Tỷ giá hối đoái và vấn đề áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam - Pdf 23

lời nói đầu
Xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu sắc, toàn
diện trên phạm vi toàn thế giới. Nó là qui luật khách quan mà Việt Nam cần sớm
nắm bắt vận dụng. Việc tham gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới sẽ mở ra cho
chúng ta nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đòi hỏi
phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong quá
trình hội nhập kinh tế là ngoại thơng. Quyết định tới sự thành công hay thất bại
của chính sách kinh tế đối ngoại phải kể đến vai trò quan trọng của chế độ tỷ giá
hối đoái mỗi quốc gia. Chúng ta cha quên sự can thiệp bất thành của 15 Ngân
hàng Trung ơng trớc sự sụp đổ của hệ thống tỷ giá hối đoái Châu Âu những năm
90; sự phá giá bất ngờ của đồng Bảng Anh tháng 9/1996 trớc sự tấn công của
những kẻ đầu cơ mặc dù đã có sự can thiệp tích cực của Ngân hàng Trung ơng
Đức và Anh với khối lợng 15 tỷ Bảng Anh; hay hai sự kiện làm rung chuyển thế
giới chỉ trong một thời gian ngắn, đó là: Sự khủng hoảng của đồng Pê-sô (Mê hi
cô) tháng 12/1998 và sự mất giá kỉ lục trong năm 1999, rồi lại lên giá đột biến của
đồng USD năm 1996.
Là một nớc đang đi những bớc đi đầu tiên cả về phơng diện lí luận và thực
tiễn, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỉ giá hối đoái đang trở thành vấn đề cấp
bách đặt ra cho chúng ta. Xuất phát từ thực tế khách quan đó, bài viết sẽ đi sâu
nghiên cứu Tỷ giá hối đoái và vấn đề áp dụng chế độ tỷ giá ở Việt Nam.
Cấu trúc bài viết gồm các phần:
Phần I: Tổng quan về tỷ giá.
Phần II: Kinh nghiệm một số nớc và thực trạng áp dụng chế
độ tỷ giá ở Việt Nam.
Phần III: Các giải pháp xúc tiến và đa chế độ tỷ giá ở Việt
Nam hoạt động có hiệu quả.
Do tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối là những vấn đề rất phức tạp không
thể nghiên cứu triệt để nên chỉ xoay quanh phạm vi: những khái niệm cơ bản về tỷ
giá hối đoái, thị trờng ngoại hối và đi sâu phân tích việc áp dụng chế độ tỷ giá ở
Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, những khiếm khuyết hạn chế là khó tránh
khỏi, vì vậy em rất mong đợc sự phê bình góp ý của các thầy cô để những bài viết

hơn. Ngợc lại, khi đồng tiền của một nớc sụt giá, hàng hoá của nớc đó tại nớc
ngoài trở thành rẻ hơn trong khi hàng hoá nớc ngoài tại nớc đó trở thành đắt hơn
(các yếu tố khác không đổi).
2
Tỷ giá tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu vì vậy nó tác động tới cán cân
thanh toán quốc tế, gây ra thâm hụt hoặc thặng d cán cân.
Thứ ba, tỷ giá là công cụ điều tiết vĩ mô. Tác động vào tỷ giá sẽ làm ảnh h-
ởng tới xuất nhập khẩu từ đó ảnh hởng tới tổng cầu, sản phẩm quốc dân, thất
nghiệp,... Việc điều hành tỷ giá không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủng hoảng.
Tỷ giá còn góp phần vào việc cải thiện cung cầu về ngoại tệ, giải quyết vấn đề nợ
nớc ngoài,...
3-/ Những nhân tố tác động tới tỷ giá:
Về dài hạn, có 4 nhân tố chính tác động tới tỷ giá: mức giá cả tơng đối; thuế
quan và cô-ta; u đãi đối với hàng nội hơn hàng ngoại; năng suất lao động.
Mức giá cả tơng đối. Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá cả hàng
nội tăng (giá hàng ngoại giữ nguyên) thì cầu về hàng nội có xu hớng giảm xuống
và đồng nội tệ có xu hớng giảm giá để hàng nội vẫn có thể bán đợc tốt. Mặt khác,
nếu giá hàng ngoại tăng lên, sao cho giá cả tơng đối của hàng nội giảm xuống thì
cung về hàng nội tăng lên và đồng nội tệ có xu hớng tăng giá bởi vì hàng nội vẫn
bán đợc tốt ngay cả với giá trị cao hơn của đồng nội tệ. Về lâu dài, một sự tăng
lên mức giá của một nớc (tơng đối so với mức giá nớc ngoài) làm cho đồng tiền
nớc đó giảm giá; ngợc lại, một sự giảm giá xuống của mức giá tơng đối của một
nớc làm cho đồng tiền nớc đó tăng giá.
Thuế quan và cô-ta. Thuế quan và cô-ta là những hàng rào ngăn cản tự do
buôn bán giữa các quốc gia. Việc đánh thuế cao vào hàng nhập, miễn thuế cho
hàng xuất sẽ khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu. Việc hạn chế cấp cô-ta
(những hạn chế về số lợng hàng ngoại nhập) sẽ kiềm chế hàng nhập khẩu. Giả sử
một quốc gia áp đặt một loại thuế cao hoặc một cô-ta đối với một mặt hàng của n-
ớc ngoài. Những hàng rào này sẽ làm tăng cầu về hàng nội và đồng nội tệ có xu h-
ớng tăng giá bởi vì hàng nội đó vẫn có thể bán tốt ngay cả với giá trị cao hơn của

dao động của đồng tiền nớc mình trong miền dao động tỷ giá so với USD đã qui
định trwcs. Khi cán cân thanh toán của một quốc gia bị mất cân đối hết sức
nghiêm trọng (mặc dù đã dùng mọi biện pháp mà không cải thiện đợc), thì mới đ-
ợc phép tăng hoặc giảm tỷ giá hối đoái của nội tệ.
Can thiệp tự do (ngợc lại với can thiệp trách nhiệm):
Có thể xảy ra không chỉ trong hệ thống tỷ giá cố định mà ngay cả trong hệ
thống tỷ giá thả nổi.
Thông thờng, sự can thiệp của NHTƯ phải đợc tiến hành trớc khi sự dao
động của tỷ giá hối đoái đạt tới những điểm cần can thiệp, nhằm giảm bớt sự căng
thẳng của tình hình.
Sự can thiệp của NHTƯ vào thị trờng ngoại hối, ngoài các hiệu ứng phụ, có 2
hiệu ứng chính sau đây: thứ nhất, tác động trực tiếp vào khối lợng ngoại tệ; thứ
hai, trực tiếp gây biến động mức lãi suất trong nớc.
4
b-/ Hệ thống công cụ can thiệp:
Phơng án can thiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song nó phụ thuộc phần lớn
vào chế độ tỷ giá hiện hành. Mỗi chế độ ngoại hối đều có phơng án điều chỉnh can
thiệp thích hợp. Trên thực tế, đã và đang tồn tại nhiều phơng pháp khác nhau: ph-
ơng pháp lãi suất chiết khấu, các nghiệp vụ thị trờng hối đoái, quĩ bình ổn hối
đoái, giảm giá hoặc tăng giá đồng nội tệ,...
Phơng pháp lãi suất chiết khấu: Đây là phơng pháp thờng đợc sử dụng để điều
chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng. Khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức báo động cần
phải can thiệp thì NHTƯ nâng cao lãi suất chiết khấu. Do lãi suất chiết khấu tăng, lãi
suất cho vay trên thị trờng cũng tăng lên. Kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trờng
thế giới sẽ dồn vào để thu lãi cao hơn. Nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ
bớt đi, làm cho tỷ giá không có cơ hội tăng nữa.
Tuy nhiên, chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì
quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động một cách qua lại gián tiếp,
chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả. Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ
giá là không giống nhau, do đó những biến động của lãi suất không nhất thiết kéo

Chính phủ phải có một lợng dự trữ ngoại tệ đủ sức để can thiệp vào thị trờng khi
cần thiết.
Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái: Trong điều kiện tình hình giá cả thị trờng luôn
không ổn định, thậm chí hay xảy ra các biến động lớn, các nớc thờng sử dụng quỹ
dự trữ bình ổn hối đoái nh là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối
đoái.
Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái th ờng là:
- Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia (nh Anh, Hà Lan,...)
- Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái (nh Pháp, Mỹ, Thuỵ Sỹ,...)
Hạn chế của công cụ này là nó chỉ tác động lớn khi khủng hoảng ngoại tệ ít
nghiêm trọng. Hơn nữa, việc tạo lập đợc quĩ bình ổn hối đoái đòi hỏi các quốc gia
phải có một thực lực nhất định về kinh tế.
Vấn đề phá giá đồng tiền: Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc giảm thấp
sức mua của đồng tiền so với các ngoại tệ. Kết quả của phá giá sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến sự tăng hoặc giảm của tỷ giá hối đoái. Đây là điểm giống nhau giữa phá
giá đồng tiền và điều chỉnh tỷ giá hối đoái, nhng không phải không có sự khác
nhau.
Điều chỉnh tỷ giá hối đoái là việc làm thờng xuyên liên tục của Nhà nớc
nhằm duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm
chế đẩy lùi lạm phát. Tỷ giá hối đoái đợc điều chỉnh theo nguyên tắc duy trì biên
độ dao động cho phép tăng hoặc giảm một tỷ lệ nhất định so với tỷ giá hối đoái đ-
ợc sử dụng làm chuẩn. Khác hẳn với phá giá đồng tiền, một biện pháp mạnh, cực
đoan, chỉ áp dụng trong những trờng hợp hết sức cần thiết.
6
Phá giá không phải là giải pháp đúng cho mọi trờng hợp. Nó phải đợc vận
dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thích hợp. Nếu không hiệu
ứng tiêu cực của hành động phá giá sẽ đẩy tình hình vào thế khủng hoảng trầm
trọng hơn.
Bên cạnh giảm giá sức mua đồng nội tệ là việc nâng giá sức mua đồng nội tệ.
Nó thờng đợc áp dụng trong các trờng hợp:

giá đồng Bảng Anh vẫn cao hơn giá 5 USD (cộng thêm số tiền chi phí vận chuyển
vàng từ Mỹ sang Anh).
Việc chuyển vàng từ Mỹ sang Anh làm cho cơ số tiền tệ của Anh tăng lên và
cơ sở tiền tệ của Mỹ giảm xuống. Kết quả tăng lên trong cung ứng tiền tệ làm tăng
mức giá cả của Anh trong khi việc cung ứng tiền tệ của Mỹ giảm xuống làm mức
giá cả của Mỹ giảm xuống. Kết quả mức giá tại Anh tăng lên so với mức giá tại
Mỹ làm cho đồng Bảng Anh giảm giá. Quá trình này tiếp tục cho đến khi giá trị
của đồng Bảng Anh giảm xuống trở lại bằng 5 USD.
Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, chế độ này tỏ ra có
nhiều u điểm. Nó có khả năng điều tiết khối lợng tiền tệ trong lu thông một cách
tự phát, không cần đến sự can thiệp của Nhà nớc theo cơ chế: Sự tăng giảm khối l-
ợng tiền tệ trong lu thông luôn tỷ lệ nghịch với sự tăng giảm dự trữ vàng kim loại
trong nền kinh tế.
Chế độ tỷ giá cố định Bretton woods (1944). Theo chế độ này, tỷ giá chính
thức giữa đồng tiền của các nớc thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm
lợng vàng của USD Mỹ (1 USD = 0,888671 gam vàng) và chỉ đợc phép dao động
trong biên độ 1% của tỷ giá chính thức đã đợc đăng ký tại quĩ tiền tệ quốc tế
(IMF). Nếu vợt quá biên độ này thì Ngân hàng Trung ơng phải can thiệp bằng
cách mua vào hoặc bán ra một số lợng USD nhất định. Theo chế độ này, vàng vẫn
đóng vai trò trung tâm để so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau qua cái cầu
nối là USD (lúc bấy giờ 1 ounce = 35 USD).
Từ cuối những năm 50 trở đi, vai trò của Mỹ ngày càng giảm sút trên thị tr-
ờng thế giới, cán cân thanh toán quốc tế thờng xuyên bị thâm hụt, dự trữ suy giảm
và nợ nớc ngoài tăng đã làm cho đồng USD ngày càng mất giá nghiêm trọng.
Sự mất giá liên tục của đồng USD làm cho nạn đầu cơ trên các thị trờng hối
đoái quốc tế tăng lên. Hàng tỷ USD đợc tung ra trên thị trờng để mua cái đồng tiền
đợc giá. Các Ngân hàng Trung ơng của các thành viên IMF cũng không đủ sức can
thiệp để giữ giá đồng USD theo nguyên tắc tỷ giá cố định Bretton-woods. Trong
bối cảnh đó, Mỹ buộc phải phá giá đồng USD. Đồng USD - đồng tiền chủ chốt,
chỗ dựa cho các đồng tiền khác, trở nên bất ổn định kéo theo sự sụp đổ của chế độ

Việt Nam sẽ đợc phân tích sâu hơn ở Phần II.
9
phần II
kinh nghiệm một số nớc và thực trạng áp dụng
chế độ tỷ giá ở việt nam
I-/ Kinh nghiệm lựa chọn chế độ tỷ giá ở một số nớc
Chế độ tỷ giá cố định, thả nổi tự do hay thả nổi có quản lý đều có mặt tích
cực và mặt hạn chế nhất định. Việc lựa chọn chế độ tỷ giá nào phải căn cứ vào
điều kiện cụ thể của từng quốc gia. Nó phụ thuộc vào mục tiêu, chính sách phát
triển kinh tế xã hội trong từng thời kì. Mỗi chế độ tỷ giá lại có một cơ chế hoạt
động riêng. Việc vận dụng sáng tạo, hợp lý chế độ tỷ giá vào nền kinh tế không
phải đơn giản, dễ dàng. Thực tế, việc lựa chọn chế độ tỷ giá không hợp lý sẽ dẫn
đến những hậu quả khôn lờng. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới đã cho
thấy điều đó.
1-/ Đức:
Nớc Đức lựa chọn cho mình chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Nhà nớc.
Chính phủ Đức đã can thiệp điều hành tỷ giá để chống lại khủng hoảng kinh tế
(sản xuất giảm tuyệt đối, lạm phát cao, thất nghiệp hàng loạt) đầu những năm 80.
Chính phủ Đức ma toan tìm lối thoát thông qua giải pháp mở rộng xuất khẩu
bằng lợi thế phá giá, thế nhng năm 1980 khi DM mất giá 12% lại là năm Đức có
mức xuất siêu thấp nhất (8,9 tỷ DM). Lúc đó ở Đức có hai cách nhìn nhận vấn đề
phá giá. Một là, sẽ cải thiện. Hai là, làm giá nhập khẩu tăng, khuyến khích lạm
phát lên cao.
Đến lợt mình lạm phát tất yếu tác động tiêu cực vào xuất khẩu, sản xuất. Vậy
là hiệu ứng phá giá tan mất, tình hình thêm phức tạp. Còn các chủ xuất khẩu Đức
thừa nhận phá giá DM hoàn toàn không thể khắc phục khó khăn.
Kề từ 1/1980 cha đầy hai năm, DM đã 5 lần mất giá so với USD với mức
đáng kể (14 đến 15%), song tỷ giá lại nhanh chóng quay trở lại mức xuất phát
điểm trớc khi phá giá.
Chiến lợc khôi phục kinh tế của Đức lúc bấy giờ thất bại, ngoài các nhân tố


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status