on tap thi kinh te chinh tri - Pdf 23

T
Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận
cho nhận thức và hoạt đọng thực tiễn.
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không phụ
thuộc vào cảm giác. Nghĩa là vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và
khoong phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thấy được hay chưa
nhận thức được. Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi trực tiếp tác động lên
giác quan của con người. Còn cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Ý thức là sự phản ánh chủ quan của thế giới khách khach quan. Hay ý thức chỉ là hình ảnh
thế giới khách quan được phản ánh vào đầu óc con người và cải biến đi.
Nói về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức có nhiều ý kiến khách nhau,
chúng ta có thể kể tới một vài quan điểm như sau:
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, nên trong quan hệ biện
chứng giữa chúng thì ý thức quyết định vật chất. Vì thế Hêghen trẻ đã nêu ra tư tưởng:
“phê phán là động lực tuyệt đối của lịch sử”. chỉ cần “phê phán” thôi, lịch sử sẻ vận động
và phát triễn.
Chủ ngĩa duy vật tầm thường cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vaatj chất quyết
định ý thức, nhưng họ chỉ thấy có vậy thôi, không thấy được vai trò tác động trở lại của ý
thức đối với vật chất.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong quan hệ giữa vật chất và ý thức thì: Vật
chất có trướcý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý
thức có thể tác động trở lại vật chẩ thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy
con người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của
mình.
Vật chất( được hiểu là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất, quy luật khách quan…) là những
tiền đề, cơ sở, nguồn gốc cho sự ra đời, toonf tại và phát triễn của ý thức.
Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó. Vì thế Phơ-bách nói rằng: “ Người ở
nhà lầu suy nghĩ khác người ở nhà tranh”. Khi cơ sở vật chất thay đổi thì ý thức thay đổi
theo.
Như vậy vật chất quyết định ý thức là quyết định cả nội dung , bản chất, và khuynh

cũng không thể thay đổi yếu tố vật chất mà chỉ là sự phát hiện và sử dụng có hiệ quả yếu
tố vật chất mà thôi.
Ba là ý thức dù có khẳ năng động đến đâu, dú có vai trò to lớn đến đâu, xét đến cùng bao
giờ nó cũng bị yếu tố vật chất quy định, quyết định.
*Ý nghĩa phương pháp luận cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Từ mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức, có thể rút ra những ý nghĩa cơ bản
Từ nguyên lí vật chất quyết định ý thức, tất yếu đòi hỏi trong hoạt động nhận thức, thực
tiễn phải luôn luôn tôn trọng hiện thực khách quan, quy luật khách quan. Nghĩa là phải
xuất phát từ điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội nhất định mà đề ra đường lối chủ trương
chính sách đúng đắn, phù hợp, thúc đẩy lịch sử tiến lên
Chủ quan duy ý chí, nôn nóng, vội vàng, tất yếu dân đến sai lầm trong hoạt động nhận
thức và thất bại trong hoạt động thực tiễn.
Chính vì vậy trong Cương lĩnh Đảng có viết: “mọi đường lối chủ trương của Đảng phải
xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng quy luật khách qua”.
T
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, song ý thức có
thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy con
người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.
Tôn trọng tính khách quan là tôn trọng tính khaachs quan của quy luật tự nhiên và xã hội.
Điều này đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, thực tế khách quan làm căn cứ
cho mọi hoạt động của mình.
Trong sinh hoạt hằng ngày của con người, trước hết phải chú ý đến đời sống vật chất: ăn
ở, mặc đi lại rồi chú ý tới các lĩnh vực khác. Nhưng nếu tuyệt đối hóa các yếu tố vật chất
sẽ rơi vào quam điểm duy vật tầm thường.
Từ nguyên lí ý thức tác động trở lại vật chất đòi hỏi phải luôn luôn chú ý tới phát huy đầy
đủ tính năng động, sáng tạo, chủ quan của coin người trong việc nhận thức thế giới, cải
tạo thế giới.
Muốn vây, phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ, tư tưởng, văn hóa, khoa học –

xuất. Trong quá trính sản xuất, con người kết hợp sức lao động của mình với tư liệu sản
xuất, trước hết là công cụ lao động tạo thành sức mạnh khai thác thế giới tự nhiên, làm ra
sản phẩm cần thiết cho cuộc sống con người.
Vậy, lược lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhầm
đáp ứng nhu cầu đời sống con người.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó lực lượng
sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động.
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản
xuất bao gồm ba mặt: quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong mối quan
hệ tổ chức và quản lí sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn
tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau, một cách biện chứng, tạo thành quy
luật phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triễn của lực lượng sản xuất – quy luật
cơ bản của sự vận động, phát triễn của xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triễn. Sự phát triễn đó xét
đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triễn của lực lượng sản xuất, trước hết là
công cụ lao động.
Trong mỗi phương thức sản xuất thì hai mặt lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất gắn
bó hữu cơ với nhau, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất, kĩ thuật và quan hệ
sản xuất là hình thức của phương thức sản xuất. Do đó mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ nội dung và hình thức trong đó nội dung quyết
định ý thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Sự quyết định của lực lượng sản xuất
đối với quan hệ sản xuất diễn ra như sau:
Lực lượng sản xuất như thế nào về tính chất và trình độ thì nó đòi hỏi quan hệ sản xuất
phải như thế ấy để đảm bảo cho phù hợp. Chẳng hạn, trình độ của llsx thể hiện ở công cụ
thô sơ, tính chất là cá nhân thì quan hệ sản xuất cá thể là phù hợp, nếu thiết lập qhsx
Tập thể là không phù hợp, sẽ kìm hãm thậm chí phá vỡ llsx. Do đó qh này là một chiều,
không có chiều ngược lại theo kiểu đéo chân cho vừa giày.
T
Khi llsx thay đổi về tính chất và trình độ thì qh sản xuất cũng phải thay đổi theo để đảm

còn có lí do tồn tại, đề cao mở rộng quan hệ sx tập thể khi nó còn chưa có đầy đủ các yếu
tố tất yếu kiinh tế…
Để khắc phục những thiếu sót và sai lầm đó trong dduwwongf lố đổi mới Đảng và nhà
nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài các chin hs sách phát triễn kinh tế và
hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trương và có sự quản lí của nhà
nước xã hội chủ nghĩa”. Đại hội X tiếp tục khảng định lại quan điểm trên: “ phát triễn kinh
T
tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nhà nước
giữ vai trò chủ đạo”.
Nhìn từ góc độ quy luật về sự phù hợp giữa qhsx với tính chất va trình độ của llsx thì công
thức đường lối đó là: Thực trạng nước ta đi lên cnxh có nhiều loại trình độ của llsx. Để
đảm bảo sự phù hợp đó với nó thì phải có nhiều kiểu qhsx, tức là nền kinh tế có nhiều
thành phần.
Đã là nề kinh tế nhiều thành phần trong đó các thành phần kiinh tế đều bình đẳng trước
pháp luật nhà nước thì mối quan hệ giữa cá thành phần phải được xây dựng treen cơ sở
trao đổi hàng hóa và nền kinh tế đó chủ yếu vận hành theo quy luật giá trị, tức là theo cơ
chế thị trường. Đã là kinh tế thị trường thì các thành phần kinh tế đều có khuynh hướng
vận động khác nhâu. Muốn cho nền kinh tế vận đọng theo định hướng xã hội chủ nghĩa
phaitr tiến hành những tác động” phi kinh tế” đó là sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, sự
quản lí của nhà nước chuyên chính vô sản, và thành phần kinh tế nhà nước phải vươn lên
đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
Đường lối đổi mới của Đảng đã đưa lại cho đất nước nhiều thành tựu quan trọng trên tất
cả các lĩnh vực, đặc biệt la kinh tế phất triễn, chính trị ổn định. “Những thành tựu đó
chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đung đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt
Nam. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên cnxh ngày càng sáng tỏ hơn; hệ
thống quan điểm lí luận về công tác đổi mới, về cnxh và con đường đi lên cnxh ở Việt
Nam đã hình thành trên những nét cơ bản”.
Câu 4: ảnh hưởng của vấn đề: Số lượng dân cư, mật độ dân cư, tốc đọ tăng trưởng dân số
đến sự phát triễn của xh. Ý kiến bản thân góp phần nâng cao chất lượng dân số ở nước ta.
Dân số là số lượng dân cư làm ăn, sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định một địa

thay đổi phương thức sản xuất. Trái lại, nnhijp độ gia tăng dân số như thế nào lại là kết
quả của sự thay đổi ptsx, điều kiện sống của con người. Việc gia tăng
• dân số hằng năm của mỗi nước phụ thuộc trực tiếp vào tỷ lệ số tử và số sinh trong năm.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới cả hai quá trình này: quan hệ kinh tế, mức độ phúc lợi xã
hội, điều kiện ăn ở, sự phát triễn y tế Các kiểu tái sản xuất ra nhân khẩu phụ thuộc vào
điều kiện kinh tế- xã hội, chính sách pháp luật của nhà nước và các biện pháp khuyến
khích hay hạn chế sinh đẻ.
Thực tế cho thấy, những nước kt cao thì số người sinh trong năm không cao( ttrung bình
từ 15 đến 20 người / 1000 người), số người chết trung bình từ 10/1000 người, nên tuổi thọ
trung bình cao( từ 70-80 tuổi). Sự thay thế giữa các thế hệ dienx ra chậm chạp. Còn các
nước kém phát triễn như chau phi, châu Mĩ la tinh, số người sinh quá cao( từ 45-50/ 1000
người), số người chết quá lớn(từ 20-25/1000người), tuổi thọ trung bình thấp, các thế hệ
diienx ra giữa các thế hệ diễn ra tương đối nhanh đã ảnh hưởng tới sự phát triễn xã hội.
@ nâng cao chất lượng dân số. Nếu cứ tiếp tục gia tăng dân số, vượt qua giới hạn cho
phép của môi trường- sinh thái, vượt quá khẳ năng chiu đựng của trái đất, tất yếu sẽ có
nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường, sự phát triễn kt-xh,sự thiếu hụt tài nguyên…mà còn
dẫn tới sự bất an về xã hội, rối loạn chính trị. Sự xung đột quyết liệt giữa các nước hiện
nay tren thế giới.
Đứng trước nguy cơ “bùng nổ” dân số, tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, chất
lượng dân số hiện nay mỗi người dân đều phải tự ý thức như sau:
T
- Cần làm cho mọi nguwoif tự hiểu rằng, đây là vấn đềtoàn cầu chứ không phải của riêng
ai, của tất cả các châu lục, mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Mọi người không được thờ ơ, vô
cảm, đứng ngoài cuộc trước những vấn đề trên.
- Phải làm cho mọi người hiểu rằng, khả năng chịu đựng của tái đất- môi trường sinh thái là
rá có hạn, tài nguyên thiên nhiên cũng đã đến ngưỡng cữa sự cạn kiệt, nên phải sử dụng
tiết kiệm.
- Phải làm cho mọi người thấy rằng, gia tăng dân số quá nhanh, khai thác tài nguyên quá
mức, bừa bãi, dẫn tới ô nhiễm môi trường, thủ phạm không ai khác chính là con người.
Vậy con người phải điều chỉnh hành vi của mình, trong quan hệ tự nhiên và quan hệ với

Sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lí luận
nhận thức. bằng sựu kế thừa những yếu tố hợp lí, phát triễn một cách sáng tạo và được
minh chứng bởi
Chủ nghĩa triết học Mác- Leenin, đã thừa nhận” bản chất của nhận thức là sự phản ánh thế
giới khách quan vào não con người. Nhưng đó khoong phải là sự phản ánh đơn giản, thụ
động, mà là sự phản ánh chủ động, tích cực , sáng tạo của chủ thể trước khách thể”. Hay
nói cách khác “Ý thức con người không chỉ là sự phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo
ra thế giới khách quan”.
“Tạo ra” ở đây có thể tạm hiểu là sự sự sắp xếp theo ý chủ quan của chủ thể dựa trên
những nền tảng đã có, để tứ đó phát triễn thêm.
Chủ thể nhận thức là con người. Con người có hai mặt tự nhiên và xã hội. Trong hai mặt
đó
Còn khách thể nhận thức là hiện thực khách quan, nằm trong phạm vi hoạt động của con
người, có thể là thế giới vật chất, cũng có thể là thế giới tinh thần, đã dc trở thành đối
tượng của nhận thức.
Nhận thức là sự phản ánh của chủ thể đối với khách thể. Thực tiễn và những thành quả
của nhiều nghành khoa học đã chứng minh rằng khoong có sự vật hiện tượng nào trong
thế giớí khách quan mà con người không thể nhận biết được. Chỉ có cái, con người đã
biết và chưa biết. Những cái chưa biết sẽ đc biết trong tương lai gần và xa. Những tri thức
con người về thế giới, đã đc thực tiễn kiểm nghiệm, đề là những tri thức xác thực, đáng tin
cậy, vì nó đã phản ánh đúng hiện thực khách quan.
Nhận thức laf sự phản ánh hiện thực khách quan nhưng đó không phải là sự nhận thức thị
động,tức thì mà là swhj phản ánh chủ động, tích cực , sáng tạo. Sự phản ánh đó là quá
trình biện chứng: Từ chưa biết đến cái biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ nông đến sâu, từ
hiện tượng tới bản chất, từ bản chát cấp I đến bản chất cấp II…Leenin viết:” Nhận thức là
một quá trình, nhờ đó, tư duy mãi mãi và không ngừng tới khách thể”
Nhận thức không chỉ là phản ánh cái đã và đang tồn tại, mà nố còn phản ánh những cai sẽ
tồn tại. Với nghĩa đó, nhận thức đã dự báo đc hiện thực-“sáng tạo hiện thực”. Nhận thức
không chỉ giải thích thế giới mà còn tạo thế giới. Những nhận thức khoa học, như: Lý luận
MáC leenin đã vượt trước thực tiễn, hướng dẫn thực tiễn, cải tạo thế giới.Như vậy, nhận

mạnh yếu tố di truyền tộc, khi thì nhấn mạnh yếu tố môi trường địa lý,hoặc tách rời mặt
xã hội và mặt sinh vật.
Các hkoa học củ thể như: y học, nhân chủng học, tâm lí học , giáo dục học…nghiên cứu
từng mặt riêng lẽ về con người. Tuy đạt đc nhiều hiểu biết về con người, song vẫn có
khuynh hướng phiến diện, cực đoan về lĩnh vực nghiên cứu của mình.
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới
loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: qh với tự nhiên, qh với xã hội và quan hệ với
chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính xã hội,
trong đó qh xã hội giữa người với người là qh bản chất, bao trùm tất cả các mqh khác và
hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người.
T
Bởi vậy , để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C. Mác đã nêu lên luận cương nổi
tiếng “ Luận cương về Phoiobac”. Luận cương đã khẳng định rằng, không có con người
trìu tượng, thoát li mọi hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn là cụ thể xác định, sống
trong một điều kiện lịch sử nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện hoàn cảnh
đó, bằng hoạt đôn gj thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh
thần để tồn tại và phát triễn cả về thể lực và tư duy. Chỉ trong các mối quan hệ xã hội
đó( qh giai cấp,dân tộc, thời đại; qh kinh tế chính trị; qh cá nhân, gia đình, xã hội ) Con
người bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Bản chất con người mang tính xã hội không có nghĩa là phủ nhận cía tự nhiên trong đời
sống con người. Song ở mặt tự nhiên tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội, ngay cả
việc thực hiện những nhu cầu sin h vật ở con người cũng đã mang tính xã hội.
Khắc phục những nhược điểm trên, Các Mác viết:“ Tronh tính hiện thực của nó, bản chất
của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Luận điểm này bao trùm các ý sau đây:
Khi nói tổng hòa là không phải nói một tổng số giản đơn các quan hệ xã hội, mà chúng có
sự tương tác lẫn nhau và cùng tác động tổng hợp vào con người để hình thành bản chất.
Cái tổng hòa cá mối quan hệ này, Các Mác gọi “ hoàn cảnh sống” của con người. Do đó
mứi có quan điểm tương đồng:”Muốn tạo ra con người thí trước hêt phải tạo ra hianf
cảnh có tính người”.
Khi nhấn mạnh quan hệ xã hội là mặt chủ đạo, Các MÁc không có ý xem nhẹ mặt sinh

Mỗi một thời kì lịch sử mà xã hội trải qua thì tương ứng với đó là một hệ thống chính trị
xẫ hội.Hiện nay trong xã hội loài người đã trai qua năm hình thái kinh tế xã hội,những xã
hội loài người đã trái qua bốn hệ thống chính trị: Xã hội nguyên thủy( chưa có nhà nước,
xã hội sơ khai), chiếm hữu nô lệ( hệ thống chính trị xã hộ phong kiến), xh phong kiến(hệ
thống chính trị phông kiến), xã hội tư bản(hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa), xã hội chủ
nghĩa( hệ thống chinh trị xã hội chủ ghĩa).
Mỗi một bộ phận của hệ thống chính trị có vai trò nhất định, thực hiện chức năng riêng
của mình nhằm làm cho quốc gia đó phát triễn.
Việt Nam sau khi trải qua nhiếu cuộc đáu tranh gian khổ, với biết bao hy sinh, chúng ta đã
giành được độc lập. qua thực tiễn cho thấy, Đảng đã rút ra được nhũng bài học quý gia,
đúng đắn. Một trong những quyết định sáng suốt đó chính là đưa đát nước việt nam tiến
thảng lên CNXH bỏ qua giai đoạn XHTB.
Hệ thống chính trị của Viêt NAm bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước
CHXHCN Việt Nam và cá tổ chức chính trị- xh( Mặt trận tổ quốc, CÔng đoàn,Đoàn
thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân…) và mối quan hệ giữa ba bộ
phận này
-Đảng cộng sản Việt NAm là một bộ phận trong hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo hệ
thống chính trị trên nền tảng của chủ nghĩa M.Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh để đưa ra
những cương lĩnh , chủ trương, sách lược, tổng kết lí luận và thực tiễn, đào tạo độ ngũ cán
bộ cho hệ thống chính trị.
-Nhà nước CHXHCNVN là cơ quan nắm và thực thi quyền lực cuẩ nhân dân, quản lí xã
hội bằng pháp luật và các thiết chế dướ pháp luật.
-Các tổ chức chính trị- xã hội là đại diện cho các tầng lớp nhân dân, là công cụ để qua đó
nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
T
Hệ thống chính trị XHCN ở nước ta lấy chủ nghĩa M.Leenin và tư tưởng Hồ Chí minh
làm nền tảng tư tưởng- lí luận trong hoạt động, nhất nguyên về chính trị đặt dưới sự lãnh
đạo duy nhất của một đảng tiên phong của giai cấp công nhân-ĐCSVN, hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, nhân dân bầu ra các đại biểu của mình bằng hình thức trực
tiếp và đại diện.

Chủ tịch hồ chí minh đã xây dựng mối quan hệ quốc tế kiểu mới là phối hợp và gắn bó
khăng khít giữa các dân tộc và thuộc địa với vô sản ở chính quốc trong cuộc đấu tranh
T
chống chủ nghĩa đế quốc. Từ khi thành lập, Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (3/2/1930) đã
khẳng định cách mạng Việt nam là bộ phận của cách mạng thế giới và thực hiện liên kết
với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp.Trong bản tuyên ngôn
độc lập, chủ tịch hồ chí minh đã tuyên bố Việt NAm muốn hòa bình và làm bạn với tất cả
các nước dân chủ. Người kêu gọi các nước thực hiện đung cam kết và tuyên bố dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng , tính mệnh ,của cải , giữ vững quyền tự
do và độc lập của mình.
Từ sau Cách mạng tháng 8 1945, tịch hồ chí minh và đảng ta đã thực thi chính sách đối
ngoại mở cửa, hộp tác với các nước dân chủ, giữ vững độc lập, tự chủ, hòa bình để xây
dựng lực lượng, tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp(1945-1954) .
Trong thời kì 1954-19975, truyền thống ngoại giao Việt Nam được Đảng , Nhà nước ta
kế thừa và nâng cao, góp phần nâng cao lên thắng lợi có ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu
sắc- giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.
Cách mạng nước ta là bộ phận của cách mạng thế giới nên vận động trong bối cảnh chung
của thời đại. Hiện nay hòa bình, hợp tác và phát triễn trên thế giới là xu thế lớn; kinh tế
thế giới va fkhu vực tiếp tục phục hồi và phát triễn; khoa học và công nghệ sẽ có bước
phát triễn nhảy vọt và những đột phá lớn; toàn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hôi phát triển
nhưng cũng gây khó khăn, thách thức lớn cho các nước nghèo, đang phát triễn. Cạnh tranh
kinh tế- thương mại, giành giật các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, vốn, công
nghệ…giữa các nước ngày càng tăng gay gắt.
Những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua
vũ trang, hoạt động vũ trang…tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất phúc tạp. Nhiều
vấn đề toàn cầu bức xúc như chênh lệch giàu nghèo giữa các nước, sự gia tăng dân số,
khan hiếm nguồn năng lượng…đò hỏi các quốc gia và các tổ chức quốc tế cần phối hợp
giải quyết.
Trong khu vực châu Á- thái Bình Dương và Đông NAm Á, xu thế hòa bình, hợp tác và
phát triễn tiếp tục gia tăng nhưng luôn tiề ẩn những nhân tố gây mất ổn định.

Kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, đặc biệt là
các phong trào chông xâm lược Pháp và tay sai cuối thheefs kỉ XIX, Nguyễn Ái quốc đã
tìm đến và truyền bá chủ nghĩa mac- lenin vào VN, dẫn tới việc thành lập các tổ chức”
công hội đỏ” và các tổ chức cộng sản tiền bối, Tân Việt cm Đảng và Đông dương cộng
sản liên đoàn. Thấu hiểu nguyên tắc Mác- lenin rằng: chỉ có một chính đảng duy nhất của
giai cấp công nhân mới lãnh đạo đc cm vô sản, Hồ Chí Minh đã lãnh đạo sát nhập ba tổ
chức trên để thành lập Đảng cộng sản Việt NAm ngày 3 tháng 2 năm 1930 tại Ma
cao( trung Quốc)
Đảng là sự kết hợp phong trào công nhân Việt Nam với chủ nghĩa Mac –lenin và phong
trào yêu nước Việt NAm, là minh chứng một thực tế lịch sử: Đảng cộng sản có thể hình
thành nếu ba yếu tố cơ bản đó, ngay cả ở những nước nông nghiệp lạc hậu bị đế quốc và
phong kiến đô hộ, áp bức, bóc lột. Đó cũng la một trong những đóng góp lớn của Hò chí
minh, Đảng ta, giai cấp công nhân và nhân dân ta cho cm thế giới.
Từ khi có Đảng , giai cấp công nhân chính thức trở thành giai cấp tự giác và lực lưỡng
lánh đạo cách mạng VN trong cả hai giai đoạn: giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ tổ
quốc XHCN
T
Sau 15 năm thành lập, Đảng của giai cấp công nhân việt nam đã lãnh đạo thành công một
phần nộ dung sư mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là : giành chính quyền(từ cm thang
8 1945 lập ra nhà nước dân chủ nhân dan đầu tiên ở Đông NAm Á)
Đảng ta tiếp tục lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc mĩ, thống
nhất tổ quốc, độc lập tự do, hòa bình, mở đầu giai đoạn cả nước đi lên cNXh.
Thắng lợi của CM VN do nhiều nhân tố tạo nên. Nhưng nhân tố hàng đầu là có sự lãnh
đạo của Đảng, ĐCSVN là bộ phận tham mưu, là người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi
của CMVN
Muốn trở thành nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi, trước hết Đảng phải luôn luôn vững
mạnh, trưởng thành và đáp ứng đc yêu cầu ngày càng cao của cm. Vì vậy, phải xây dựng
Đảng vững mạnh cả vè chính trị, tư tưởng, tổ chức. Đảng ta luôn luôn giáo dục và rèn
luyện đảng viên về những vấn đề đó, thường xuyên nhấn mạnh tự phê bình và phê bình;
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện kỉ luật nghiêm minh nên luôn luôn vững

nhà nước giữ vai trò chủ đạo. trước đây ,do chưa nhận thức đúng về vai trò của các thành
phần kt trong nền kt xhcn, nên chúng ta đã gây ra những lãng phí do chưa tận dụng hết
những lợi nhuận mà các thành phần kt mang lại. Kể từ sau đại hội, Đảng ta đã kịp thời
nhìn nhận ra hạn chế của mình và đã kịp thời sữa chữa nên hậu quả nó mang lại là chưa
nghiêm trọng.
Câu 20:Chủ nghĩa tư bản độc quyền là gì? Phân tích đặc điểm cơ bản của thời đại ngày
nay.
a. Khái Niệm
Chủ nghĩa độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn nắm trong tay về sản xuất
hoặc tiêu dùng một số loại hàng hóa nào đó nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao. Độc
quyền tồn tại dưới hình thức: Cacten, Xanhđica, Torot,Cõngxooc
b. Những đặc điểm kinh tế cơ bản cuẩ chủ nghĩa tư bản độc quyền. Theo Lê nin, chủ nghĩa
tư bản độc quyền có 5 đặc điểm cơ bản sau đây:
- Tập trung sản xuất và sự ra đời của tổ chức độc quyền.
Cuối thế kỉ XIX đầu đầu thế kỉ XX, do tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho
lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ và việc sử dụng chúng mang lại lợi nhuận rất lớn.
Song chi phí đầu tư sản xuất cũng rất lớn, không một nhà tư bản nào có đủ vốn đáp ứng
được nhu cầu đầu tư, nên chúng buộc phải liên kết với nhau để tập trung vốn.
Mặt khác, do tác động của quy luật giá trị thặng dư và quy luật cạnh tranh đã thúc đẩy quá
trình tích tụ và tập trung sản xuất, làm xuất hiện các xí nghiệp và công ty lớn.
Khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt các nhà tư bản nhỏ
đông thời làm xuất hiện các xí nghiệp kếch xù.
Việc xuất hiện các xí nghiệp khổng lồ đã tại cơ sở vật chất cho bước chuyển từ tự do cạnh
tranh sang độc quyền. Bởi vì, một mặt, do các xí nghiệp có quy mô lớn, cạnh tranh trở nên
gay gắt hơn và sức phá hoại lớn hơn, để tránh thiệt hại, các xí nghiệp khuynh hướng thỏa
hiệp , mặt khác, trong mỗi ngành chỉ còn lại một số xí nghiệp lớn nên chúng dễ thỏa thuận
với nhau, tích tụ và taapj trung sản xuất ở mức độ cao dẫn tới hình thành các tổ chức độc
quyền.
Tổ chức độ quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn nắm trong tay việc sản xuất
hoặc tiêu thụ một số hàng hóa nào đó nhằm thu lợi nhuận độc quyền. Như vậy, tổ chức

thiên nhiên và bóc lột sức lao động rẻ mạt ở các nước khác. Đông thời nps còn tạo điều
kiện kinh tế khách quan cho tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính tiến hành phân chia
thị trường thế giới.
- Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền.
Sau khi tổ chức độc quyền phân chia xong thị trường trong nước, tất yeus chúng phải mở
rộng thị trường ra nuowcs ngoài để tiêu thụ hàng hóa… Do việc cạnh tran gay gắt để
giành thị trường nước ngoài dẫn tới việc chúng pahir thỏa hiệp với nhau hình thành nên
các tổ chức độc quyên quốc tế. tổ chức độc quyền quốc tế là sự liên minh giữa các tổ chức
độc quyền lứn nhất của các nước để phân chia thị trường và nguồn nguyên liệu, quy định
T
quy mô sản xuất cho mỗi tổ chức độc quyền và định giá cả độc quyền… nhằm đảm bảo
cho tỷ suất lợi nhuận độc quyền cao nhất bằng cách bóc lột nhân dân thế giới.
Sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế đánh dấu sự tích tụ và tập trung tư bản ở
giai đoạn cao hơn. Các tổ chức độc quyền quốc tế có ảnh hưởng lớn tới tình trạng kinh tế
và chính trị thế giới. Một mặt nó đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh quá trình
xã hội hóa sản xuất, phát triễn khoa học và công nghệ làm cho llsx phát triễn. Mặt khác ,
nó là lực lượng chủ yếu đẩy hính phủ các nước đế quốc vào việc chuẩn bị chiến tranh.
Chính các tổ chức độc quyền quốc tế đã đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra hai cuộc
chiến tranh thế giới và ngày nay là xung đột, mâu thuẫn ở các khu vực và các trung tâm
lớn trên thế giới.
-Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc đế quốc.
Do quy luật phát triễn không đồng đều về kinh tế và chính trị cho nên một số nước đế
quốc mạnh hơn đã không bằng lòng với việc phân chia thị trường như trước. Mặt khác, do
nhu cầu giành giật thị trường nước ngoài để loại trừ được đối thủ cạnh tranh về tiêu thụ
hàng hóa và cung cấp nguyên liệu , tìm về nơi đầu tư có lợi nhất, về những mục đích kinh
tế và quân sự khác nhau… cho nên các nước đế quốc đã đấu tranh với nhau để phân chia
lại thế giới về mặt lãnh thổ. Sự phân chia lãnh thổ thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường
quốc đế quốc có nghĩa là các nước đế quốc mang quân đi xâm chiếm các nước khác và
biến nước đó thành thuộc địa của mình. Thuộc địa là nước mất chủ quyền độc lập, phải lệ
thuộc vào nước đế quốc. quá trình phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc đế

Nội dung cơ bản của thời dại hiện nay là sự qúa độ từ CNTB lên Chủ nghĩa xh, mở đầu
bằng CM xhcn tháng 10 Nga vĩ đại năm 1917.
Thời đại ngày any là một quá trình lịch sử lâu dài khẳng định sự ra đời của cnxh là hợp
quy luật phát triễn của lịch sử, báo hiệu sự diệt vong không tránh khỏi của cntb, mở ra
thời kì sụp đổ của cn thực dân, tạo điều kiện cho các dan tộc tiến hành cm giải phóng dân
tộc để tiến tới Xhcn bỏ qua chế độ tbcn. Chủ tịch HỒ chí Miinh đã viết: “ Cm tháng mười
đã mở ra con đường giải phóng dân tộc cho cả laoif người, mở đầu một thời đại mới trong
lịch sử, thời đại quá độ từ cntb lên cnxh trên toàn thế giới”
Trong thời đại hiện nay, cuộc đấu tranh giữa cnxh và cntb đang diễn ra gay gắt, phức tạp
trong điều kiện mới và dưới những hình thức mới. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giói
đang tồn tại và phát triễn ngày càng sâu sắc hơn. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của
nhân dân các nước vẫn đang diễn ra gay go, quyết liệt hương tới mục tiêu hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xh. “ Cnxh hiện đứng trước nhiều khó khăn, thử thách.
Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co song loài người cuối cùng nhất điịnh
tiến tới cnxh vì đố là quy luật tiến hóa của lịch sử”
Câu 22: Đặc điểm và xu thế chủ yếu trong giai đoạn hiện nay của thời đại và ý nghĩa của
nó với Việt nam.
Thời đại ngày any là thời đại quá độ từ cntb lên cnxh, mở đầu bằng cm xhcn Tháng 10
Nga vĩ đại
a. Đặc điểm chủ yếu của thời đại ngày nay bao gồm 6 đặc điểm sau đây:
- Loài người vẫn đang trong thời kì quá độ từ cntb len cnxh. Các mâu thuẫn trên thế giới
biểu hiện dưới những hình thức khác nhau, son vẫn tồn tại và phát triễn nhiều mặt sâu sắc
T
hơn. Cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc vẫn đang tiếp tục diễn ra gay gắt dưới những
hình thức khác nhau. Chủ nghĩa tư bản hiện đang nắm giữ
Ưu thế về vốn, khoa học công nghệ, thị trường song không thể khắc phục nổi những mâu
thuẫn đó. Bên cạnh đó, cuộc đấu tranh ý thức hệ giữa hệ tư tưởng xhcn và hệ tư tưởng tư
sản vẫn đang sôi động trước sự mất uy tín của chủ nghĩa tư bản và mưu đồ của chủ nghĩa
đế quốc là chống phá các nước có định hướng xhcn và ngăn các nước Đông âu và Liên Xô
phục hồi chủ nghĩa, ngăn chặn các nước khác vào chủ nghĩa xh. Song cnxh vẫn là sự lựa

VĂn kiện Đại hội IX của ĐCSVN đã xác định: thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi,
cụ thể là những xu thế sau:
- HÒa bình hợp tác và phát triễn là xu thế lớn, đòi hỏi bức xúc của các quốc gia dân tộc.
khoa học và công nghệ sẽ có những bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày
càng nổi bật trong quá trình phát triễn lực lượng sản xuất. Các nước giành ưu tiên cho
phát triễn kinh tế nhằm tăng cường khối đại đoàn kết, sức mạnh tổng hợp và phát triễn bền
vững.
- Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, các quốc gia lớn nhỏ ngày càng tham gia nhiều
vòa quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại và nhiều
lĩnh vực hoạt động khác. Xu thế này đang bị một số nước phát triễn và tập đoàn kinh tế tư
bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có ặt tích cực, vừa có mặt
tiêu cực, vừa có đấu tranh vừa có hợp tác.
- Các quốc gia độc lập trong quá trình hội nhập, hợp tác nâng cao ý thức tự chủ, tự lực,tự
cường, đấu tranh chống lại mọi sự can thiệp, áp đặt của nước ngoài, bảo đảm an ninh quốc
gia, giữ gìn bản sác văn hóa dân tộc. Bảo đảm quyền tự quyết của dân tộc trên cơ sở lựa
chọn chế độ chính trị và con đương phát triễn của dân tộc.
- Các nước xã hội chủ nghĩa, các đảng cộng sản và công nhân, các lực lượng cách mạng
tiến bộ trên thế giới vẫn kiên quyết đấu tranh cho hòa bình,độc lập dân tộc, dân chủ, dân
sinh, tiến bộ và công bằng xã hội.
- Tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa, các nước có chế độ chính trị- xa hội khác nhau vừa
hợp tác vừa đấu tranh cùng tồn tại hòa bình.
c. Ý nghĩa. Nhận thức được đặc điểm cảu thời đại ngày nay cung cấp cho chúng ta cơ sở
khoa học để luận chứng tin hs tất yếu hợp quy luật của định hướng xhcn ở Việt NAm.
Đồng thời giúp chúng ta nằm bắt được cơ hội, vượt qua những thử thách để tạo ra sự phát
triễn mạnh mẽ trong thời đại mới. Đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với đảng và dân
ta.
Câu 24: thời kì quá độ là gì? Vì sao quá độ lên CNXH không qua
CNTB là quy luật của thời đại ngày nay.
a.Khái niệm:
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-lenin quan niệm việc xây dựng hình thức kt-xh cộng sản

Sự thay thế của các chế độ xh trước đây trong lịch sử là sự thay thế các hình thức áp bức,
bóc lột người lao động, thay thế giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác. Về bản
chất vẫn là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mâu thuẫn với lực lượng sản xuất
đã xẫ hội hóa cao. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cuộc cách mạng xã hội để xóa bỏ
qhsx tư nhân tư bản chủ nghĩa, xác lập quan hệ sản xuất công hữu về tư liệu sản xuất, giải
phóng sức sản xuất của xã hội. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất không thể hình thành
trong lòng chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản chỉ tạo ra tiền đề vật chất và những
điều kiện cho giải phóng sức lao động vốn bị kìm hãm bấy lâu nay và chỉ thông qua cách
mạng xẫ hội chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội, phù hợp phát triễn xu thế của thời
đại, của lịch sử.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status