đặt
ra ban đầu. Hình thức điều chỉnh lần 2 này chỉ nên áp dụng khi không thể thực hiện được sự
thay đổi tổ chức hoặc chi phí của quá trình thay đổi tổ chức quá lớn, không đảm bảo được
yêu cầu hiệu quả kinh tế.
12

- Ba là: quyết định chuyển hướng SXKD trong những điều kiện bất khả kháng. Các
hướng chuyển đổi thường là những phương án dự phòng mà Công ty đã xác định trong quá
trình lập kế hoạch.
Việc lập kế hoạch SXKD và đầu tư còn tiếp tục phải điều chỉnh (do chưa lường được
hết những biến động bất thường của nền kinh t ế) là việc bắt buộc phải làm và rất cần thiết
trong SXKD. Tuy nhiên, để có thể sát thực với những thay đổi của nền kinh tế, có thể đưa ra
các chỉ tiêu kế hoạch phù hợp, khả thi thì Tổng công ty cần nâng cao việc kế hoạch hóa trong
Tổng công ty theo quy trình PDCA (Plan, Do, Check, Act). Thực chất, trong hoạt động lập
kế hoạch SXKD của Tổng công ty cũng đã tiến hành theo các bước lập kế hoạch, thực hiện,
kiểm tra và điều chỉnh nhưng chưa được quy trình hóa, chuẩn hóa nên vẫn còn nhiều tồn tại.

2.1.5. Công tác ký kết hợp đồng
Có quyết định trúng thầu thì tiến hành thương thảo HĐ, sau đó kí kết HĐ. Tuy nhiên
việc thanh quyết toàn hơp đồng lại do 1 bộ phận khác thực hiện. (Phòng Kỹ thuật thi công)
Mô tả quá trình: Việc xem xét hợp đồng được thực hiện theo đúng trình tự được ban
hành:
1. Chuẩn bị hợp đồng: Nhiệm vụ của phòng Kinh tế thị trường (KTTT).
 Phòng KTTT dựa trên các căn cứ để ký kết hợp đồng (Định hướng kế hoạch của NN,
chính sách, chế độ, chuẩn mực kinh t ế - kỹ thuật hiện hành; Nhu cầu thị trường, đơn đặt
hàng, đơn chào hàng của khách hàng; Khả năng phát triển kinh doanh, chức năng hoạt động
kinh tế của mình; Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng bảo đảm về
tài sản) để chuẩn bị Dự thảo hợp đồng.

- Báo cáo chi tiết hàng tháng
- …

2.2. Bộ phận phụ trách công tác lao động – tiền lương - Phòng tổ chức lao động
2.2.1. Tình hình biên chế của bộ phận
STT Chức vụ Số lượng Trình độ
1 Trưởng phòng 01 cử nhân kinh tế
2 Phó trưởng phòng 01 cử nhân Luật
3 Chuyên viên 03
1 cử nhân kinh tế, 1 cử nhân ngoại ngữ và
1 trung cấp vật tư
2.2.2. Chức năng nhi ệm vụ:
 Chức năng:
Phòng tổ chức lao động là phòng tham mưu giúp việc cho Tổng GĐ về công tác: Tổ chức,
nhân sự, tiền lương, khen thưởng, kỉ luật, thanh tra, bảo vệ, quân sự và chịu sử chỉ đạo
14

nghiệp vụ ngành dọc của Phòng Tổ chức lao động và phòng thanh tra bảo vệ quân sự tổng
công ty xây dựng hà nội
 Nhiệm vụ:
a. Công tác tổ chức: Đưa ra được quy chế hoạt động của công ty và nghiên cứu, t ham
mưu, đề xuất thành lập đơn vị mới, sát nhập, giải thể các đơn vị Đội, Xí nghiệp, các phòng
ban kỹ thuật, nghiệp vụ, kinh tế…
b. Công tác nhân sự: Theo dõi quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên về số lượng, chất
lượng cà năng lực công tác – làm tốt công tác cán bộ cho phù hợp với kế hoạch sản xuất của
từng đơn vị, Tổng hợp phan tích, báo cáo tình hình sử dụng lao động, tổ chức kiện toàn lực
lượng lao động, quản lý chặt chẽ và sử dụng có chất lượng lực lượng đó để đảm bảo nâng cao
năng suất lao động
c. Công tác quản lý hồ sơ thồng kế báo cáo và khen thưởng- kỉ luật: Tổ chức quản lý, sử
dụng và bảo quản cho mượn, cho sao lục hồ sơ cán bộ công nhân viên theo đúng quy định

công.
Định mức lao động Công ty đang sử dụng là Định mức do Bộ Xây dựng ban hành
cùng với Định mức dự toán xây dựng.
Đơn giá nhân công, lương và các loại phụ cấp theo quy định hiện hành của nhà nước
ban hành (nghị định 22/2011/NĐ-CP ngày 04/04/2011 của Chính phủ về Lương tối thiểu
chung). Các loại phụ cấp theo quy định nhà nước bao gồm: Phụ cấp lưu động (20% lương tối
thiểu chung), Lương phụ (12% lương cơ bản) và Khoán theo lương (4% lương cơ bản).
2.2.5. Tình hình sử dụng quỹ lương, các hình thức trả lương hiện nay tại đơn vị
- Các hình thức trả lương hiện tại của đơn vị gồm hai hình thức chủ yếu yếu:
+ Trả lương theo thời gian đối với cán bộ quản lý gián tiếp
+ Trả lương kết hợp thời gian và khoán theo sản phẩm đối với công nhân lao động trực
tiếp
- Thời gian thanh toán lương:
+ Khối Văn phòng: 1 tháng thanh toàn lương 2 lần: lần 1 vào 15 hàng tháng: lương sản
lượng của tháng trước và lần 2 vào cuối tháng: trả lương theo cấp bậc
+ Khối công nhân: cuối tháng có bảng lương, có thể tạm ứng phụ thuộc vào quản lý của
công trường
2.2.6. Tìm hiểu các biểu mẫu dùng trong công tác kế hoạch lao động tiền lương
Bảng mẫu dùng trong công tác kế hoạch lao động tiền lương phụ thuộc từng năm, nhu
cầu từng năm, theo kế hoạch hàng năm của phòng Kĩ thuật thi công. Chi phí cho công tác
tiền lương trung bình chiếm 15-20% sản lượng là tối đa.
2.2.7. Tìm hiểu tình hình thuê khoán lao động bên ngoài (hình thức khoán, số lượng, cấp
bậc, đơn giá khoán)
Số công nhân thuê khoán ngoài trung bình một năm từ 3800 – 3900. Đây là số công
nhân ngoài quy chế chính thức của công ty. Nói cách khác, CÔNG TY hướng dẫn các đơn vị
giao khoán phần công việc cho các đội thi công, hay giao khoán trực tiếp trong nội bộ.
Chế độ tiền lương trả khoán theo ngày hoặc theo khối lượng công việc tùy công việc và
chế độ quản lý, thông thường lấy trung bình theo mức giá thị trường từ 100.000 – 130.000
đồng/ ngày đã bao gồm cả phụ cấp, lương phụ.
Do không ở trong quy chế nên không được hưởng các chế độ hỗ trợ của công ty

biểu mẫu báo cáo
+ Thu thập và lưu trữ đầy đủ số liệu theo báo cáo định kì nhà nước
2.3.3. Phương pháp quản lý vốn:
Vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ các t ài sản tồn tại theo các hình thức khác nhau
được sử dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp.
Vốn sản xuất kinh doanh xây dựng được hình thành bởi hai bộ phận chính: Vốn cố
định sản xuất kinh doanh xây dựng và Vốn lưu động dùng trong sản xuất kinh doanh xây
dựng.
2.3.4.Thanh toán, tạm ứng giữa các bên A, B.
17

Tùy vào các yêu cầu và thỏa thuận được thống nhất trong hợp đồng xây dựng giữa
hai bên mà hình thức thanh toán, tạm ứng có sự thay đổi cho phù hợp. Thông thường, tại
công ty, hình thức thanh toán và tạm ứng theo một số quy định chung của công ty.
Về việc t ạm ứng hợp đồng, khi bắt đầu khởi công, nhà thầu được tạm ứng 10% - 20%
giá trị hợp đồng (Tùy thuộc vào việc thương thảo giữa nhà thầu và chủ đầu tư, thường là
10%; 15%; 20%).
Thanh toán hợp đồng được chia thành nhiều đợt, tùy thuộc việc thương thảo giữa nhà
thầu và chủ đầu tư về phương thước thanh toán, vào quy mô công trình hay tiến độ thực hiện
công trình. Thanh toán theo khối lượng và trừ dần phần tạm ứng ban đầu cho từng đợt thanh
toán.
Phương pháp đánh giá kết quả hoạt động của công tác tài chính.
Định kỳ, CÔNG TY đánh giá kết quả hoạt động của công tác tài chính dựa vào việc
so sánh các kết quả thu được trong kỳ với nhiệm vụ kế hoạch được giao cho kỳ hoạt động đó.
Từ kết quả đánh giá, có thể đánh giá đội ngũ làm công tác tài chính và điều chỉnh kế
hoạch cho phù hợp với tình hình thực t ế.
Biểu mẫu sử dụng.
Toàn bộ các loại biểu mẫu (phiếu thu chi, hình thức bảng biểu kế toán) được sử dụng
theo quy định chung về Hệ thống Kế toán của nhà nước. Ví dụ:
1) Bảng cân đối kế toán

- Công nghệ Coppha nhôm định hình: thi công toàn khối các chi tiết Cột – bản
tường – dầm – sàn trong cùng một tầng).
2.4.4. Ti ến độ thi công
Kế hoạch tiến độ thi công là loại tài liệu kế hoạch, trong đó thể hiện một cách rạch ròi
về thơi gian và trình tự thực hiện các hoạt động xây dựng phù hợp phương pháp tổ chức và
biện pháp kỹ thuật – công nghệ được lựa chọn để tiến hành những hoạt động đó.
Việc lập tiến độ kế hoạch phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tiên tiến về khoa học: áp dụng được các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các phương
pháp tổ chức lao động khoa học, tổ chức sản xuất theo dây chuyền. Các quá trình bộ phận
được xác định và tổ chức một cách khoa học, ấn định khu vực thao tác hợp lý.
- Kỹ thuật và chất lượng: phải bao quát được các yêu cầu về kỹ thuật thi công, các
công việc và trình tự thực hiện phải theo đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật; lao động, vật
liệu và xe máy thi công phải được bố trí, cũng cấp kịp thời, đảm bảo y êu cầu về kỹ thuật –
công nghệ thi công….
- Chính xác và khả thi: Các công việc phải được bóc tách đầy đủ, chính xác; các
định mức kỹ thuật phải thực tế, khả thi, phù hợp điều kiện thi công.
- Hiệu quả kinh tế: phải mang lại hiệu quả tài chính cụ thể cho đơn vị xây dựng.
- An toàn: tiến độ lập ra phải đảm bảo an toàn cho công trình và an toàn lao động
trong quá trình thi công.
- Sơ đồ phải linh động, rõ ràng, dễ hiểu, dễ tác nghiệp.
Hình thức lập tiến độ hiện nay thường sử dụng là biểu đồ ngang hoặc sử dụng phần
mềm Project. Các bước lập tiến độ theo đúng các trình tự thường dùng hiện nay:
1) Tính toán khối lượng.
2) Sử dụng định mức phù hợp để tính toán hao phí về vật liệu, nhân công, máy.
3) Dựa vào dự toán để xác định giá thành từng công tác.
19

4) Dựa vào năng lực hiện có cho từng công trình để xác định thời gian thi công cho
từng công tác.
5) Tuân thủ các yêu cầu về biện pháp thi công xây dựng để xây dự ng quy trình thi +V
ốn đối ứng đến từ Bộ NN&PTNT

139.971.318

6.720.344

+Vốn đối ứng từ quĩ phát triển hoạt
động sự nghiệp của trường ĐHTL
43.111.009 2.069.858

Gói thầu bao gồm các công việc của cơ sở hạ tầng, bao gồm:
- Hệ thống đường nhựa;
- Hệ thống cấp nước ngoài trời;
- Hệ thống thoát nước mưa; M ột kênh thoát nước mở;
- Ống thu nước thải chạy ngầm;
- Bể xử lí nước thải;
- Đường dây 22kV và 3 trạm biến áp ;
- Qui hoạch cảnh quan gồm có 1 hồ nước được thiết kế nghệ thuật với đèn chiếu sáng,
đèn trang trí, cỏ cảnh quan, đường đi bộ, vòi phun nước, vườn cây xanh;
- Hệ thống viễn thông;
- Cổng, tường rào và nhà bảo vệ;
- Quảng trường;
- Lấp đất hoàn thiện và san phẳng mặt bằng;
- Trồng cây;
- Hệ thống chiếu sáng ngoài trời;

khoản 1 Điều này đảm nhận công việc có giá trị trên 50% đối với gói thầu dịch vụ tư vấn,
xây lắp hoặc gói thầu EPC;
- Nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu cung cấp hàng hóa mà hàng hóa đó có chi phí sản
xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 30% trở lên.
e. Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (Điều 4 NĐ85/2009/NĐ-CP)
1. Việc ưu đãi trong đấu thầu quốc t ế theo quy định tại Điều 14 của Luật Đấu thầu được thực
hiện như sau:
a) Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn: điểm tổng hợp của hồ sơ dự thầu của nhà thầu thuộc đối
tượng ưu đãi được cộng thêm 7,5% số điểm t ổng hợp của nhà thầu đó; trường hợp gói thầu
dịch vụ tư vấn có yêu cầu kỹ thuật cao thì điểm kỹ thuật được cộng thêm 7,5% số điểm kỹ
thuật của nhà thầu đó;
b) Đối với gói thầu xây lắp: giá đánh giá của hồ sơ dự thầu của nhà thầu không thộc đối
tượng ưu đãi phải cộng thêm một khoản t iền bằng 7,5% giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh
sai lệch của nhà thầu đó;
c) Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa: giá đánh giá của hồ sơ dự thầu của nhà thầu không
thuộc đối tượng ưu đãi phải cộng thêm một khoản tiền tương ứng với giá trị thuế nhập khẩu,
phí và lệ phí liên quan đến nhập khẩu phải nộp theo quy định của pháp luật nhưng không
21

vượt quá 15% giá hàng hóa. Không áp dụng ưu đãi đối với các loại hàng hóa phải đóng thuế
nhập khẩu, phí và lệ phí liên quan đến nhập khẩu theo quy định;
d) Đối với gói thầu lựa chọn tổng thầu thiết kế, việc xác định ưu đãi căn cứ quy định tại điểm
a khoản này. Đối với các gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng khác thì việc xác định ưu đãi
căn cứ theo quy định tại điểm b khoản này.
2. Trường hợp các hồ sơ của nhà thầu nước ngoài được xếp hạng ngang nhau thì ưu tiên xếp
hạng cao hơn cho hồ sơ dự thầu đề xuất giá trị chi phí trong nước cao hơn. Trường hợp hồ sơ
dự thầu của nhà thầu trong nước và nhà thầu nước ngoài sau khi đã thực hiện việc ưu đãi theo
khoản 1 Điều này được xếp hạng ngang nhau thì ưu tiên xếp hạng cao hơn cho hồ sơ dự thầu
của nhà thầu trong nước.
3.2. Nội dung hồ sơ dự thầu

22

- Danh sách các công trình được huy chương vàng.
3.2.6. Qui trình quản lí chất lượng
3.2.7. Biện pháp thi công
3.2.8. Giá dự thầu
Cơ sở lập giá dự thầu hiện hành:
- Thông tư 09/2008/TT-BXD ngày 17/4/2008 về hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng
xây dựng do biến động giá nguyên vật liệu.
- Thông tư 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 về hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây
dựng công trình.
- Thông tư 08/2010/TT-BXD ngày 29/7/2010 về hướng dẫn phương pháp điều chỉnh
giá hợp đồng xây dựng.
- Thông tư 06/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 về hướng dẫn phương pháp xác định giá
ca máy và thiết bị.
- Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 về hướng dẫn lập và quản lí chi phí đầu
tư xây dựng công trình;
- Nghị định 103/2012/NĐ-CP ngày 4/12/2012 qui định mức lương tối thiểu vùng.
- Thông tư 29/2012/TT-BLĐTBXH ngày 10/12/2012 hướng dẫn thực hiện mức lương
tối thiểu vùng t heo NĐ 103/2012.
3.2.9. Danh sách thầu phụ
3.2.10. Hợp đồng nguyên tắc và catalogue
3.3. Nội dung hồ sơ mời thầu
Gồm 3 phần chính
3.3.1. Chỉ dẫn đối với nhà thầu
a. Yêu cầu về thủ tục đấu thầu
- Chuẩn bị hồ sơ dự thầu
- Nộp hồ sơ dự thầu
- Mở thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu
- Trúng thầu

- Các bản vẽ;
3.3.3. Yêu cầu về hợp đồng
- Điều kiện chung của hợp đồng
- Điều kiện cụ thể của hợp đồng;
- Mẫu hợp đồng
+ Hợp đồng;
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng;
+ Bảo lãnh tiền tạm ứng
KHOA KINH TẾ VÀ Q UẢN LÝ XÂY DỰNG


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status