quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở huyện vị xuyên tỉnh hà giang, giai đoạn 2012-2020 - Pdf 24


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LƢƠNG HỒNG NHUNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA
GIÁO DỤC MẦM NON Ở HUYỆN VỊ XUYÊN
TỈNH HÀ GIANG - GIAI ĐOẠN 2012- 2020 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Lƣơng Hồng Nhung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii
LỜI CẢM ƠN

Em xin đƣợc tỏ lòng kính trọng nhớ ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan
Thanh Long, ngƣời thầy đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình
nghiên cứu, thực hiện đề tài này.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô của trƣờng Đại học Sƣ phạm
Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, cán bộ
phòng Giáo dục Vị Xuyên, BGH các trƣờng mầm non huyện Vị Xuyên.
Xin cám ơn các bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân trong gia đình đã động viên,
giúp đỡ, khích lệ và chia sẻ với tác giả luận văn trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn tất cả !
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2013
Tác giả Lƣơng Hồng Nhung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iii
MỤC LỤC

7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 5
7.3. Nhóm phƣơng pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê 5
8. Dự kiến cấu trúc luận văn 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA
GIÁO DUC MẦM NON 7
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý công tác XHHGD 15
1.2.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài 15
1.2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý xã hội hóa giáo dục 38
1.2.3. Giải pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non 40
1.3. Kinh nghiệm XHH GDMN và quản lý XHH GDMN ở một số nƣớc trong
khu vực và trên thế giới 42
1.3.1. Kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục trên thế giới 42
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non trên thế giới 45
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 49
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO
DỤC MẦM NON Ở HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 50
2.1. Giới thiệu về tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục của
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 50
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục ở huyện Vị Xuyên,
Tỉnh Hà Giang 50
2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục của huyện Vị Xuyên - Hà Giang 52
2.2. Thực trạng XHHGD mầm non huyện Vị Xuyên 54
2.2.1. Thực trạng tƣ tƣởng quản lý và chỉ đạo 54
2.2.2. Kết quả xã hội hóa nguồn kinh phí cho giáo dục mầm non 55

3.3.4. Huy động sức mạnh tổng hợp và quản lý tốt các nguồn lực cộng đồng
cho phát triển giáo dục mầm non 94
3.3.5. Tăng cƣờng vai trò kiểm tra, đánh giá trƣờng học của các tổ chức xã hội
trong việc thực hiện xã hội háo giáo dục 97
3.4. Mối quan hệ giữ các giải pháp quản lý công tác XHH GDMN 100
3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp 101
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
1. Kết luận 104
2. Kiến nghị 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCH
: Ban chấp hành
BGH
: Ban giám hiệu
CBQL GD
: Cán bộ quản lý giáo dục

HĐN
: Hội đồng nhân dân
ND
: Mầm non
NXB
: Nhân dân
PCGD
: Nhà xuất bản
PCGDMN
: Phổ cập giáo dục
PGD&ĐT
: Phổ cập giáo dục mầm non
QLGD
: Phòng giáo dục và đào tạo
THCS
: Quản lý giáo dục
SL
: Trung học cơ sở
ND
: Số lƣợng
NXB
: Xã hội
XHHGD
: Xã hội hóa
XHH GDMN
: Xã hội hóa giáo dục
XHCN
: Xã hội hóa giáo dục mầm non
XHCNVN
: Xã hội chủ nghĩa

Bảng 2.16: Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý công tác
XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên trong thời gian qua 76
Bảng 3.1: Quy mô phát triển số trẻ mầm non 82
Bảng 3.2: Quy mô phát triển HS tiểu học 82
Bảng 3.3: Quy mô phát triển HS THCS 82
Bảng 3.4: Kết quả điều tra về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý
công tác XHH GDMN ở huyện vị xuyên giai đoạn 2012 - 2020 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về quá trình quản lý 19
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các nhóm giải pháp 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta
luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng,
toàn dân. Giáo dục muốn đạt hiệu quả cao phải có sự phối kết hợp giữa các cấp,
các ngành và toàn xã hội. Nói cách khác, cần phải làm tốt công tác xã hội hóa
giáo dục ở các trƣờng học, trong đó có giáo dục mầm non. Điều này đƣợc Đảng
ta khẳng định:“Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, mọi lứa tuổi, mọi trình

thức đƣợc đề cập tại hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khóa VII. Sau đó đƣợc
chỉ đạo thực hiện ở hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khóa VIII. Đến Hội nghị
lần thứ Sáu của BCH TW Đảng khóa IX và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
IX và thứ X Đảng ta vẫn khẳng định XHHGD là một tƣ tƣởng chiến lƣợc, một
đƣờng lối phát triển giáo dục đúng đắn.
Với quan điểm nhất quán về XHHGD, Đảng ta đã xác định: “Phát triển giáo
dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế”. Chính vì vậy, Đảng
và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm thực hiện XHHGD.
GDMN là bậc học đầu tiên của hệ thống GDQD mang tính xã hội cao.
GDMN hiện nay đƣợc toàn thể cộng đồng xã hội quan tâm. Tập trung huy động
trẻ từ 0 - 6 tuổi ra lớp, đặc biệt là công tác phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi
đƣợc thực hiện trên cả nƣớc. Để làm đƣợc điều này cần phải thực hiện
XHHGD. Đây là một nhu cầu, là một giải pháp tất yếu cho sự tồn tại và phát
triển của ngành học này. XHH GDMN là một nhân tố cơ bản nhằm nâng cao
chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các cơ sở trƣờng học mầm non. Sự quan
tâm của Đảng, Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng, thôn bản, cha mẹ học sinh
và cộng đồng tạo chỗ dựa nền tảng vững chắc cho bậc học mầm non trong hệ
thống giáo dục quốc dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3
Công tác XHH GDMN trong những năm qua đặc biệt đƣợc chú trọng,
bậc học mầm non đã đƣợc xứng tầm và có vai trò quan trọng nhƣ các bậc học
khác, vì thế đã phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Ngay cả một
tỉnh miền núi nhƣ Hà Giang xa xôi, nơi địa đầu của Tổ quốc, trong đó có huyện
Vị Xuyên cũng đã chú trọng đến công tác giáo dục trẻ mầm non. Sự phát triển
của bậc học mầm non rất đa dạng và phong phú, với sự tham gia tích cực của
mọi thành phần trong xã hội, sự hƣởng ứng, sự đóng góp sức ngƣời, sức của để

4.2. Giới hạn và địa bàn nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại các trƣờng mầm non, cha mẹ học sinh và các
đơn vị quản lý có liên quan thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
4.3. Giới hạn và khách thể khảo sát
- Lãnh đạo Đảng, chính quyền và các đoàn thể địa phƣơng: 60 ngƣời.
- CBQL phòng GD-ĐT và CBQL, giáo viên các trƣờng mầm non thuộc
huyện Vị Xuyên: 125 ngƣời.
- Cha mẹ học sinh: 200 ngƣời.
5. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý công tác XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn
có những hạn chế, bất cập nhƣ: chƣa đƣợc đầu tƣ và quan tâm đồng bộ, nhận
thức của ngƣời dân vẫn mang tính trông chờ chính sách đầu tƣ của nhà nƣớc,
chƣa đặt nó vào vai trò và trách nhiệm của mình trong công tác XHHGD. Trên
thực tế nhƣ vậy, nếu khảo sát đánh giá đúng thực trạng công tác XHH GDMN ở
huyện Vị Xuyên để đề xuất các giải pháp quản lý khả thi, phù hợp thì sẽ thúc đẩy
và nâng cao chất lƣợng XHH GDMN của huyện Vị Xuyên.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về XHH GDMN,
quản lý công tác XHH GDMN, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
XHH GDMN
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý XHH GDMN trong
những năm qua trên địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

5
6.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác XHH GDMN trên địa bàn
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2012 đến 2020
6.4. Khảo nghiệm nhận thức của lãnh đạo địa phương, các đoàn thể, cán bộ

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác XHH GDMN
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang.
Chương 3: Giải pháp quản lý công tác XHH GDMN ở huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang giai đoạn 2012 đến 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DUC MẦM NON

1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ở các nƣớc trên thế giới:
Thời kỳ trung đại vào thế kỷ XV- XVI ở Tây Âu, thời kỳ phong kiến vẫn
chiếm vị trí thống trị, nhƣng những quan hệ sản xuất mới tƣ bản chủ nghĩa đã
ra đời và phát triển mạnh mẽ. Một thời kỳ mới đòi hỏi giáo dục phải thay đổi,
giáo dục con ngƣời phải có hiểu biết về tự nhiên xã hội, có năng lực làm giàu
và biết hành động vì chủ nghĩa nhân văn. Chủ nghĩa nhân văn trong thời kỳ văn
hóa phục hƣng là cơ sở việc mở rộng những thành tựu khoa học giáo dục, trong
đó có tƣ tƣởng mọi ngƣời trong xã hội phải có trách nhiệm tham gia vào sự
nghiệp giáo dục.
Thời kỳ cận đại, trên cơ sở những tƣ tƣởng nhân văn thời phục hƣng và

dục, những yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến giáo dục cần tính đến, tính chất chủ
động xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phát triển giáo dục.
Ở Australia mục tiêu giáo dục quốc gia đƣợc xác định: Giáo dục nhà
trường cần phát triển tối đa tài năng và năng lực cho tất cả học sinh. Giáo dục
con ngƣời có tinh thần lạc quan, có tài năng thực sự, có sự sáng tạo, có phẩm
chất tốt, niềm tin vững vàng…Giáo dục con ngƣời trở thành những công dân
tích cực, hiểu biết, tôn trọng hệ thống Chính phủ cũng nhƣ cuộc sống công dân
Úc, có kỹ năng về môi trƣờng nghề nghiệp của mình, hiểu rõ sự thay đổi của xã
hội, của môi trƣờng, các yếu tố tác động đến giáo dục. Là công dân phải có
những kiến thức, kỹ năng cần thiết, có lối sống, có năng lực đƣợc xác định bởi
7 năng lực then chốt.
Ở Thái lan, Malaysia, Hàn Quốc và Cộng hòa Pháp: Phát triển giáo
dục, giáo dục máy tính, quản lý giáo dục, sự hỗ trợ trong quản lý giáo dục, cơ
hội học, tổ chức ngƣời học, tham gia tích cực của ngƣời học, XHHGD nhà
trƣờng và cộng đồng, các hội thảo, các Xêmina và nghiên cứu điển hình, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9
khóa huấn luyện cho giáo dục, cán bộ quản lý các trƣờng học, các chính sách
giáo dục. Phƣơng châm đổi mới, đổi mới từ mục tiêu nội dung, chƣơng trình,
phƣơng pháp, cách thức tổ chức.
Tại Đài Loan, chính quyền đã cho thành lập “Hội giáo dục” ở cả 3 cấp
tỉnh, huyện, xã phƣờng. Nhiệm vụ của “Hội đồng giáo dục” là huy động mọi
lực lƣợng tham gia vào các hoạt động giáo dục. Đây là tổ chức tƣ vấn cho
chính quyền vận động nhân dân và các lực lƣợng xã hội vào giáo dục.
Các quốc gia đều coi trọng GD & ĐT là cốt sách hàng đầu, tập trung mọi
nguồn lực cho giáo dục, đầu tƣ vào giáo dục chính là chăm lo tới sự nghiệp
phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nƣớc, chăm lo cho giáo dục
giữ vững phát triển lãnh thổ đất nƣớc mà trong đó công tác XHHGD là vấn đề

khai thác thuộc địa, Pháp đã đặt nền giáo dục phƣơng Tây vào nƣớc ta, trong
bối cảnh nền giáo dục nho giáo đang hồi suy tàn với một lối dạy lạc hậu, nội
dung phiến diện không đáp ứng đƣợc yêu cầu dân tộc, nhân tài đất nƣớc, thì
nền giáo dục phƣơng Tây đã đƣa đến những yếu tố mới cho nền giáo dục. Đó
là việc tổ chức hệ thống trƣờng, lớp học, lứa tuổi giống nhau về mặt tâm sinh
lý. Một chƣơng trình nhất định đa dạng về mặt hình thức. Giáo dục thời kỳ
Pháp, dân tộc, đội ngũ tri thức, Tây học, chịu ảnh hƣởng của nền văn hóa
Pháp, ngƣời dân không đƣợc học nhiều, nhất là phụ nữ và trẻ em. Chúng đã
cấm việc duy trì lớp học, chúng thực hiện chế độ ngu dân. Thời kỳ này nạn
đói và nạn mù chữ lan rộng trên cả nƣớc. Nhân dân ta đã sớm nhận thức ra ý
đồ và sự đối xử bất bình đẳng, miệt thị của ngƣời Pháp đối với ngƣời bản xứ.
Nền giáo dục của Pháp là nền giáo dục phong kiến thực dân phục vụ cho việc
cai trị của Pháp tại Đông Dƣơng [47].
Nền giáo dục Việt Nam chịu sự ảnh hƣởng sâu sắc của chế độ phong
kiến dƣới thời kỳ Pháp đô hộ, thời kỳ mà nạn mù chữ chiếm đến 97%, còn lại
phần ít là biết chữ, sự bất bình đẳng giới, con gái không đƣợc đến trƣờng,
không đƣợc bàn luận về công việc chính trong gia đình. Phân biệt tầng lớp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11
giàu, nghèo, ngƣời nghèo không đƣợc học, trƣờng học chỉ dành cho con địa
chủ phong kiến, tầng lớp quý tộc, thƣợng lƣu, giàu có.
Hồ Chí Minh đã khẳng định: Giáo dục là một trong những quyền cơ bản
của con ngƣời. Trong Bản án chế độ thực dân pháp ngƣời đã lên án gay gắt
chính sách ngu dân của chủ nghĩa đế quốc Pháp mà cụ thể là hạn chế mở các
trƣờng học cho trẻ em, trƣờng dạy nghề, trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học cho
ngƣời lớn…Trong bản yêu sách của nhân dân An Nam, Nguyễn Ái Quốc đã
nêu rõ: Phải “Cải cách nền công lý ở Đông Dƣơng bằng cách ban cho ngƣời
bản xứ cũng đƣợc quyền hƣởng những đảm bảo về mặt pháp luật nhƣ ngƣời

máu, sẵn sàng hi sinh thân mình để giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ quốc.
Nền giáo dục của chúng ta đã đào tạo ra những con ngƣời “vừa hồng vừa
chuyên”, sẵn sàng cống hiến cho yêu cầu của đất nƣớc.
Trong thời kì kháng chiến, Đảng ta tiếp tục thực hiện các mục tiêu giáo
dục mà Đảng, Bác Hồ đã lựa chọn. Sự thành lập nha bình dân học vụ của Chính
Phủ đã mở đầu cho việc xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân.
Phong trào học tập sôi nổi khắp nơi, ngƣời ngƣời đi học, nhà nhà đi học, đâu
cũng có thể là trƣờng, đâu cũng có thể là lớp học xóa mù chữ.
Trong bài nói chuyện tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua: “Dạy tốt,
học tốt”của ngành giáo dục phổ thông và sƣ phạm Bác Hồ đã căn dặn: “Trường
học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình, với xã hội, các đoàn thể thanh niên, phụ
nữ, các cơ quan chính quyền và các cấp ủy Đảng phải thực sự quan tâm đến
nhà trường, đến việc học tập của con em mình [26, tr.228].
Thời kỳ đổi mới (Từ năm 1986 đến nay)
Đất nƣớc thống nhất, cả nƣớc cùng phấn đấu cho mục tiêu chung vì sự
nghiệp “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Đại hội
Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội là con
đƣờng dân tộc ta đã chọn, cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ
lên xã hội chủ nghĩa quyết định chiến lƣợc “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”, phát triển nhanh, bền vững, phát huy sức mạnh
toàn Đảng, toàn dân tập trung xây dựng phát triển kinh tế đất nƣớc. Trong phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

13
quan điểm phát triển, Cƣơng lĩnh đã chỉ rõ “phát huy tối đa nhân tố con ngƣời,
coi con ngƣời là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển”.
Trong Báo cáo chính trị của Đại hội, phần giáo dục đào tạo cũng đƣợc khẳng
định chủ trƣơng “phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao”; “Đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục đào tạo”, thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và

trình, nội dung, hình thức giảng dạy giáo dục con ngƣời phù hợp thời đại, cập
nhập thông tin nhanh, phát huy truyền thống dân tộc, có kiến thức hội nhập,
học tập suốt đời.
Nhà nƣớc phát triển cân đối hệ thống giáo dục: Giáo dục mầm non, giáo
dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học, phổ cập
giáo dục tiểu học và xóa mù chữ. Phát triển loại hình trƣờng quốc lập, dân lập
và các loại hình giáo dục khác.
Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục, khuyến khích các nguồn đầu tƣ
khác. Nhà nƣớc thực hiện chính sách ƣu tiên đảm bảo phát triển giáo dục miền
núi, các vùng dân tộc thiểu số và các vùng dân tộc đặc biệt khó khăn. Thực
hiện công tác XHHGD, các đoàn thể nhân dân, trƣớc hết là đoàn thanh niên,
các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trƣờng có trách
nhiệm giáo dục thế hệ thanh thiếu niên nhi đồng [50].
Đất nƣớc ta đang chuyển sang một thời kỳ mới, một thời kỳ với những
thay đổi nhanh chóng của xã hội, xây dựng con ngƣời mới có tác phong công
nghiệp, cập nhập tốt những biến đổi của kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Một
thời kỳ đổi mới cả tƣ duy lẫn hành động, đổi mới tƣ duy trên các lĩnh vực, đòi
hỏi giáo dục Việt Nam phải phát triển với tốc độ cao, giáo dục phải kịp thời nắm
đƣợc những biến đổi của xã hội để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với bối cảnh
lịch sử, để đáp ứng với giai đoạn mới. Quan niệm đa dạng hóa trong công tác
giáo dục vốn có đƣợc tiếp tục khơi dậy và nâng cao lên một tầm mới.
Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2012 đến 2020, Đảng ta đã
khẳng định: Khoa học và công nghệ cùng với GD & ĐT là quốc sách hàng đầu
để phát triển nguồn nhân lực, nhằm đƣa đất nƣớc ra khỏi nghèo nàn lạc hậu,
sánh vai với các cƣờng quốc trên thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

15
Các kỳ họp quốc hội, các hội thảo trƣng cầu ý kiến, các văn kiện, nghị


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status