phương trình với toán tử d accretive - Pdf 23

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Đặng Thị Hồng Dương
PHƯƠNG TRÌNH VỚI TOÁN TỬ d ACCRETIVE
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Đặng Thị Hồng Dương
PHƯƠNG TRÌNH VỚI TOÁN TỬ d ACCRETIVE
Chuyên ngành: Toán ứng dụng
Mã số: 60.46.36
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Lời nói đầu
Cho X là không gian Banach thực phản xạ và lồi chặt cùng với không
gian đối ngẫu X

của X, cả hai có chuẩn đều được kí hiệu là .. Ký
hiệu giá trị phiếm hàm tuyến tính liên tục x

∈ X

tại x ∈ X là x

, x.
Toán tử A : X → 2

không gian Banach X, nhưng không phải không gian Hilbert, ánh xạ đối
ngẫu chuẩn tắc J của X là không tuyến tính. Khi đó, không thể áp dụng
phương pháp hiệu chỉnh toán tử trong [3]-[6] cho phương trình toán tử
Ax = f trong không gian Banach. Khi đó đòi hỏi những nghiên cứu mới
về phương pháp hiệu chỉnh toán tử cho phương trình toán tử phi tuyến.
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Lời nói đầu
Mục tiêu của luận văn là tìm hiểu và trình bày một số kết quả cơ
bản về phương trình toán tử Ax = f với toán tử d-accretive trong không
gian Banach. Các vấn đề đề cập trong luận văn được tập hợp từ tài liệu
[2], trong các mục về: Toán tử accretive và toán tử d-accretive; Phương
trình toán tử accretive và phương trình toán tử d-accretive; Hiệu chỉnh
phương trình toán tử với toán tử d-accretive.
Nội dung của luận văn được trình bày trong hai chương.
Chương 1 giới thiệu một số kiến thức cơ bản về toán tử accretive
và toán tử d-accretive và một số tính chất hình học của không gian.
Chương 2 sẽ trình bày phương trình toán tử accretive, phương trình
toán tử d-accretive và phương pháp hiệu chỉnh phương trình toán tử d-
accretive.
Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học, Đại
học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình của Tiến sỹ Nguyễn Thị
Thu Thủy. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc về sự
tận tâm và nhiệt tình của cô trong suốt quá trình tác giả thực hiện luận
văn.
Trong quá trình học tập và làm luận văn, thông qua các bài giảng,
tác giả luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các giáo sư công tác
tại trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Viện
Toán học, Viện Công nghệ thông tin - Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam và Đại học Thái Nguyên. Từ đáy lòng mình, tác giả xin bày

không gian Euclide n chiều
∅ tập rỗng
x := y x được định nghĩa bằng y
∀x với mọi x
∃x tồn tại x
inf
x∈X
F (x) infimum của tập {F (x) : x ∈ X}
I ánh xạ đơn vị
A
T
ma trận chuyển vị của ma trận A
a ∼ b a tương đương với b
A

toán tử liên hợp của toán tử A
D(A) miền xác định của toán tử A
R(A) miền giá trị của toán tử A
x
k
→ x dãy {x
k
} hội tụ mạnh tới x
x
k
 x dãy {x
k
} hội tụ yếu tới x
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Định nghĩa 1.1.1. Toán tử A : X → X

được gọi là
i) hemi-liên tục (hemicontinuous) trên X nếu A(x + ty)  Ax, khi
t → 0, ∀x, y ∈ X.
ii) demi-liên tục (demicontinuous) trên X nếu từ x
n
→ x suy ra
Ax
n
 Ax, n → ∞.
iii) liên tục yếu theo dãy (weak-to-weak continuous) nếu với bất kỳ
dãy x
n
⊂ X, x
n
 x
0
thì Ax
n
 Ax
0
.
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
Định nghĩa 1.1.2. Toán tử J : X → 2
X

được gọi là ánh xạ đối ngẫu

 ≥ 0 (1.1)
với mọi x
1
, x
2
∈ D(A), y
1
∈ Ax
1
, y
2
∈ Ax
2
, ở đây D(A) là kí hiệu miền
xác định của toán tử A.
Nếu toán tử A khả vi Gâteaux thì ta có định nghĩa sau đây.
Định nghĩa 1.1.6. Toán tử khả vi Gâteaux A : X → X là toán tử
accretive nếu
Jh, A

(x)h ≥ 0, ∀x, h ∈ X.
Sau đây là một định nghĩa khác của toán tử accretive.
Định nghĩa 1.1.7. Toán tử A : X → 2
X
được gọi là toán tử accretive
nếu
x
1
− x
2

2
), x
1
− x
2
+ λ(y
1
− y
2
) ≥ x
1
− x
2

2
, λ > 0,
có giá trị và từ đó suy ra (1.2).
Hơn nữa, ta biết rằng nếu X

là không gian lồi chặt thì X là không
gian trơn và Jx = 2
−1
gradx
2
. Từ tính lồi của hàm x
2
ta có bất đẳng
thức
x
1

− x
2
+ λ(y
1
− y
2
)), y
1
− y
2
 ≥ 0.
Cho λ → 0 và sử dụng tính chất hemi-liên tục của J ta nhận được (1.1)

Sau đây là một số tính chất của toán tử accretive.
Định nghĩa 1.1.9. Toán tử accretive A : X → 2
X
là toán tử bức nếu
Jx, y ≥ c(x)x, ∀y ∈ Ax,
ở đây c(t) → +∞ khi t → +∞.
Định nghĩa 1.1.10. Toán tử A : X → 2
X
được gọi là bị chặn địa
phương tại điểm x ∈ D(A) nếu tồn tại một lân cận M của điểm đó sao
cho tập hợp
A(M) = {y : y ∈ Ax, x ∈ M ∩ D(A)}
là bị chặn trong X.
Định lý 1.1.11. Cho A : X → 2
X
là toán tử accretive, ánh xạ đối ngẫu
chuẩn tắc J : X → X

n
− x
0

1
2
.
Với bất kì z ∈ X

, ta xây dựng dãy {z
n
} bởi
z
n
= J(x
n
− x
0
− t
n
w) + t
n
z,
ở đây w = J

z. Dãy phần tử z
n
xác định vì D(J) = X. Từ tính liên tục
của J và từ t
n

n
< σ. Vì R(J) = X

, ở đây R(J) là kí hiệu
miền giá trị của toán tử J, ta được
lim sup
n→∞
z, u
n
 < ∞, ∀z ∈ X

.
Sử dụng định lý Banach-Steinhaus suy ra tính bị chặn của dãy {u
n
},
hay u
n
 ≤ C với mọi n > 0. Hơn nữa, vì A là toán tử accretive, ta có
z
n
− t
n
z, y
n
− u
n
 ≥ 0.
Vì vậy,
z, y
n

n


t
n
+ z
n



.
Đặt
τ
n
(z) =
z
n


t
n
=




J(
x
n
− x

τ
n
(z)
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
liên tục theo biến z vì J và J

liên tục. Do đó, theo chứng minh định lý
Banach-Steinhaus, ta suy ra tồn tại các hằng số C
1
> 0 và r > 0 sao cho
z, y
n

1 + y
n
τ
n
(z)
≤ C
1
, n = 1, 2, (1.3)
nếu z ∈ X

với z

≤ r. Trong (1.3) lấy z =
z
n

n
 ≤
C
1
r

1 −
C
1
r
τ
n
(
z
n
)

−1
.
Từ tính liên tục của J suy ra
τ
n
(z
n
) =




J

 ≤
C
1
r

1 −
C
1
r
ε

−1
.
Điều này mâu thuẫn với giả thiết y
n
 → ∞ khi n → ∞.

Hệ quả 1.1.12. Nếu A : X → 2
X
là một toán tử accretive, J là ánh xạ
liên tục, D(A) = X và X là không gian hữu hạn chiều thì toán tử A bị
chặn.
Định lý 1.1.13. Nếu toán tử T : X → X là không giãn trong D(A) thì
A = I − T là toán tử accretive.
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
Chứng minh: Với mọi x, y ∈ D(A) ta có
J(x − y), Ax − Ay = −J(x − y), T x − T y + J(x − y), x − y
≥ x − y

 y và ánh xạ đối ngẫu chuẩn
tắc J liên tục hoặc x
n
 x, y
n
→ y và J liên tục yếu theo dãy. Khi đó
x ∈ D(A) và y ∈ Ax.
Chứng minh: Từ tính chất accretive của A suy ra
J(x
n
− u), y
n
− v ≥ 0, ∀u ∈ D(A), ∀v ∈ Au.
Cho n → ∞. Với giả thiết của định lý, ta nhận được
J(x − u), y − v ≥ 0, ∀u ∈ D(A), ∀v ∈ Au.
Từ tính accretive cực đại của A suy ra x ∈ D(A) và y ∈ Ax.

Bổ đề 1.1.16. Tập giá trị của toán tử accretive cực đại A : X → 2
X
tại
bất kỳ điểm nào thuộc tập xác định của nó là một tập lồi đóng.
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
Định lý 1.1.17. Cho A : X → X là toán tử accretive và hemi-liên tục
với D(A) = X. Khi đó A là toán tử accretive cực đại.
Chứng minh: Từ bất đẳng thức
J(x − y), Ax − f ≥ 0, ∀x ∈ X, (1.4)
suy ra f = Ay. Từ D(A) = X ta có thể đặt trong (1.4)
x = x

− x
2
), y
1
− y
2
 ≥ γ(x
1
− x
2
),
ở đây, x
1
, x
2
∈ D(A), y
1
∈ Ax
1
, y
2
∈ Ax
2
. Một toán tử A được gọi là
accretive mạnh nếu γ(t) = ct
2
, c > 0.
Định nghĩa 1.1.21. Toán tử A : X → 2
X
được gọi là m-accretive nếu

X
là toán tử accretive và
D(A) là tập mở. Khi đó A là m-accretive khi và chỉ khi A là accretive
cực đại.
Tiếp theo đây là kết quả quan trọng về tổng của các toán tử m-
accretive.
Định lý 1.1.24. Cho X và X

là các không gian Banach lồi đều, A :
X → 2
X
và B : X → 2
X
là các toán tử m-accretive trong X, D(A) ∩
D(B) = ∅ và một trong chúng bị chặn địa phương. Khi đó A + B là toán
tử m-accretive.
1.2 Toán tử d-accretive
Cho X là không gian Banach lồi chặt và phản xạ và không gian liên
hợp X

cũng lồi chặt. Trong mục này chúng tôi nghiên cứu toán tử
d-accretive cổ điển.
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
Định nghĩa 1.2.1. Một toán tử A : X → 2
X
với D(A) ⊆ X được gọi
là toán tử d-accretive nếu
Jx − Jy, u − v ≥ 0, ∀x, y ∈ D(A), ∀u ∈ Ax, ∀v ∈ Ay. (1.5)

ta có thể viết
JJ

ϕ
1
− JJ

ϕ
2
, ψ
1
− ψ
2
 ≥ 0, ∀ψ
1
∈ F ϕ
1
, ∀ψ
2
∈ F ϕ
2
,
bởi vì JJ

= I
X

. Đặt J

ϕ

, ∀x, y ∈ D(T ). (1.6)
Khi đó toán tử A = I − T , ở đây I là toán tử đơn vị trong X, là toán
tử d-accretive.
Thật vậy,
Jx − Jy, Ax − Ay = Jx − Jy, (I − T )x − (I − T )y
= Jx − Jy, x − y − Jx − Jy, T x − Ty
≥ Jx − Jy, x − y − T x − T yJx − Jy ≥ 0.
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
Chú ý rằng từ (1.6) suy ra
T x − T y ≤ x − y, ∀x, y ∈ D(T ),
nghĩa là T là ánh xạ không giãn. Chiều ngược lại nói chung không đúng.
Trong không gian Hilbert, vế phải của (1.6) là x − y.
Ví dụ 1.2.4. Cho Ω là một con lồi đóng khác rỗng của X. Ta xét hàm
Lyapunov W : X × X → R
+
xác định bởi
W (x, ξ) = 2
−1
(x
2
− 2Jx, ξ + ξ
2
) (1.7)
Theo tính chất của hàm W(x, ξ), với mỗi x ∈ X tồn tại duy nhất một
phần tử x ∈ Ω là nghiệm của bài toán cực trị
min{W (x, ξ)|ξ ∈ Ω}.
Ký hiệu x bởi Π


, x
2
)
thỏa mãn với mọi ξ, η ∈ Ω và mọi x
1
, x
2
∈ X. Suy ra ξ = x
2
và η = x
1
.
Khi đó,
W (x
1
, x
2
) ≥ W (x
1
, x
1
) và W (x
2
, x
1
) ≥ W (x
2
, x
2
)

1
, x
1
 + x
1

2
+ x
2

2
− 2Jx
2
, x
2
 + x
2

2
.
Do vậy
Jx
1
, x
1
 + Jx
2
, x
2
 ≥ Jx


là toán tử d-accretive.
Định nghĩa 1.2.5. Cho W(x, ξ) định nghĩa bởi
W(x, ξ) = 2
−1
(x
2
− 2Jξ, x + ξ
2
).
Ta nói rằng A : X → 2
X
với miền xác định D(A) là toán tử d-accretive
nếu
W(x
1
, x
2
) ≤ W(x
1
+ λ(y
1
− y
2
), x
2
) (1.8)
với mọi x
1
, x

−y
2
))−Jx
2
, y
1
−y
2
.
Từ bất đẳng thức này và (1.8) suy ra
J(x
1
+ λ(y
1
− y
2
) − Jx
2
, y
1
− y
2
 ≥ 0.
Cho λ → 0 và sử dụng tính chất hemi-liên tục của J ta nhận được tính
d-accretive của toán tử A trong Định nghĩa 1.2.1.
Ngược lại, giả sử (1.5) thỏa mãn, x
1
, x
2
∈ D(A) và λ > 0. Khi đó

X
nào khác.
Bổ đề 1.2.8. Tập giá trị của toán tử d-accretive cực đại tại điểm bất kỳ
của miền xác định của nó là tập lồi và đóng.
Định lý 1.2.9. Cho A : X → X là toán tử d-accretive, demi-liên tục
với D(A) = X và cho ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc J

là liên tục. Khi đó,
A là toán tử d-accretive cực đại.
Chứng minh: Ta sẽ chỉ ra rằng từ bất đẳng thức
Jx − Jy, Ax − f  ≥ 0, ∀x ∈ X (1.9)
suy ra Ay = f. Từ D(A) = X, ta có thể đặt trong (1.9) x = x
t
=
J

(Jy + tJz) với mọi z ∈ X và t > 0. Khi đó
Jz, Ax
t
− f ≥ 0.
Cho t → 0. Sử dụng tính chất demi-liên tục của toán tử A và tính liên
tục của J

ta nhận được giới hạn
Jz, Ay − f  ≥ 0, ∀z ∈ X.
Vì R(J) ∈ X

suy ra điều cần chứng minh.

Định lý 1.2.10. Cho A : X → 2

X
là toán tử d-accretive, ánh xạ đối
ngẫu J : X → X

và J

: X

→ X liên tục. Khi đó A bị chặn địa phương
tại bất kì x
0
∈ intD(A).
Chứng minh: Giả sử ngược lại, x
0
∈ D(A), x
n
∈ D(A), n = 1, 2, ,
x
n
→ x
0
nhưng y
n
 → ∞, ở đây y
n
∈ Ax
n
. Đặt z
n
= Jx

→ 0 và z
n
→ θ
X

khi n → ∞. Từ J

J = I
X
và J

liên tục, ta
có w
n
→ x
0
. Do đó w
n
∈ D(A) với t
n
≤ σ. Cho v = J

(Jx
0
+ σJw),
u
n
∈ Aw
n
và f ∈ Av. Khi đó, tính d-accretive của A được suy từ

 ≥ 0.
Do đó,
z, y
n
 ≤
1
t
n
z
n
, y
n
 −
1
t
n
z
n
− t
n
z, u
n


x

t
n
y
n

= t
−1
n
z
n


. Sử dụng định lý Banach-Steinhaus, tồn tại hằng số
K > 0 thỏa mãn
y
n
 ≤ K(1 + y
n
τ
n
).
Vì τ
n
→ 0, nên đánh giá Kτ
n
≤ 2
−1
thỏa mãn với mọi n đủ lớn. Do đó
y
n
 ≤ 2K. Tính bị chặn của {y
n
} mâu thuẫn với giả thiết phản chứng.

1.3 Một số tính chất hình học của không

.
Khi đó, X là không gian lồi chặt.
Thật vậy, ∀x, y ∈ S
X
, x =

n

i=1
x
2
i

1
2
= 1, y = 1. Khi đó ∀λ ∈
(0, 1) ta có
(1 − λ)x + λy ≤ (1 − λ)x + λy
= (1 − λ)x + λy
= (1 − λ).1 + λ = 1.
Vậy X là không gian lồi chặt với chuẩn Euclid.
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chương 1. Toán tử accretive và d-accretive
Định nghĩa 1.3.3. Không gian Banach X được gọi là lồi đều nếu với
mọi ε mà 0 < ε ≤ 2, ∀x, y ∈ X, x ≤ 1, y ≤ 1, x − y ≥ ε đều tồn
tại δ = δ(ε) > 0 sao cho

x + y
2

x + y
2

2
≤ 1 −
ε
2
4
.
Khi đó

x + y
2
 ≤ 1 −
ε
2
4
.
Chọn δ =
ε
2
4
> 0 suy ra,

x + y
2
 ≤ 1 − δ, ∀x, y ∈ X.
Vậy X là không gian lồi đều.
Định nghĩa 1.3.5. Cho x ∈ X và ε > 0. Hàm
δ

là môđun trơn của không gian X.
Định nghĩa 1.3.7. Không gian Banach X được gọi là trơn đều nếu với
mỗi ε > 0 cho trước, ∃δ > 0 sao cho ∀x, y ∈ X với x = 1, y ≤ δ ta

2
−1
(x + y + x − y) − 1 ≤ εy.
Chú ý 1.3.8. Ánh xạ đối ngẫu là liên tục đều trên mỗi tập bị chặn
trong không gian Banach trơn đều, nghĩa là ∀R > 0, ∀x, y ∈ X thỏa
mãn x ≤ R, y ≤ R, tồn tại một hàm thực không âm và liên tục
ω
R
: [0, +∞) → R sao cho ω
R
(t) > 0 với t > 0 và ω
R
(0) = 0,
Jx − Jy ≤ ω
R
(x − y). (1.11)
Chú ý 1.3.9. Ánh xạ đối ngẫu là đơn điệu đều trên mọi tập bị chặn trong
không gian Banach lồi đều X, nghĩa là ∀R > 0, ∀x, y ∈ X với x ≤ R,
y ≤ R, tồn tại hàm thực không âm liên tục ψ
R
: [0, +∞) → R sao cho
ψ
R
(t) > 0, t > 0; ψ
R
(0) = 0 ta có

(σ) ≤ Lσ
2
ρ
X
(τ), (1.14)
trong đó 1 < L < 1, 7 là hằng số Figiel.
Định lý 1.3.10. Trong không gian Banach trơn đều X, với mọi R > 0,
∀x, y ∈ X sao cho x ≤ R, y ≤ R ta có
Jx − Jy, x − y ≤ 8x − y
2
+ c
1
ρ
X
(x − y), (1.15)
với c
1
= 8max{L, R}.
Chứng minh: Kí hiệu
D = 2
−1
(x
2
+ y
2
− 2
−1
x + y
2
). (1.16)

2
+ x.y ≤ 2x − y
2
. (1.18)
Trừ cả hai vế của (1.18) cho 2
−1
(x + y)
2
ta nhận được
2
−1
x
2
+2
−1
y
2
+x.y−2
−1
(x+y)
2
≤ 2x −y
2
−2
−1
(x+y)
2
,
hay
2

2
, (1.19)
thì
D ≤ 2x − y
2
− x − y
2
= x − y
2
. (1.20)
Ngược lại nếu
2
−1
(x + y)
2
+ x.y ≤ x − y
2
,
thì
(x − y)
2
≤ x + y
2
⇔ x
2
− 2x.y + y
2
≤ x + y
2
,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status