CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (2) - Pdf 23

Lời nói đầu
Trong các môn học xã hội nói chung và môn khoa học kinh tế chính
trị nói riêng ta thấy đợc sự đa dạng về phơng pháp nghiên cứu của môn
học này. Chúng nghiên về nguồn gốc của các nền kinh tế, vạch ra những
quy luật phát triển, dấu hiệu cơ bản, những chức năng riêng lẻ của từng
thành phần kinh tế, từng bộ phận cấu thành, những đơn vị riêng lẻ chúng
gắn bó hữu cơ với nhau để xác lập nên nền kinh tế. Từ nền kinh tế cổ
điển, kinh tế t bản và sang kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa chúng ta
thấy đợc những bớc chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh tế này (kém, lạc
hậu) sang nền kinh tế kia (có nhiều u điểm, hiện đại hơn). Trải qua từng
giai đoạn lịch sử những bớc thăng trầm hay thịnh vợng của xã hội (hay
còn gọi là chế độ xã hội đơng thời) đều do chức năng của bộ máy Nhà n-
ớc đó quyết định. Nhà nớc vạch ra đờng lối, đa ra chỉ tiêu đúng đắn cho
sự phát triển xã hội đó hay không còn tuỳ thuộc vào nhiều vấn đề. Nhng
đối với những nhà hoạch định chính sách tầm quốc gia thì phải có một
cách nhìn sâu rộng và phải đi từ thực tế khách quan, phải gắn liền với nền
văn hoá, địa lý của nớc đó và phải liên đới với quốc tế để đa ra chính
sách đúng đắn. Cho nên trong đợt làm nghiên cứu khoa học này tôi chọn
đề tài về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là vì: trong thời kỳ này Đảng
và Nhà nớc ta đang thực hiện chơng trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc tiến lên XHCN, sau 10 năm đổi mới ta đã gặt hái đợc nhiều thành
công nhng bên cạnh những thành công đó chúng ta đã mắc phải một số
sai lầm trong cơ cấu nền kinh tế và định hớng nền kinh tế đó. Để thay thế
nền kinh tế cũ chúng ta phát triển nền kinh tế thị trờng hàng hoá nhiều
thành phần thì việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ
phần là vấn đề rất quan trọng và cấp bách (nóng bỏng nhất trong giai
đoạn hiện nay). Vì thế, tôi thấy đây là một đề tài mang ý nghĩa thực tế
hiện hành mà không chỉ mình tôi mà đối với cả sinh viên thuộc ngành
kinh tế và đối với bất kỳ ai quan tâm đến nền kinh tế Việt Nam.
Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ngời mà đã hớng dẫn
cho tôi hết lòng từ khi cha hiểu biết về đề tài này và cho đến khi hoàn

là một nhiệm vụ cấp bách, một hiện tợng khách quan phải có đối với Việt
Nam.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tế nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm đổi mới chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc chúng ta đã
gặt hái đợc nhiều thành công. Đó là một nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần phát triển đa dạng. Từ đó nảy sinh một vấn đề là Nhà nớc
không can thiệp quá sâu vào nền kinh tế, không nên bao biện mà phải
gắn trách nhiệm đến từng chủ thể hoạt động kinh tế.
2
Cho nên trong nền kinh tế thị trờng thực thụ (tức là rốn bao cấp
của Nhà nớc đã bị cắt bỏ hoàn toàn) thì xu hớng cổ phần hoá một bộ
phận các doanh nghiệp Nhà nớc đã diễn ra nh một quy luật.
Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh quá trình cổ phần hoá
diễn ra nh sau:
- Các doanh nghiệp nhỏ nếu không muốn bị phá sản thì phải góp vốn
(góp cổ phần) để tạo ra một doanh nghiệp lớn (công ty cổ phần) có sức
cạnh tranh lớn hơn. Bởi vì doanh nghiệp lớn thờng có lợi thế hơn so với
doanh nghiệp nhỏ trong việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành
đổi mới quy trình công nghệ để cuối cùng là có giá bán rẻ hơn, hoặc là
tuy giá không hạ hơn nhng chất lợng mẫu mã tốt hơn, tiêu thụ nhanh hơn
và nhiều hơn đối với một sản phẩm cùng loại.
- Các doanh nghiệp lớn nếu không muốn bị phá sản cũng phải hoặc
là đầu t vốn của mình vào nhiều các doanh nghiệp khác bằng cách mua
cổ phiếu của các công ty cổ phần hoặc là phân tán rủi ro cho nhiều ngời
khác bằng cách bán cổ phiếu cho nhiều doanh nghiệp. Thực chất của cách
làm này là phân tán rủi ro cho nhiều doanh nghiệp để hởng lợi nhuận
bình quân ổn đinh về toàn bộ vốn đầu t. Mà thực tế là các nớc phát triển
trên thế giới đã làm và đã gặt hái đợc kết quả hết sức to lớn.

những năm 1970 thì đa số các nớc trên thế giới đã nhận ra rằng: kinh tế
quốc doanh là kém hiệu quả và chứa đựng nhiều tiêu cực. Từ đó đến nay,
ở những mức độ khác nhau, với các biện pháp không hoàn toàn giống
nhau, các nớc đang tìm cách cải tổ khu vực kinh tế quốc doanh mà cổ
phần hoá đợc coi là một giải pháp quan trọng và phổ biến.
Nhng thực tế ở các nớc thị trờng phát triển (nh Anh, Pháp ) và ở
các nớc Đông Âu (Hungari, Balan, Tiệp Khắc, Rumani, Bungarri, SNG
) đã cho thấy việc cổ phần hoá DNNN là phức tạp và khó khăn.
Tính phức tạp của cổ phần hoá DNNN bắt nguồn từ nhiều lý do:
- Một là, quan niệm thế nào là DNNN và vai trò của nó trong nền
kinh tế quốc dân của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi đảng phái, thậm trí cho
đến mỗi ngời dân thờng không giống nhau, có lúc khác nhau rất lớn. Từ
đó dẫn đến nhận thức về hàng loạt các vấn để khác cũng không thống
nhất nh: Những doanh nghiệp nào để lại hình thức quốc doanh, những
doanh nghiệp nào cần cổ phần hoá cần phải làm nhanh hay làm từ từ, ai
lãnh đạo việc này là đúng, là tốt, cổ phần hoá bao nhiêu phần trăm là vừa.
- Hai là, xử lý những vấn đề có tính chất nghiệp vụ trong quá trình
cổ phần hoá là không đơn giản.
+ Xác định giá trị doanh nghiệp nh thế nào là chính xác ?
+ Đất có tính vào giá trị của doanh nghiệp hay không và tính nh
thế nào?
+ Giải quyết vấn đề lao động nh thế nào khi DNNN chuyển sang
công ty cổ phần?
+ Và rất nhiều vấn đề khác nữa?
4
Ngoài những khó khăn có tính phức tạp gây ra, nh đã nói trên, có
một khó khăn khác là một số DNNN không muốn cổ phần hoá.
Nguyên nhân gây ra sự thoái thác hoặc do dự của một số doanh
nghiệp Nhà nớc có nhiều nhng phổ biến hơn cả là:
- Họ cha hiểu rõ là sẽ đợc gì mất gì khi chuyển sang công ty cổ

Kinh tế thị trờng ở nớc ta cha phát triển, mỗi hoạt động của mỗi
DNNN cha đợc thơng mại hoá. Vì thế từ trung ơng đến địa phơng cha ai
hiểu mấy về một vấn đề rất mới, rất phức tạp, là cổ phần hoá DNNN.
Cha có sự thống nhất về quan điểm, quyết tâm trong toàn Đảng,
toàn dân nên không thể làm đợc.
Tóm lại, do điều kiện khách quan, chủ quan cha chín muồi nên một
chủ trơng đúng của Chính phủ đã bị lãng quên.
Đến ngày 10-5-1990, tức là hơn 2 năm sau,Chính phủ lại có quyết
định 143/HĐBT trong đó nhắc lại chủ trơng cổ phần hoá một số DNNN.
Lần này vấn đề cổ phần hoá đã đợc nói rõ hơn về mục đích, cách làm. .
.và mặc dù Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng đã rất tích cực và
làm đợc nhiều việc khởi đầu nan. Nhng sau gần 2 năm chủ trơng vẫn
dừng lại ở mức các dự thảo còn trên thực tế Nhà nớc đã thành lập công ty
cổ phần hoặc một phần nào đó của DNNN. Nhng nhìn chung không theo
một bài bản thống nhất nên hiện nay rất khó xử với những loại công ty:
xe khách Hải Phòng, nông trờng Hữu Lũng. . .
Nguyên nhân cha thành của chủ trơng cổ phần hoá năm 1990 có
nhiều nhng đáng chú ý là những nguyên nhân chủ quan sau đây:
Sự thống nhất, quyết tâm và quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng
và Nhà nớc cha cao.
Sự chuẩn bị của các cấp, các ngành và cơ sở thiếu chu đáo và
khẩn trơng. Đáng chú ý là việc tuyên truyền, giải thích, tập huấn. . .cha
làm tốt.
Một số bộ, ngành, địa phơng và DNNN còn có t tởng ỷ lại, chờ
đợi hoặc không muốn làm vì lợi ích cục bộ. Cần nói rõ rằng, đến nay Nhà
nớc cha có điều kiện điều tra, nghiên cứu và tổng kết để có những nhận
xét, đánh giá đầy đủ về việc không thực hiện đợc QĐ 143/HĐBT.
Trên đây chỉ là những nhận xét để rút kinh nghiệm cho việc tiếp tục
làm tốt đợt thí điểm cổ phần hoá lần này theo QĐ 202/CT ngày 8/6/1992
của Chủ tịch HĐBT. Dới đây là một số nội dung chính về chủ trơng

có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhng nếu đã thay đổi
quyền sở hữu mà vẫn không nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thì
mục tiêu của cổ phần hoá coi nh cha đạt đợc. Lúc đó chúng ta phải xem
lại hai vấn đề sau:
Mức độ chuyển quyền sở hữu đã đủ đô hay cha? Theo kinh
nghiệm của thế giới nếu Nhà nớc vẫn chiếm giữ trên 51% cổ phiếu của
công ty thì nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là khó khăn hoặc
không thực hiện đợc. Nếu Nhà nớc còn giữ 20% cổ phiếu trở lên thì vấn
đề thay đổi quản lý sẽ gặp khó khăn. Nghĩa là trong trờng hợp cho phép (
không cần giữ hình thức quốc doanh) thì bán cổ phần ngoài quốc doanh
càng nhiều càng tốt, cho đến 100%.
Chính sách và cơ chế quản lý cha phù hợp ?
7
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải bằng cách
đa dạng hoá quyền sở hữu, bán một bộ phận tài sản Nhà nớc cho các cổ
đông là mục tiêu số một của cổ phần hoá DNNN.
2) Mục tiêu thứ hai : là phải huy động đợc một khối lợng vốn nhất
định ở trong và ngoài nớc để phát triển sản xuất kinh doanh.
Các DNNN đang thiếu vốn nghiêm trọng để đầu t phát triển. Nhng
lấy ở đâu ? Nhà nớc ( ngân sách và ngân hàng) không thể và không nên
tiếp tục cấp vốn cho một khu vực làm ăn kém hiệu quả. Dân chúng sẽ
không bao giờ cho DNNN vay nếu DNNN không đợc cải tổ và không có
phơng án cải tổ và có phơng án làm ăn tốt có sức thuyết phục. Còn nớc
ngoài sẽ không cho DNNN vay nếu giữ nguyên trạng. Họ chỉ có thể làm
ăn với DNNN thông qua các hình thức thuê, liên doanh, mua cổ phần . . .
Vậy là, muốn có vốn để đầu t cho phát triển DNNN chỉ có thể thông
qua hình thức bán cổ phần.
Việc bán cổ phần cho bên nớc ngoài là rất cần thiết và có thể làm đ-
ợc, vì:
Ta đang thiếu vốn mà họ thì thừa vốn và đang cần thị trờng để

: cán bộ và nhân dân ta rất nghèo,
vào loại nghèo nhất thế giới làm gì có tiền mà mua cổ phiếu?
ý kiến này không thực tế. Thực ra, hiện nay có bao nhiêu tiền nhàn
rỗi trong dân c thì không một ai có thể nói chính xác đợc. Các số liệu
công bố nơi này, nơi kia chỉ là sự phỏng đoán, thiếu cơ sở tin cậy. Nhng
không phải vì thế mà ta hoàn toàn không biết, không có căn cứ. Chúng ta
hãy xem những biểu hiện chứng tỏ dân có tiền để mua cổ phiếu:
- Tính bình quân thì thu nhập của dân ta thấp, khoảng 200
USD/năm. Nhng một bộ phận không nhỏ dân chung sống khá
sung túc. Rất hiều ngời có xe máy, ti vi màu, có nhẫn vàng đeo
tay, đồng hồ đắt tiền. . .Nghĩa là, họ luôn có khoảng từ 10-30
triệu đồng. Nếu họ muốn ( và ta có hình thức bán hấp dẫn) thì
không khó khăn gì khi họ phải bỏ ra 50000-100000 đồng hay 1-2
triệu đồng để mua cổ phiếu. Từ 1989 khi Nhà nớc cho phép các
chủ hộ t nhân tự do kinh doanh thì có ngời đã bỏ ra hàng trăm
lạng vàng để đầu t ( ở Huế). Hiện nay ở Hà Nội có khoảng 300
hiệu vàng, bạc. Đó chẳng phải là dấu hiệu vốn khá phong phú
trong dân là gì ?
- Qua các đợt bán tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng, . . . càng
chứng tỏ dân chúng có nhiều vốn đang cất trữ. Cha đợc sử dụng
hợp lý.
Tóm lại, tiền để mua cổ phiếu ( mức độ tối thiểu là 50000
đ
/cổ
phiếu ) không phải là vấn đề đáng lo. Điều đáng lo là cổ phiếu của công
ty cổ phần có đủ sức hấp dẫn không tức là đầu t vào đó có lợi hay
không ?

Sự nghi ngờ này là do ảnh hởng xấu của DNNN để lại. Sau khi cổ
phần hoá nói chung doanh nghiệp không còn là DNNN nữa, mà:
- Hoạt động theo luật công ty đã đợc Quốc hội thông qua ngày
21/12/1990.
- Có phơng án phát triển và hiệu quả kinh tế mới tốt hơn nhiều so
với DNNN trớc đây. Nếu không nh vậy thì tất nhiên là không ai
mua cổ phiếu.
3) Mục tiêu thứ ba của cổ phần hoá các DNNN là: tạo ra điều kiện
để ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp.
Chúng ta đã phải trải qua một thời kỳ tìm kiếm lâu dài và cứ loay
hoay mãi mà cha đa lại cho ngời lao động làm chủ thực sự làm chủ tập
thể đã biến thành vô chủ, làm chủ thông qua bộ tứ đã biến thành
tự bố, tức là giám đốc quyết định tất cả (quyết định 217/HĐBT).
Ngoài ra, ngời lao động giác ngộ ra rằng: nếu không làm chủ đợc về
kinh tế thì mọi sự làm chủ đều vô nghĩa, chỉ là hình thức.
10
Chỉ khi có vấn đề cổ phiếu, tham gia chọn các thành viên trong
HĐQT (là cơ quan thay mặt mình để quản lý doanh nghiệp) thì lúc đó ng-
ời lao động mới có quyền thực sự không bị một sức ép nào. Nhng lúc đó
lại xuất hiện một vấn đề khác: quyền làm chủ của mỗi ngời không giống
nhau, ngời giàu (mua nhiều cổ phiếu) thì có quyền hơn ngời nghèo (mua
ít cổ phiếu) .
Nếu theo quan niệm cũ thì đây là một điều không thể chấp nhận đợc,
là sự không công bằng, phi xã hội chủ nghĩa Thực ra, d ới chế độ ta, dới
xã hội chủ nghĩa cũng cha thể có công bằng tuyệt đối. Nhà nớc ta chỉ có
thể và cần phải làm cho một bộ phận dân chúng giàu lên trớc, nhng đồng
thời có biện pháp để hạn chế ngời nghèo thu hẹp khoảng các giữa giàu và
nghèo. Chỉ có cách đó dân ta mới giàu lên đợc, nớc ta mới phồn vinh đợc.
Không nên có ảo tởng rằng dới chế độ ta mỗi ngời đều bình đẳng về giàu
nghèo, vì nh thế không bao giờ có thể giàu đợc, vì làm gì có động lực để

doanh thu, lợi nhuận làm ra. . . Chúng tôi chọn cách phân loại theo số
vốn pháp định ban hành kèm theo Nghị định 222/HĐBT ngày 23/7/1991
của HĐBT cụ thể hoá một số điều quy định trong luật công ty căn cứ vào
danh mục vốn pháp định đối với từng ngành là, có thể chia làm 3 loại:
Loại công ty cổ phần Vốn pháp định tối thiểu
(triệu đồng)
Loại lớn 1000 - 1500
Loại vừa 500 - 1000
Loại nhỏ 50 - 500
Điều này chỉ đa đến một kết luận là: không nên cổ phần hoá các
DNNN có vốn cổ phần hoá dới 500 triệu đồng.
2)Điều kiện thứ hai, phải là các DNNN không thuộc diện Nhà nớc cần
đầu t 100% vốn ( an ninh quốc phòng hoặc một số ngành then chốt) và đ-
ợc Chính phủ xác định danh mục cụ thể nh đã nói ở phần II).
3)Điều kiện thứ ba: phải là các DNNN đang làm ăn có lãi hoặc là tuy tr-
ớc mắt có gặp khó khăn nhng tơng lai là hoạt động tốt.
Về vấn đề này, có nhiều ý kiến khác nhau:.
Có ý kiến cho rằng Nhà nớc nên bán những doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ chứ tại sao lại bán các doanh nghiệp làm ăn có lãi.
Chúng ta biết rằng, lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá tổng quát nhất về
hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ thì không chỉ do một nguyên nhân nào mà thờng do nhiều
nguyên nhân, bao gồm cả tài năng và uy tín của giám đốc, chế độ quản
lý, khả năng tiếp cận với thị trờng. . .Cho nên một doanh nghiệp đã có
truyền thống làm ăn thua lỗ thì không có sức thuyết phục cổ đông
12
rằng: khi chuyển sang công ty cổ phần sẽ làm ăn tốt. Vì thế, qua thực tế
của nớc ta cho thấy các DNNN làm ăn thua lỗ rất khó hoặc không thể cổ
phần hoá đợc, tức là không thể bán đợc.
DNNN đang làm ăn có lãi mới cần bán, vì:

là tuân theo các quan hệ chỉ huy tập trung và thể chế hành chính. Cuộc
khủng hoảng của Nhà nớc phúc lợi chung ở Tây Âu đã khiến các Chính
13
phủ đi đến ủng hộ quan điểm kinh tế tân cổ điển và mở đờng cho việc
quay lại vận dụng rộng rãi các cơ chế thị trờng để điều tiết các hoạt động
kinh tế.
Việc thực hiện cổ phần ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển
không phải là để xoá bỏ những chức năng đặc biệt về kinh tế mà chỉ có
khu vực kinh tế Nhà nớc mới đảm nhận đợc mà là nâng cao hiệu quả hoạt
động của khu vực này. Do đó, chính phủ mỗi nớc đã lựa chọn các phơng
pháp tiến hành cổ phần hoá sao cho không làm suy yếu khu vực kinh tế
Nhà nớc, mà trái lại còn củng cố cho xứng đáng với vị trí quan trọng của
nó với trong nền kinh tế nhằm thực hiện một loạt chức năng kinh tế vĩ mô
vì lợi ích toàn xã hội.
Xét về quy mô, sau khi tiến hành cổ phần hoá, khu vực kinh tế Nhà
nớc ở các nớc công nghiệp phát triển có sự thu hẹp xét theo chỉ số về tỷ
lệ việc làm, tỷ trọng trong tổng t bản cố định và thu nhập quốc dân. Theo
số liệu đa ra tại Đại hội lần thứ 12 của CEEP họp tại Pháp tháng 10 năm
1990 trong các DNNN có 100% vốn Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc
có vốn hỗn hợp Nhà nớc-t nhân của các nớc EC có 7370000 ngời làm
việc, chiếm gần 10,6% số việc làm trong các ngành kinh tế không kể
nông nghiệp. Tỷ trọng các doanh nghiệp này trong tổng đầu t t bản cố
định là 17,3% còn trong thu nhập quốc dân là 12% tính trung bình trong
khối EC. Đại lợng số học trung bình của 3 chỉ tiêu trên là 13,3% đợc
CEEP sử dụng để ớc tính sự đóng góp kinh tế của khu vực kinh tế Nhà n-
ớc. So với năm 1982 là 16,6% và năm 1985 là 15,3% thì chỉ tiêu trên
phản ánh sự giảm bớt của khu vực kinh tế Nhà nớc ở các nớc khối EC do
quá trình cổ phần hoá. Tuy nhiên sự suy giảm này không làm thay đổi
vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc trong những ngành, những lĩnh vực
quan trọng đối với nền kinh tế. Khu vực kinh tế Nhà nớc vẫn giữ đợc ảnh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status