Nghiên cứu về động lực và vai trò tạo động lực của tiền lương trong nền kinh tế thị trường - Pdf 24

Lời mở đầu
Đứng trớc sự thay đổi hàng ngày của khoa học kỹ thuật công
nghệ và sự cạnh tranh khốc liệt , nguồn nhân lực đã thực sự trở thành tài sản
quý giá đối với các doanh nghiệp . Bởi vì , các doanh nghiệp chỉ có thể tồn
tại và phát triển dựa trên cơ sở phát huy hiệu quả nhân tố con ngời . Do đó ,
mối quan tâm hàng đầu hiện nay của các nhà lãnh đạo là làm sao để
khuyến khích ngời lao động đem hết tài năng và trí tuệ ra phục vụ cho
doanh nghiệp .
Còn đối với ngời lao động , họ quan tâm trớc hết đến các lợi ích kinh
tế và coi đó là nguồn động viên quan trọng . Thực tế ở nớc ta hiện nay , thu
nhập của ngời lao động còn thấp . Chnhs vì vậy , với ngời lao động , tiền l-
ơng có tác dụng rất lớn trong tạo động lực .
Với ý nghĩa đó , em chọn đề tài Vai trò tạo động lực của tiền lơng
trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta .
Kết cấu bài viết gồm 3 chơng :
Chơng I : Cơ sở lý luận về động lực và vai trò của tiền lơng trong nền kinh
tế thị trờng .
Chơng II : Thực trạng của tiền lơng ở nớc ta và vai trò tạo động lực của
tiền lơng .
Chơng III : Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò tạo động lực của
tiền lơng .
Bài viết đã đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn của cô giấo TS. Phạm
Thuý Hơng .
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Phan Thị Thu Phơng
Ch ơng I
1
Cơ sở lý luận về động lực và vai trò tạo động lực
của tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng .
I . Bản chất của động lực và tạo động lực lao động .

ngời nhằm nâng cao mọi nỗ lực để đạt đợc mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó
một cách tự nguyện. Động lực là nhân tố bên trong của con ngời nhng là con
ngời trong tổ chức bởi vì động lực chỉ xuất hiện khi họ thực hiện công việc .
Ngời lao động làm việc là để thoả mãn những nhu cầu và lợi ích của họ . Trong
khi đó , những nhà quan trị thì quan tâm đến việc đạt đạt tới các mục tiêu của tổ
chức . Nếu các nhu cầu cá nhân không phù hợp với các mục tiêu của tổ chức thì
những nỗ lực của ngời lao động khó có thể hớng tới việc đạt tới các mục tiêu
của tổ chức . Vì vây , để những nỗ lực của ngời lao động hớng tới cá mục tiêu
của tổ chức thì phải gắn việc đạt tới các mục tiêu của tổ chức với việc thoả mãn
các nhu cầu cá nhân của ngời lao động. Tóm lại , động lực là sự nỗ lực của ng-
ời lao động nhng phải đạt mục tiêu của tổ chức và phải thoả mãn nhu cầu của cá
nhân .
1.2 các yếu tố ảnh hởng tới động lực .
+ Các yếu tố thuộc về bản thân cá nhân :
- Nhu cầu , kỳ vọng :
- Những giá trị cá nhân : giá trị đạo đức của cá nhân nằm ở cấp độ nào :
xã hội , tập thể hay cá nhân . Khi đạo đức ngời lao động phát triển ở
cấp độ cá nhân thì nhà quản lý tạo động lực cho họ hoạt động bằng
cách thoả mãn các nhu cầu và lợi ích kinh tế của ngời lao động . Còn
khi đạo đức ngời lao động phát triển ở cấp độ cá nhân hay xã hội thì
ngời ta không quan tâm nhiều tới lợi ích cá nhân mà chue yếu hớng
tới tập thể , giá trị xã hội .
+ Các yếu tố thuộc về công việc : đòi hỏi của công việc , kỹ năng , tính
mạo hiểm , sự hao phí thể lực và trí lực , quan hệ công việc , phát triển trong
công việc Những nhân tố này nếu giải quyết không tốt sẽ tạo ra sự bất mãn ,
nhng nếu giải quyết tốt thì tạo ra tình trạng không bất mãn chứ cha chắc đã có
tình trạng thoả mãn .
+ Các yếu tố thuộc về tổ chức :
3
- Hệ thống chính sách có liên quan tới quyền và nghĩa vụ củ nời lao

ngời làm việc nhng nhu cầu không phải là động cơ trực tiếp mà động lực trực
tiếp lại là lợi ích; lợi ích càng nhiều càng kích thích con ngời làm việc và đặc
biệt là lợi ích kinh tế. Thực tế này đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm hơn
đến lợi ích của ngời lao động, đảm bảo lợi ích mà ngời lao động nhận đợc là lớn
nhất và cần phải đồng thời tạo ra sự hứng thú, vừa tạo ra sự công bằng về quyền
lợi và nghĩa vụ. Đây là vấn đề không thể thiếu đợc trong việc tạo động lực lao
động.
2.2 các học thuyết tạo động lực .
2.2.1 học thuyết về sự kỳ vọng của victor vroom
Theo học thuyết này động lực là kết quả của sự mong đợi của cá nhân .
Ngời lao động cho rằng sự nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới kết quả trong công việc,
từ đó sẽ nhận đợc phần thởng nh mong muốn . Sự hấp dẫn của pần thởng tạo ra
động lực cho ngời lao động , làm tăng nỗ lực nhằm đạt đợc kết quả . Và cứ thế
quá trình này tiếp diẽn .
`` Nỗ lực Kết quả Phần thởng
Kỳ vọng
Tóm lại , động lực phụ thuộc vào tính hấp dẫn của công việc ( nhu cầu
kỳ vọng ) ; mối liên hệ kết quả của công việc và phần thởng mà ngời ta nhận đ-
ợc ; mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả ( giữa chúng tôn tại các trung gian : ph-
ơng tiện , điều kiện , năng lực )
2.2.2 Học thuyết về sự công bằng của stacy adams
Học thuyết này cho rằng mỗi ngời lao động trong tổ chức muốn đợc đối xử
công bằng . Họ luôn có xu hớng so sánh sự đóng góp của mình ( năng suất lao
động , nỗ lực ) với các quyền lợi mà mình đ ợc hởng ( lơng , khen thởng ).
Ngoài ra , họ còn so sánh sự đóng góp và các quyền lợi của mình đợc hởng với sự
đóng góp và các quyền lợi của những ngời khác .
Nếu ngời lao động cho rằng phần thởng là không xứng đáng với công sức
họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó họ sẽ là việc không hết khả năng và thậm
chí sẽ bỏ việc .
5

6
Trong nền kinh tế thị trờng , hàng hoá sức lao động là một loạ hàng hoá
đặc biệt , thể hiện ở chỗ :
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động chỉ thẻ hiện rõ tong việc tiêu
dùng sức lao động . Và khi tiêu dùng nó sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị
ban đầu đã tiêu hao .
+ Giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị các t liệu sinh hoạt cần thiết để tái
sản xuất sức lao động của con ngời .
Do vậy , tiền lơng là giá cả sức lao động . Và giá cả sức lao động có thể
dao động quanh giá trị coả nó tuỳ thuộc vào quan hệ cung - cầu sức lao động .
Tóm lại , tiền lơng mang bản chất kinh tế xã hội . Nó va là thớc do giá
trị , là đơn vị của chi phí sản xuất kinh doanh , vừa gắn với con ngời và cuộc sống
của họ .
Ngoài khái niệm tiền lơng còn có khái niệm thu nhập . Thu nhập là tất cả
các khoản thu mà ngời lao động nhận đợc ( từ doanh nghiệp là chủ yếu ) bao
gồm tiền lơng , tiền thởng , các khoản tiền khác hoặc vật chất mà doanh nghiệp
cung cấp cho ngời lao động .
2 . Các hình thức trả lơng .
2.1 hình thức trả lơng theo sản phẩm .
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực
tiếp vào số lợng và chấtlợng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ đã hoàn thành
Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc coi là một đòn bẩy tạo động lực
trong lao động . Nó ảnh hởng trực tiếp tới lợi ích vật chất của ngời lao đông . Bởi
vì , tiền lơng ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản
phẩm đã hoàn thành . Do đó , trả lơng theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích
ngời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề , tích luỹ kinh nghiệm ,
rèn luyện kỹ năng , phát huy sáng tạo để nâng cao khả naqng làm việc và tăng
năng suất lao động .
Tuy nhiên để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng
của nó cần đảm bảo các điều kiện sau : phải xây dựng đợc các định mức lao động


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status