Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài loan của công ty Đầu tư và Thương mại - Pdf 23

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
1
Lời mở đầu
Ngày nay, với xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt
Nam đang trên đà đẩy mạnh các hoạt động kinh tế - chính trị nhằm tìm kiếm cho
mình một chỗ đứng vững chắc trên trờng quốc tế.
Hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay đang đợc đặc biệt chú trọng bởi nó
mang lại cho nền kinh tế - xã hội nớc ta những bớc chuyển mới với hiệu qủa
rõ rệt. Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh: gạo, cà phê,
giày dép, thuỷ sản, may mặc... thì hoạt động xuất khẩu lao động lại đặc biệt đợc
quan tâm trong thời gian gần đây. Đảng và Nhà nớc ta đã coi hoạt động xuất
khẩu là một hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải
quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động,
tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng cờng quan hệ hợp tác quốc tế giữa
nớc ta với các nớc.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công tác xuất khẩu lao động còn gặp
phải những khó khăn, thách thức mới. Nhu cầu về việc làm của ngời lao động
và lợi ích quốc gia đòi hỏi Nhà nớc và chính bản thân ngời lao động phải có
những cố gắng, giải pháp riêng để không ngừng nâng cao hiệu qủa và mở rộng
chơng trình làm việc với ngời nớc ngoài để ngày càng có thêm nhihều thị
trờng mới để xuất khẩu lao động đạt kết qủa cao.
Để đi sâu nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu lao động, em đã chọn đề tài
"Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của
Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình. Nội dung chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về xuất khẩu lao động
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu t
và Thơng mại.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu
lao động ở Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại trong những năm tới.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
3
Chơng I
Lý luận chung về xuất khẩu lao động
I. Nội dung của xuất khẩu lao động:
1. Một số khái niệm cơ bản:
Trong khoảng 20 năm trở lại đây việc đa lao động của một quốc gia ra
khỏi phạm vi của nớc đó để làm việc đã trở nên quen thuộc với số lợng ngày
càng tăng.Đó là do sự phát triển kinh tế trên phạm vi toàn cầu đang có những
chuyển biến về chất và không đoòng đều giữa các nớc dựa trên cơ sở phát triển
mạnh của khoa học kỹ thuật.Thực tế cho thấy, sức lao động của các quốc gia có
d thừa lao động đến giai đoạn hiện nay đã đợc xem nh là một loại hàng hoá
có thể mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho ngân sách quốc gia.
Do vậy để nghiên cứu về xuất khẩu lao động trớc hết cần phải tìm hiểu và làm
rõ các khái niệm có liên quan:
- Nguồn lao động: Là bộ phận dân c gồm những ngời trong độ tuổi lao
động (không kể những nguời mất khả năng lao động) và những ngòi ngoài tuổi
lao động nhng thực tế có tham gia lao động. Nguồn lao động bao gồm những
ngời từ độ tuổi lao động trở lên (ở nớc ta là tròn 15 tuổi).
- Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm thay
đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con ngời. Thực chất là sự vận
động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động
cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và t liệu sản xuất để sản xuất
ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con ngời.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định
cho mọi hoạt động kinh tế.
- Sức lao động: Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngời
trong quá trình tạo ra của cải xã hội, nó phản ánh khả năng lao động của con
ngời, là điều kiện đầu tiên cần thiết trong quá trình lao động xã hội. Trong nền

cung lao động tăng và ngợc lại.
Xuất khẩu lao động trên thị trờng lao động quốc tế đợc thực hiện chủ
yếu dựa vào quan hệ cung - cầu lao động. Nó chịu sự tác động, điều tiết của các
quy luật kinh tế thị trờng. Bên cầu phải tính toán kỹ hiệu quả của việc nhập
khẩu lao động từ đod cần phải xác định chặt chẽ số lợng, cơ cấu, chất lợng lao
động hợp lý. Mặt khác, bên cung có mong muốn xuất khẩu càng nhiều lao động
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
5
càng tốt. Do vậy, muốn cho loại hàng hoá đặc biệt này chiếm đựơc u thế trên
thị trờng lao động, bển cung phải có sự chuẩn bị và đầu t để đợc thị trờng
chấp nhận, phải đáp ứng kịp thời các yêu cầu về số lợng, cơ cấu và chất lợng
lao động cao.
Thị trờng lao động nớc ta hiện nay tuy đã hình thành song phạm vi còn
nhỏ hẹp. Để phù hợp với sự phát triển quá nhanh của nguồn lao động trớc hết
thị trờng lao động phải đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc, đồng thời tạo
điều kiện cho ngời lao động có quyền bình đẳng, tự do tìm việc làm, thuê mớn
lao động theo pháp luật.
- Di dân quốc tế: Di dân quốc tế đợc hiểu là quá trình di chuyển lao
động từ nớc này sang nứoc khác để tìm việc làm. Nếu xét theo khía cạnh dân số
học thì xuất khẩu lao động cũng là một quá trình di dân quốc tế. Do đó,việc đa
nguời lao động đi làm việc ở nớc ngoài chính là tham gia vào quá trình di dân
quốc tế, nó không nằm ngoài những quy luật chung. Việc đa ngời lao động đi
làm việc ở nớc ngoài tuân theo những hiệp định giữa hai quốc gia, đa quốc gia
hoặc theo công ớc quốc tế, tuỳ từng trờng hợp khác nhau mà nó đợc xếp nằm
trong giới hạn nào.
- Xuất khẩu lao động:
Đến nay, trên thế giới vẫn cha có một khái niệm chuẩn nào về xuất khẩu
lao động. Vì vậy, chúng ta có thể hiểu xuất khẩu lao động thông qua khái niệm
của tổ chức lao động quốc tế ( ILO) nh sau: Xuất khẩu lao động là hoạt động

cơ hội đi làm việc ở nớc ngoài. Ngày 17 tháng 7 năm 2003 Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 81/2003/NĐ-CP quy định chi tiết về việc đa ngời Việt Nam
đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. Tại điều 3 khoản 2 Nghị định này quy định
rõ các hình thức đa ngời lao động Việt Nam đi làm viẹec có thời hạn ở nớc
ngoài, trong đó bao gồm các hình thức cơ bản sau:
2.1. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam đợc phép cung ứng lao động theo
hợp đồng ký kết với bên nớc ngoài:
Đối tác nớc ngoài có nhu cầu sử dụng lao động, đa ra những yêu cầu cụ
thể về số lợng, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính...Các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế của Việt Nam sau khi nhận đợc đơn đặt hàng của bên nớc ngoài sẽ tiến
hành sơ tuyển dựa trên những tiêu chí có sẵn. Để đảm bảo đúng yêu cầu của
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
7
mình, bên nớc ngoài thực hiện kiểm tra lại một lần nữa trớc khi lao động sang
làm việc.
2.2. Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình
hoặc đầu t ở nớc ngoài.
Bên nớc ngoài đặt hành cho các công trình xây dựng, do vậy phải đa đi
đồng bộ các đối tợng lao động gồm có kỹ thuật, quản lý, chỉ đạo thi công và lao
động trực tiếp sang nớc ngoài làm việc. Sau khi công trình kết thúc thì cũng
chấm dứt hợp đồng đối với ngời lao động, vì thế xuất khẩu lao động theo hình
thức khoán khối lợng công việc thờng không ổn định, tâm lý của ngời lao
động dễ bị chán nản, không tận tâm với công việc.
2.3. Theo hợp đồng lao động do cá nhân ngời lao động trực tiếp ký kết với
ngời sử dụng lao động ở nớc ngoài (sau đây gọi là hợp đồng cá nhân):
Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay, hình thức này đòi hỏi đối tợng
lao động đa dạng tuỳ theo yêu cầu và mức độ phức tạp của công việc. Có những
yêu cầu của ngời nớc ngoài đòi hỏi ngời có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm
sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lý, cũng có những yêu cầu chỉ cần ngời lao

3.1 Lợi ích kinh tế đạt đợc
a. Số lợng lao động đợc giải quyết việc làm trong năm:
Công thức tính:

L = Lc + Lx - Ln

Trong đó:
L : Số lao động đợc giải quyết việc làm trong năm
Lc : Số lao động từ năm trớc vẫn còn đang tiếp tục
Lx : Số lao động đợc đa sang hoạt động trong năm
Ln : Số lao động kết thúc hợp đồng trở về nớc trong năm
ý nghĩa của chỉ tiêu:
Chỉ tiêu này nêu ra đợc chi tiết kết quả đạt đợc trong một năm qua của
công tác xuất khẩu lao động. Nó chỉ ra đợc những đóng góp của lĩnh vực này
đối với việc tạo công ăn việc làm cho xã hội mà nhà nớc ta đã không phải bỏ
vốn đầu t để tạo việc làm mới, giải quyết một phần tình trạng ứ đọng lao động
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
9
của đất nớc ( mặc dù trớc khi đi xuất khẩu lao động những ngời lao động này
không phải tất cả đều thuộc diện thất nghiệp).
b. Thu nhập quốc dân về ngoại tệ thông qua hoạt động xuất khẩu lao động:
Công thức tính:

P =



Yj ( j = 1 đến n )
Yj = Xij . Kj

Trong đó:
Mtk : Mức tiết kiệm vốn đầu t tạo ra việc làm
m
dt
: Mức đầu t trung bình tạo ra một chỗ làm việc mới
L : Số ngời có việc làm thờng xuyên ở nớc ngoài
ý nghĩa chỉ tiêu:
Cho biết mức độ tiết kiệm không phải bỏ vốn đầu t tạo ra chỗ làm việc
mới ở trong nớc và đồng nghĩa với việc tăng thêm nguồn vốn đầu t cho giải
quyết việc làm.
d. Giá trị hàng hoá do ngời lao động đa về:
Công thức tính:

G =



Hj ( j = 1 đến n )
Hj =

h
ij
. N
j

Trong đó:
G : Giá trị hàng hoá do ngời lao động đem về
H : Giá trị hàng hoá do ngời lao động ở mỗi thị trờng đem về
h : Giá trị hàng hoá trung bình của một ngời lao động đem về
N : Số ngời gửi hàng hoá về trong năm

j : Biến số nớc sử dụng lao động
ý nghĩa chỉ tiêu:
Chỉ tiêu cho biết phần thu nhập của ngời lao động ở nớc ngoài đợc tính
vào thu nhập quốc dân.
Ngoài các chỉ tiêu có thể lợng hoá đợc để so sánh nói trên còn có một
số chỉ tiêu khác cũng có thể lợng hoá đợc nh số lao động có nghề đợc đào
tạo nâng cao trình độ, mức tiết kiệm chi phí đào tạo trên một ngời lao động...
song nói chung còn ở mức thấp. Một số khía cạnh khác nh việc du nhập kỹ
thuật công nghệ và kinh nghiệm sản xuất mới, việc du nhập nếp sống tiến bộ,
tăng cờng mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế ...
phản ánh hiệu quả về mặt xã hội.
3.2 Chi phí bỏ ra:
Bao gồm có các chi phí cho ngời lao động trong lĩnh vực tham gia, chi
phí cho bộ máy quản lý, tổ chức tuyển mộ, đa đi và quản lý ở nớc ngoài, xử lý
các công việc sau khi đa ngời lao động hết hạn trở về nớc, tiền nộp phạt cho
nớc bạn do ngời lao động tự ý bỏ hợp đồng...
Chi phí về mặt xã hội có ý kiến cho rằng còn có những tiêu cực do lao
động gây ra ở nớc ngoài. Song những cái đó là yếu tố chủ quan có thể khắc
phục đợc nếu có biện pháp và chính sách thích hợp.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
12
II. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát triển kinh tế:
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế quan trọng đối với mỗi quốc gia,
đặc biệt đối với các nớc kinh tế kém phát triển. Hoạt động này đem lại lợi ích
cho tất cả các bên tham gia: bên xuất khẩu lao động, bên nhập khẩu lao động và
bản thân ngời lao động.
1. Xét trên góc độ vĩ mô:
1.1. Với nớc xuất khẩu lao động:
Nớc xuất khẩu lao động có lợi về nhiều mặt trong đó đặc biệt là các lĩnh

- Về xã hội: Đối với một nớc hơn 82 triệu dân, với trên một nửa là số
ngời trong độ tuổi lao động, nhng số ngời thất nghiệp ở thành thị lên đến
5,6% và số thời gian cha đợc sử dụng ở nông thôn lên đến trên 20%, thì xuất
khẩu lao động là một kênh giải quyết việc làm cho ngời lao động rất có ý nghĩa.
Trong mấy năm gần đây, số lao động đi xuất khẩu của nớc ta mỗi năm đã lên
đến trên dới 70 nghìn ngời và đến nay đã có khoảng 400 nghìn ngời Việt
Nam đang làm việc ở khoảng trên 40 nớc và vùng lãnh thổ. Song nếu so với
Philippines có cùng số dân và số ngời trong tuổi lao động nh Việt Nam thì kết
quả trên còn thấp hơn rất nhiều. Năm 2004, nớc này đã có 1 triệu lao động đi
làm việc ở nớc ngoàI, đa Philippines vợt qua Mexico trở thành nớc xuất
khẩu lao động lớn nhát thế giới. Cho đến nay, nớc này có khoảng 8 triệu lao
động làm việc ở 56 nớc, đông nhất là tại Mỹ, ả Rập Saudi, Malayxia, Canada,
Nhật Bản
Thực hiện tốt công tác xuất khẩu lao động sẽ giảm đợc tệ nạn xã hội do
thất nghiệp gây ra, tạo một hớng lao động tích cực cho ngời lao động, học tập
đợc phong cách lao động mới do tổ chức lao động ở nớc ngoài trang bị...
- Về quan hệ đối ngoại: Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác trong lĩnh vực
xuất khẩu lao động là vô cùng quan trọng, từ đó quan hệ giữa nớc cung ứng lao
động và nớc tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu nhau hơn, tao ra mối
quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc. Cung cấp cho nhau những thông tin quan trọng về
những vấn đề hai nớc cùng quan tâm và thống nhất quan điểm hai bên cùng có
lợi. Sự đa dạng hoá các quan hệ hợp tác quốc tế đợc mở rộng thông qua hợp tác
về lao động sẽ tạo điêù kiện mở rộng hơn nữa các quan hệ hợp tác khác.
1.2. Với nớc nhập khẩu lao động:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
14
Nớc nhập khẩu lao động thu đợc những lợi ích đáng kể nh: cung cấp
đủ số lao động bù đắp vào các ngành thiếu hụt, khai thác có hiệu qủa tiềm năng
của đất nớc. Đồng thời, mở rộng quan hệ và uy tín với nớc có lao động, khai

Hiện nay có rất nhiều ngời Philippine đi làm việc ở nớc ngoài do nhiều
nớc có nhu cầu về lao động. Tuy nhiên nếu không có những chính sách cụ thể
của Chính phủ thì ngời lao động có thể bị đa đi không chính thống và có thể bị
bóc lột. 10 năm trớc đây Philippine đã đặt tất cả các vấn đề lên bàn để xem xét
với mục đích làm sao tạo điều kiện để nguời lao động đợc đi làm việc ở nớc
ngoài một cách thuận lợi.Trong đó làm rõ vai rò của Chính phủ và các bên có
liên quan.
ở Philippine nhiệm vụ của Nhà nớc là tối đa hoá lợi ích của ngời lao
động. Việc này khó đợc thực hiện ở khu vực t nhân. Với chính sách hiện nay
ngời dân tin tởng rằng Chính phủ luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động ở
nớc ngoài và cố gắng giảm thiểu chi phí đối với bản thân họ, cho gia đình họ và
cho đất nớc.
Philippine có cơ chế là phải tạo mọi điều kiện và thủ tục một cách rõ ràng,
đầy đủ, có hệ thống đối với tất cả những ngời lao động có hợp đồng làm việc ở
nớc ngoài. Đồng thời cần bảo vệ họ một cách đầy đủ để giảm thiểu sự lạm
dụng, khai thác cả trớc, trong và sau quá trình làm việc tại nớc ngoài.
2. Việc cấp giấy phép kinh doanh:
Thách thức lớn đối với Chinh phủ trong việc cấp giấp phép kinh doanh là
làm thế nào để hấp dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân tham gia
vào thị trờng này.
Chính phủ Philippine thực hiện một chính sách rất nghiêm khắc trong việc
quy định số vốn ban đầu và số lợng lao động mà doanh nghiệp xuất khẩu trong
năm đầu tiên hoạt động,dựa vào đó Chính phủ có thể cấp giấy phép cho họ với
các thờ hạn khác nhau. Bên cạnh đó Chính phủ cũng quản lý khoản tiền ký quỹ
khi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh cho các mục đích: nếu doanh nghiệp
không đảm bảo đa lao động đi hoặc đa lao động đi nhng không đảm bảo điều
kiện cho họ hoặc thu phí của ngời lao động quá cao hoặc khi Chính phủ phát
hiện doanh nghiệp đã thu lợi quá mức so với mức trung bình làm cho ngời lao
động không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng khi cha hết thời hạn thì không cần
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

đâu và làm việc gì trên cơ sở đó mới quan tâm họ sâu sát đợc. Việc đăng ký
danh sách này có tác dụng giảm thiểu các rủi ro với ngời lao động. Để làm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
17
đợc việc này, các doanh nghiệp cần phải thông báo với ngời lao động rằng khi
sang đến nớc ngoài, họ phải đến đại sứ quán Philippine ở đó để đăng ký và
cung cấp cho họ địa chỉ và thông tin về đaị sứ quán để ngời lao động biết.
- Xây dựng mạng liên kết điện tử kết nối với hiệp hội ngời lao động
Philippine. Thông qua mạng này các ngân hàng cũng giúp ngời lao động
chuyển tiền về nớc cho gia đình. Nh vậy việc đa lao động sang nớc ngoài
làm việc không chỉ đơn giản tạo việc làm mà còn đem laị lợi ích cho nhiều
ngành khác có liên quan.
- Để tăng cờng bảo vệ ngời lao động không bị môi giới đa đi bất hợp
pháp hoặc chịu nhiều khó khăn thiệt thòi chúng tôi đã lập chiến dịch thông tin
đại chúng để tuyên truyền cho tất cả ngời dân biết thực trạng về vấn đề đa lao
động đi làm việc ở nớc ngoài và địa chỉ các doanh nghiệp đáng tin cậy. Cũng
nh chiến dịch chống việc đa ngời và tuyển ngời bất hợp pháp. Đây là vai trò
mang tính quản lý Nhà nớc, đòi hỏi các bộ có liên quan, đặc biệt là Bộ Lao
động cần tham gi avào hoạt động này.
- Để thu hút ngời lao động trở về đất nớc, Chính phủ đã tạo điều kiện
cho họ thông qua chơng trình đào tạo lại, chơng trình nhà ở, chơng trình học
bổng cho con em họ.
- Có chính sách u tiên những ngời lao động ra nớc ngoài làm việc hơn
là những ngời đi du lịch nh miễn thuế sân bay, thuế du lịch...cho họ.
5. Vấn đề tạo uy tín cho chất lợng giáo dục:
Kinh nghiệm 30 năm cho thấy ngày càng có nhiều khó khăn trong lĩnh
vực đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài. Đó là vấn đề cạnh tranh. Chính vì
vậy vấn đề đặt ra là cần xây dựng và quảng bá về chất lợng ngời lao động của
chúng ta. Muốn vậy trớc tiên phải xác định ngời lao động ở nớc mình có thể
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
19
Chơng 2
Thực trạng xuất khẩu lao động ở
Công ty cổ phần Đầu t và Thơng mại
I. Thị trờng lao động Đài Loan
:
1. Giới thiệu đất nớc Đài Loan:
Đài Loan là hòn đảo đẹp nằm cách bờ biển Đông Nam lục địa Trung Hoa
khoảng 160 km.Nó đợc ngăn cách với tỉnh Phúc Kiến của lục địa Trung Hoa
bởi eo biển Đài Loan. Phí Nam hòn đảo này cách phía Bắc Phillipine 350 km.
Phí Bắc Đài Loan cách Tây - Nam Nhật Bản 1.070 km.
Đài Loan bao gồm 64 đảo lớn nhỏ của quần đảo Bành Hồ và 21 đảo khác.
Tổng diện tích khu vực này trên 35.960 km
2
(cha kể vùng đất khai hoang lấn
biển).
Khí hậu Đài Loan là khí hậu cận nhiệt đới ở phía Bắc và nhiệt đới ở phía
Nam.Thời tiết nóng nhất là từ tháng 6 đến tháng 9 với nhiệt độ trung bình
khoảng 25-28 C. Lợng ma rất dồi dào. Nửa phía Bắc của đảo ma lớn kéo dài
từ đầu tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Trong khi đó khu vực phía Nam đảo lại ấm
áp về mùa đông. Tình hình thời tiết sẽ ngợc lại, vào mùa hè khi gió mùa Tây -
Nam đem ma đến phía Nam thì thời tiết lại nóng, khô đều ở phía Bắc.
Dân số Đài Loan có trên 23 triệu ngời. Thủ phủ là Đài Bắc, nơi có mật

- Hoa kiều hoặc ngời nớc ngoài giữ trách nhiệm quản lý các công ty có
vốn đầu t nớc ngoài tại Đài Loan.
- Cán bộ giảng dạy tại các trờng đại học hoặc các cơ sở giáo dục.
- Giáo viên dạy tiếng nớc ngoài.
- Huấn luyện viên và vận động viên thể dục thể thao.
- Công việc về tôn giáo, nghệ thuật và biểu diễn.
- Ngời giúp việc gia đình và khán hộ công.
- Nhân lực trong các công trình xây dựng và phát triển kinh tế.
- Các công việc theo dự án riêng của cơ quan quản lý trung ơng, do tính
chất công việc đặc biệt, trong nớc thiếu nhân tài làm công việc đó, về nghiệp vụ
đúng là có nhu cầu thuê ngời nớc ngoài làm.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
21
Bảng 1: Lao động nớc ngoài làm việc tại
Đài Loan phân theo quốc gia

Năm Indonesia Malaysia Philippin Thái Lan Việt
Nam
Tổng
cộng
1994 6.020 2.344 38.473 105.152 0 151.985
1995 5.430 2.071 54.647 126.903 0 189.051
1996 10.206 1.489 83.630 141.230 0 236.555
1997 14.648 736 100.295 132.717 0 248.396
1998 22.058 940 114.255 133.367 0 270.620
1999 41.224 158 113.928 139.526 131 294.967
2000 77.830 113 98.161 142.665 7.746 326.515
7/2001 89.608 73 85.787 139.924 10.869 326.261

3.1. Thời hạn hợp đồng:
Theo điều 43, Luật Dịch Vụ việc làm, ngời lao động đợc tuyển dụng
làm công việc trong thời gian tối đa là 3 năm (ngời có nhu cầu tiếp tục đợc
tuyển dụng, chủ sử dụng phải xin phép gia hạn).
3.2. Tiền lơng:
Tiền lơng cơ bản cho mỗi lao động đã đợc điều chỉnh nhiều lần, hiện
nay là 15.840 NT$/tháng, nếu cộng thêm tiền làm thêm giờ mức lơng bình quân
là 20.000 NT$/tháng. Đơng nhiên lơng cơ bản của ngời lao động nớc ngoài
và ngời lao động bản địa là không giống nhau và cũng khác nhau khi làm ở các
lĩnh vực khác nhau. Mức lơng này có thể đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự phát
triển của nền kinh tế.
3.3. Chi phí ăn, ở của lao động nớc ngoài làm việc tại Đài Loan:
Chủ sử dụng lao động Đài Loan đợc khấu trừ từ tiền lơng của lao động
Việt Nam chi phí ăn và ở với mức tối đa là 4000 NT$/tháng, mức khấu trừ này
có thể đợc điều chỉnh trong giới hạn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa chủ sử
dụng lao động và ngời lao động.
Lao động làm việc trong lĩnh vực khán hộ công và giúp việc gia đình
không phải áp dụng quy định khấu trừ trên đây.
3.4. Bảo hiểm:
Ngời lao động tham gia bảo hiểm lao động và bảo hiểm y tế trong đó:
- Bảo hiểm lao động: Chủ chịu 70%, ngời lao động chịu 20% và chính
quyền trợ cấp 10%.
- Bảo hiểm y tế: Chủ sử dụng chiu 60%, ngời lao động trả 30% và chính
quyền trợ cấp 10%.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Sinh viên: Phạm Diễm Ngọc K37F3
23
3.5. Thuế thu nhập:
Thuế thu nhập áp dụng đối với ngời lao động nớc ngoài đợc xác định
theo thời gian làm việc trong năm.

chỉnh, việc bố trí nghỉ phép và nghỉ việc đợc quyết định giữa ngời chủ với
ngời lao động và nh đã nói ở hợp đồng với ngành công nghiệp phải tuân theo
quy định của luật tiêu chuẩn lao động thì phải tuân theo những nguyên tắc sau
đây:
- Phải có tối thiểu một ngày nghỉ trong một tuần làm việc
Nghỉ phép: Vì lý do đặc biệt, ngời lao động có thể xin phép không hởng
lơng và có thể đợc chấp thuận nếu có ngời thay thế công việc hoặc khi nghỉ
phép không ảnh hởng gì tới quá trình sản xuất. Yêu cầu nghỉ phép phải đợc
viết thành văn bản gửi những ngời có trách nhiệm. Thời gian nghỉ không quá 14
ngày 1 năm.
Nghỉ ốm: Do bị ốm, tai nạn hoặc những lý do cần phải chữa chạy, ngời
lao động có thể yêu cầu nghỉ ốm. Nghỉ ốm không nằm viện không đợc quá 30
ngày mỗi năm.
- Nếu bị tai nạn lao động thì đợc nghỉ phép để chữa trị
3.9. Những trờng hợp không đợc cấp giấy phép lao động và cho thôi việc:
Với những tình huống sau đây có thể không đợc cấp giấy phép lao động
hoặc cho về nớc.
- Những ngời mang theo gia đình sống với nhau
- Những ngời tay nghề không đủ để hoàn thành nhu cầu của công việc
nh giấy phép họ đã xin.
- Những ngời không đạt sức khỏe khi kiểm tra.
- Những ngời đã có gia đình, có thai hoặc sinh đẻ khi đang lao động tại
Đài Loan.
- Những ngời vi phạm các quy định khi làm các thủ tục cấp giấy phép.
3.10. Đổi nơi làm việc:
Không đợc giải quyết nếu không đợc phép trớc của Uỷ ban Lao động.
Đổi chủ lao động không đợc thực hiện khi không xin phép trớc của Uỷ
ban Lao động.
Làm thêm việc bên ngoài phải có giấy phép của Uỷ ban Lao động.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

hớng, quản lý lao động ở nớc ngoài của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với
Ban quản lý lao động Việt Nam tại Đài Bắc phối hợp với phía Đài Loan tìm
kiếm, vận động để đa số lao động bất hợp pháp này về nớc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status