tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn tại các doanh nghiệp trong khu công nghệ cao và đề xuất phương án phân loại chất thải rắn đô thị trên địa bàn thành phố hồ chí minh - Pdf 24

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
LỜI CẢM ƠN
Qua gần 3 năm học tại trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ
Chí Minh chúng em đã nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô rất
nhiều, bằng những kiến thức học được đã giúp chúng em hoàn thành tốt việc thực tập
cũng như việc hoàn thành báo cáo thực tập này.
Trước hết , chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học Công
Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM. Đặc biệt là những Thầy Cô đã tận tình dạy bảo chúng
em trong suốt thời gian vừa qua.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Trương Thị Diệu Hiền đã
dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo thực
tập này.
Chúng em xin gửi lời biết ơn đến các anh (chị) phòng Quản Lý Chất Thải Rắn,
đặc biệt là anh: Phùng Hoàng Vân, chị Âu Ngọc Liên và anh Nhân đã nhiệt tình
hướng dẫn chỉ bảo chúng em trong quá trình thực tập, cũng như cho chúng em nhiều
bài học thực tế khi làm việc tại đây để chúng em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Mặc dù chúng em đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện bài báo cáo thực tập này
bằng sự nhiệt tình, ham học hỏi, và bắng chính năng lực của bản thân.Tuy nhiên không
thể không tránh khỏi những sai sót trong quá trình viết báo cáo, chúng em rất mong
nhận được sự đóng góp quý báu từ quý Thầy Cô và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TPHCM,ngày 15 tháng 4 năm 2014
Sinh viên thực hiện
LỜI CAM ĐOAN
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 1
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
Chúng em xin cam đoan rằng bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là do chính
chúng em thực hiện. Các số liệu, các kết quả phân tích trong bài báo cáo này là trung
thực, không sao chép từ bất cứ một tài liệu khoa học nào.
TPHCM, ngày 15 tháng 4 năm 2014
Sinh viên thực hiện

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TP.HCM, ngày tháng năm 20
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 4
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA: CN Sinh Học & KT Môi
Trường
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
trường bị ô nhiễm nghiêm trọng do các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải và
sự gia tăng dân số gây sức ép lên môi trường và tài nguyên, ý thức và sự hiểu biết của
con người và bảo về môi trường còn thấp. Trong đó, ô nhiễm môi trường do các hoạt
động sinh hoạt của con người nói riêng là không nhỏ. Chất thải rắn sinh hoạt được sinh
ra từ hoạt động hằng ngày của con người, sinh ra mọi lúc mọi nơi trong phạm vi thành
phố và đó là gánh nặng cho vấn đề môi trường trên thành phố hiện nay. Và giải pháp
để giải quyết tình trạng ô nhiễm chất thải rắn hiện nay, đó là tiến hành phân loại chất
thải rắn tại nguồn. Dự án phân loại chất thải rắn tại nguồn nếu được thực hiện tốt sẽ
làm giảm chi phí xử lý chất thải và nâng cao hiệu quả xử lý chất thải, đẩy mạnh hoạt
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 8
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
động tái chế, làm giảm diện tích đáng kể bãi chôn lấp, hạn chế ô nhiễm môi trường,
tạo nguồn nguyên liệu hữu cơ sạch cho sản xuất phân compost, đồng thời nâng cao
trách nhiệm và nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.
Mặt khác, để nâng cao ý thức thải bỏ chất thải của cộng đồng và tận thu nguồn
chất thải rắn hữu cơ dễ phân huỷ sinh học. Trong những năm qua, Sở Tài nguyên và
Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đã thí điểm chương trình phân loại chất thải rắn
tại nguồn cho từng đối tượng khác nhau nhằm đánh giá lại quy định thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn đã được phân loại và đánh giá mức độ nhận thức của cộng
đồng về chương trình này. Gần đây, Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí
Minh có triển khai chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn ở Khu Công nghệ
Cao thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng triển khai là các doanh nghiệp đang hoạt động
trong Khu Công nghệ Cao. Nhận thấy ý nghĩa quan trọng của việc phân loại chất thải
rắn tại nguồn, cũng như là đánh giá thực tế khả năng thực hiện chương trình
PLCTRTN hay ý thức chung tay góp sức bảo vệ môi trường của người dân nói chung
và các công nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp trong Khu Công nghệ Cao nói
riêng.
Chính vì thế mà chúng em đã chọn đề tài: “ TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH PHÂN
LOẠI CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU CÔNG NGHỆ
CAO VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TRÊN

* Năm 1976: Phòng Quy hoạch và Quản lý ruộng đất thuộc Sở Nông nghiệp thành
phố.
* Năm 1981: thành lập Ban Quản lý ruộng đất.
* Năm 1993: Đổi tên thành Ban Quản lý đất đai.
* Năm 1994: Đổi tên thành Sở Địa chính.
* Năm 1998: Sáp nhập với Sở Nhà đất thành Sở Địa chính – Nhà đất.
* Tháng 8 Năm 2003: thành lập Sở Tài nguyên và Môi trường, là cơ quan chuyên
môn giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về
tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng
thủy văn, đo đạc bản đồ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Sở TN & MT Tp.HCM
Chức năng
Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
Thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố về lĩnh vực
tài nguyên và môi trường, bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, địa chất,môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ; tổng hợp và
thống nhất quản lý các vấn đề về biển và đảo; thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý của Sở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ và quyền hạn về môi trường:
Tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường, điều tra , xác định khu vực môi trường
bị ô nhiễm, tổ chức thưc hiện các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái
và phục hồi môi trường: lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng trên địa bàn thành phố và định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân
thành phố, Bộ Tài nguyên và Môi trường theo quy định của pháp luật; kiểm tra và xác
nhận việc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường của các cơ sở đó.
Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng, tổ chức thực hiện kế
hoạch huy động các nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục ô nhiễm môi trường do các
sự cố môi trường gây ra theo phân công của Ủy ban nhân dân Thành phố.
Tổ chức thẩm định và phê duyệt theo ủy quyền của Ủy ban nhân dân Thành phố

sinh và phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất thải rắn thông thường trên địa
bàn thành phố theo quy định của pháp luật.
Chủ trì, phối hợp với Sở tài chính quản lý Quỹ tái chế chất thải thành phố và các
loại quỹ bảo vệ môi trường khác (nếu có) theo phân công của Ủy ban nhân dân Thành
phố.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở TN & MT Tp.HCM
Sở Tài nguyên và Môi trường bao gồm: Văn phòng, Thanh tra và các phòng
chuyên môn, nghiệp vụ. Căn cứ tính chất,đặc điểm, yêu cầu quản lý cụ thể, Giám đốc
Sở Tài nguyên và Môi trường quyết định thành lập, bãi bỏ, sáp nhập hoặc điều chỉnh
các phòng chuyên môn, nghiệp vụ trên cơ sở thỏa thuận với Giám đốc Sở Nội vụ
nhưng không vượt quá số lượng theo quy định.
Đơn vị trực thuộc Sở:
 Chi Cục Bảo vệ môi trường;
 Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố;
 Văn phòng Biến đổi khí hậu;
 Trung tâm Phát triển quỹ đất ;
 Trung tâm Đo đạc bản đồ ;
 Trung tâm Kiểm định bản đồ và Tư vấn Tài Nguyên Môi trường;
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 12
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
 Ban Quản lý các khu liên hợp xử lý chất thải Thành phố;
 Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
 Quỹ Tái chế chất thải Thành phố;
Cơ cấu tổ chức nhân sự:
Giám đốc : Đào Anh Kiệt
Phó Giám đốc:
- Nguyễn Văn Hồng
- Nguyễn Văn Phước
- Nguyễn Hoài Nam
Chánh văn phòng: Bùi Thị Bích Tuyền

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức phòng ban Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM.
1.2. Sơ lược về phòng Quản lý chất thải rắn
1.2.1. Giới thiệu
- Trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM.
- Lãnh đạo: PGĐ: Nguyễn Văn Phước
- Phụ trách Phòng Quản lý chất thải rắn: Phó trưởng phòng Lê Trung Tuấn Anh
- Điện thoại: 08.38293661- Fax:08.38293607
1.2.2. Chức năng
Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành và kiểm tra việc thực hiện
các quy định quản lý về vệ sinh môi trường, dịch vụ vệ sinh đô thị ,định mức, đơn giá,
tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh đô thị.Xây dựng quy định và triển khai thí điểm chương
trình PLCTRTN.
Xây dựng và phê duyệt quy trình kỹ thuật, cự ly, khối lượng công việc của công
tác quét dọn, thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt để làm cơ sở ký hợp
đồng giao khoán chuyên môn, lập kế hoạch và tổ chức đấu thầu.
Thực hiện việc cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; cấp, gia hạn và
thu hồi giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật;
hướng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu để làm
nguyên liệu sản xuất theo thẩm quyền.
Thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường trên
địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.
1.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài
1.3.1. Chất thải rắn
 Định nghĩa chất thải rắn
- Theo quan niệm chung: CTR là toàn bộ các vật chất được con người loại bỏ
trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất,
hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng,…) trong đó quan trọng nhất
là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
- Theo quan niệm mới: CTR đô thị là vật chất mà ban đầu con người tạo ra rồi
vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt đi

hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
 Phân loại chất thải rắn
Chất thải rắn được phát sinh từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo
nhiều cách.
- Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thải
đường phố, rác thải vườn, rác thải các khu công nghiệp tập trung, rác thải hộ gia
đình
- Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân ra chất
thải hữu cơ, chất thải vô cơ;theo đặc tính tự nhiên có thể phân ra chất có thể cháy
hoặc không có khả năng cháy.
- Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân thành các loại sau:
+ Chất thải nguy hại: bao gồm các hoá chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất thải
sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ,
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 16
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
+ Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Chất thải y tế nguy hại: Là những chất thải có nguồn gốc từ các hoạt động y tế,
mà nó có đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường và sức khỏe
của cộng đồng bao gồm bông băng, gạt, kim tiêm, các bệnh phẩm và các mô bị
cắt bỏ,
Tuy nhiên,căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại chất thải rắn thành ba
nhóm lớn:chất thải đô thị,chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại.
1.3.2. Phân loại chất thải rắn tại nguồn
 Định nghĩa phân loại chất thải rắn tại nguồn
- Theo Sở Tài nguyên & Môi trường Tp.HCM, PLCTRTN là quá trình tách riêng
chất thải rắn ra thành một số hoặc tất cả các thành phần của nó ngay tại nơi phát
sinh và lưu giữ chúng riêng biệt trước khi thu gom và trong suốt quá trình thu
gom, vận chuyển chất thải đến nơi xử lý.
- Theo định nghĩa của Trung tâm nghiên cứu các ứng dụng Công nghệ & Quản lý

02 Cty TNHH Điện tử DGS
Lô I3-2, Đường N2, Khu công nghệ cao
TPHCM, Quận 9, TPHCM
03
Cty TNHH Nidec Sankyo Việt
Nam
Lô I1-N1, Khu công nghệ cao TPHCM,
Quận 9, TPHCM
04
Cty TNHH Nidec Việt Nam
Corporation
Lô I1-N2, Khu công nghệ cao TPHCM,
Quận 9, TPHCM
05 Cty TNHH Sonion Việt Nam
Lô I3-9, Khu công nghệ cao TPHCM,
Quận 9, TPHCM
06
Công ty TNHH Intel Products Việt
Nam
Lô I2, Khu công nghệ cao TPHCM,
Quận 9, TPHCM
07 Công ty TNHH Jabil Việt Nam
Lô I4B-1, Khu công nghệ cao TPHCM,
Quận 9, TPHCM
08
Công ty TNHH Nidec Servo Việt
Nam
Lô I1.3-N1, Khu công nghệ cao
TPHCM, Quận 9, TPHCM
09

15
Công ty TNHH Phần mềm FPT
HCM
Lô T2-2 (tên cũ là lô T4), Khu công
nghệ cao TP.HCM, Quận 9, TP.HCM
16 Công ty CP Công nghệ MK
Lô I3-3, đường N2, Khu Công nghệ cao
TPHCM, Quận 9, TP.HCM
17 Công ty TNHH QSIC Việt Nam
Lô I3-6, Khu công nghệ cao TP.HCM,
Quận 9, TP.HCM
18
Công ty CP DV CN BD Toàn Cầu
Việt Nam GES
Lô I3-1, đường D1, Khu công nghệ cao
TP.HCM, Quận 9, TP.HCM
19
Công ty TNHH Công nghệ Sinh
học Dược Nanogen
Lô I-5c, Khu công nghệ cao TP.HCM,
Quận 9, TP.HCM
20
Công ty TNHH Công Nghệ Sinh
Học Bioland
Lô I5-2a, Khu công nghệ cao TPHCM,
Quận 9, TPHCM
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 18
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
STT Doanh nghiệp Địa chỉ
21 Công ty CP Sacom Chíp Sáng

Việt Nam
Lô I8 Khu Công nghệ cao, Quận 9,
TPHCM
29
Trung tâm Đào tạo Khu Công nghệ
cao
Lô I8 Khu Công nghệ cao, Quận 9,
TPHCM
30
Công ty TNHH Thiên Việt Kỹ
Thuật
Lô E2 - M1, Khu Công nghệ cao
TPHCM, Quận 9, TPHCM
31
Công ty TNHH MTV Simax Việt
Nam
Lô I-8-2, Đường D8, Khu Công nghệ
cao, Quận 9, TPHCM
32
Ban Quản lý Các dự án Đầu tư –
Xây dựng Khu Công nghệ cao
Khu G3, Đường D1, Khu Công nghệ
cao, Quận 9, TPHCM
33
Công ty TNHH MTV Phát triển
Khu Công nghệ cao
Lô G3, Đường D1, Khu Công nghệ cao,
Quận 9, TPHCM
34 Vườn ươm Khu Công nghệ cao
Lô G3, Đường D1, Khu Công nghệ cao,

Hình 2.2.Công ty TNHH CTCBIO Việt Nam hoạt động trong KCNC.
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 20
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
2.1.4. Hiện trạng môi trường tại các doanh nghiệp hoạt động trong KCNC Tp.HCM
Chất thải tại các doanh nghiệp, đơn vị chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:
Bảng 2.2. Nguồn phát sinh chất thải tại các doanh nghiệp
Khu vực phát sinh Các loại chất thải phát sinh
Khu căn tin
Các loại rau củ quả dạt, thức ăn dư thừa, bao nylon, ly
nhựa, giấy,…
Khu hoạt động sản xuất
Phế liệu, chất thải nguy hại (bao bì dính hóa chất, thùng
chứa sơn, pin, ắc quy, dung dịch tẩy rửa,…)
Khu văn phòng
Giấy các loại, ly nhựa, chai pet, dụng cụ dập ghim đã qua
sử dụng,…
Khu y tế Kim tiêm, dây truyền dịch, các bệnh phẩm dính máu,…
Hệ thống xử lý nước thải
tập trung Khu
Chủ yếu là bùn thải có chứa các thành phần nguy hại từ
quá trình xử lý nước thải.
(Nguồn Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.Hồ Chí Minh)
2.1.5. Khối lượng chất thải phát sinh
Bảng 2.3. Khối lượng chất thải phát sinh của các doanh nghiệp trong KCNC
ST
T
Doanh nghiệp
Khối lượng
CTRSH phát
sinh 6 tháng

6 Công ty TNHH Intel 127.840 11.322 140.000
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 21
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
Products Việt Nam
7
Công ty TNHH Jabil Việt
Nam
9.000 1.659 7.800
8
Công ty TNHH Nidec
Servo Việt Nam
44.940 148.099 6.444
9
Trung tâm nghiên cứu và
phát triển R&D
Chưa cung cấp 360 Chưa cung cấp
10
Công ty TNHH Công nghệ
Sinh học Dược Nanogen
900 75 15
11
Công ty TNHH Đầu tư và
Phát triển Công nghệ thông
minh – STID
2100 6.325 1.350
12
Nhà máy xử lý nước thải
tập trung KCNC (Công ty
Phát triển KCNC)
220 45

100 Chưa thực hiện
20
Công ty CP Công nghệ
MK
300 Chưa thực hiện
21
Công ty CP Sacom Chíp
Sáng
Chuẩn bị hoạt động
22
Trung tâm Thiết kế và
Chế tạo thiết bị mới
(Neptech)
Chuẩn bị hoạt động
23
Công ty TNHH CTCBIO
Việt Nam
Chuẩn bị hoạt động
24
Công ty CP Vi mạch Điện
tử Việt Vmirco
Chuẩn bị hoạt động
25
Trung tâm Công nghệ và
Quản lý Môi trường
(ETM)
Chuẩn bị hoạt động
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 22
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
26

Ban Quản lý Các dự án
Đầu tư – Xây dựng Khu
Công nghệ cao
Chưa cung cấp
Hoạt động văn phòng, chưa
phát sinh
33
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
300
Hoạt động văn phòng, chưa
phát sinh
34
Vườn ươm Khu Công
nghệ cao
Hoạt động văn phòng, chưa
phát sinh
35
Ban Quản lý các dự án
đầu tư xây dựng Khu
Công nghệ Cao
(Nguồn Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.Hồ Chí Minh)
2.1.6. Hệ thống kỹ thuật
• Hiện trạng lưu giữ và thu gom:
- Chất thải rắn hữu cơ và chất thải rắn còn lại: Sau khi chất thải rắn hữu cơ và
chất thải rắn còn lại được chứa đầy trong các thùng nhựa, thùng inox, bao nylon
tại các khu vực phát sinh sẽ bỏ vào thùng chứa 240 lít đặt tại khu vực lưu giữ
chất thải rắn sinh hoạt. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do Đơn vị có chức
năng thu gom trung bình 2 lần/ 1 ngày hoặc nhiều hơn tùy vào khối lượng phát
sinh. Bên cạnh đó, một số các doanh nghiệp đánh dấu số thứ tự của từng thùng

Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Công ty TNHH TM&SX
Ngọc Tân Kiên
3
Cty TNHH Nidec
Sankyo Việt Nam
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Công ty TNHH TM&SX
Ngọc Tân Kiên
4
Cty TNHH Nidec Việt
Nam Corporation
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Công ty TNHH TM&SX
Ngọc Tân Kiên
5
Cty TNHH Sonion
Việt Nam
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Công ty CP Môi trường
Việt Úc
6
Công ty TNHH Intel
Products Việt Nam
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC

nghệ thông minh –
STID
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Công ty TNHH Môi
trường Tươi Sáng
11 Nhà máy xử lý nước
thải tập trung KCNC
(Công ty Phát triển
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Công ty CP Môi trường
Xanh Việt Nam
SVTH: Võ Minh Vương, Nguyễn Dũ, Nguyễn Hoàng Tùng 24
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Th.S Trương Thị Diệu Hiền
KCNC)
12
Công ty TNHH
Datalogic Scanning
Việt Nam
Công ty TNHH Sản xuất
Thương mại Dịch vụ Môi
trường Việt Xanh
Công ty TNHH Sản xuất
Thương mại Dịch vụ Môi
trường Việt Xanh
13
Công ty TNHH QSIC
Việt Nam
Công ty TNHH MTV

trường đô thị TP.HCM
18
Công ty TNHH Phần
mềm FPT HCM
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Chưa thực hiện
19
Công ty TNHH Công
Nghệ Sinh Học
Bioland
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Chưa thực hiện
20
Công ty CP Công nghệ
MK
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Chưa thực hiện
21
Công ty CP Sacom
Chíp Sáng
Công ty TNHH MTV
Phát triển KCNC
Chưa thực hiện
22
Trung tâm Thiết kế và
Chế tạo thiết bị mới
(Neptech)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status