Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước- cái nhìn từ hiện tại và cho tương lai - Pdf 24

Lời nói đầu
Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta, ảnh h-
ởng trực tiếp, lớn lao đến DNNN nói riêng và nền kinh tế nớc nhà nói chung. Chủ
trơng này đã đợc phôi thai từ năm 1986 với việc sắp xếp lại DNNN, và đến năm
1992, Đảng và nhà nớc ta mới ra những quyết định chính thức về việc CPH
DNNN. Trải qua một thời gian khá dài nh vậy nhng ý thức về vấn đề CPH của các
DNNN, sự hiểu của ngời dân nói chung và của sinh viên nói riêng về vấn đề này
còn khá nhiều điểm bất cập, sai lệch và cha đúng đắn.
Từ thực tiễn nh trên, tôi đã quyết định chọn đề tài với chủ đề Cổ phần hoá
DNNN Cái nhìn từ hiện tại và cho tơng lai. Trong phạm vi một tiểu luận, tôi
chỉ mong muốn nói đợc sơ qua những gì còn tồn tại, bất cập của quá trình CPH
DNNN; từ đó bằng kiến thức tích luỹ đợc và sự hiểu biết về tiến trình CPH, tôi
mạnh dạn đa ra một vài giải pháp hữu ích để cải thiện tình hình hiện nay.
Về mặt phơng pháp, tôi đã cố gắng vận dụng phơng pháp nghiên cứu kết
hợp chặt chẽ giữa lôgic và lịch sử, lý luận và thực tiễn. Các phơng pháp khái quát
hoá, trừu tợng hoá, phân tích và tổng hợp cũng đợc vận dụng một cách linh hoạt.
Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc xuất phát từ thực tiễn để rút ra kết luận và đặt lý luận
vào thực tiễn để kiểm nghiệm độ chính xác không phải là một việc làm đơn giản.
Vì vậy, những non nớt về mặt nhận thức và phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi. Hy vọng rằng, với ý kiến đóng góp của bạn
đọc, những thiếu sót trong tiểu luận này sẽ nhanh chóng đợc sửa sai để không làm
ảnh hởng đến chất lợng của đề tài.
1
Nội dung
Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc
I. Một số khái niệm cơ bản
I.1. Khái niệm công ty cổ phần (CTCP)
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp, trong đó toàn bộ t
bản đợc chia thành các cổ phần bằng nhau và phát hành cổ phiếu công khai.
Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm tơng ứng với cổ phần đã mua, công ty phải

hữu hạn, doanh nghiệp liên doanh là: CTCP có khả năng chuyển đổi quyền sở
hữu doanh nghiệp dễ dàng hơn, thông qua việc mua bán, trao đổi chứng khoán
(các chứng từ chứng nhận quyền sở hữu của các cổ đông) trên thị trờng chứng
khoán và các trung gian môi giới chứng khoán
I.2. Khái niệm cổ phần hoá và bản chất của quá trình này
Các CTCP đợc hình thành qua 2 cách:
- Các thể nhân và pháp nhân đứng ra thành lập một doanh nghiệp mới theo
hình thức CTCP.
- Cổ phần hoá DN t nhân, DNNN nhằm chuyển các loại hình doanh nghiệp
này thành hình thức CTCP.
Nh vậy, cổ phần hoá chính là hình thức chuyển đổi các doanh nghiệp thuộc
các hình thức tổ chức khác sang hình thức CTCP.
Bản chất của quá trình này là nhằm chuyển đổi hình thức sở hữu trong các
doanh nghiệp cũ sang hình thức sở hữu hỗn hợp giữa các cổ đông là t nhân,
pháp nhân; giữa t nhân với nhà nớc hoặc giữa các t nhân với nhau trên cơ sở
chia nhỏ tài sản của công ty thành những phần bằng nhau, bán lại cho các cổ
đông dới hình thức cổ phiếu, thông qua đó thiết lập hình thức tổ chức quản lý
sản xuất theo mô hình CTCP, hoạt động với t cách là một pháp nhân độc lập.
Mặc dù CPH diễn ra cả đối với các doanh nghiệp t nhân song do số lợng các
doanh nghiệp t nhân CPH là không đáng kể, cho nên khi nhắc đến CPH ngời ta
thờng hiểu là CPH DNNN.
3
Một số nớc thờng đồng nhất khái niệm CPH với TNH, nhng ở Việt Nam với
quan điểm phân biệt rõ ràng CPH và TNH, quá trình CPH ở Việt Nam mang
những đặc điểm cơ bản sau:
- Lựa chọn con đờng tiến lên CNXH, CPH ở Việt Nam không nhằm làm
giảm bớt vai trò của khu vực kinh tế nhà nớc mà ngợc lại còn làm tăng cờng
vai trò của khu vực kinh tế này không phải theo chiều rộng mà theo chiều
sâu.
- Để đảm bảo tính xã hội của hình thức sở hữu trong CTCP, nớc ta có những

liệu nổ, hoá chất độc
- Loại DNNN hiện có, Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt
khi tiến hành CPH, đó là các DN thuộc:
+ DNNN hoạt động công ích trên 10 tỷ đồng.
+ Khai thác quặng quý hiếm.
+ Khai thác khoáng sản quy mô lớn.
+ Các hoạt động dịch vụ kỹ thuật về khai thác dầu khí.
+ Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh và hoá dợc.
+ Sản xuất kim loại màu và kim loại quý hiếm quy mô lớn.
+ Sản xuất điện quy mô lớn, truyền tải và phân phối điện.
+ Sửa chữa phơng tiện bay.
+ Dịch vụ khai thác bu chính viễn thông.
+ Vận tải đờng sắt, hàng không, viễn dơng.
+ In, xuất bản, sản xuất rợu, bia, thuốc lá quy mô lớn.
+ Ngân hàng đầu t, ngân hàng cho ngời nghèo.
+ Kinh doanh xăng dầu có quy mô lớn.
- Các loại hình DN hiện có còn lại đều có thể thực hiện CPH và áp dụng các
hình thức chuyển đổi sỡ hữu khác nhau trong đó Nhà nớc không giữ cổ
phần chi phối, cổ phần đặc biệt.
II. Tính tất yếu khách quan của việc cổ phần hoá các
doanh nghiệp nhà nớc
5
Tại các nớc công nghiệp phát triển cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, LLSX đợc xã hội hoá ở mức độ ngày càng cao khiến cho quy mô của các t
bản cá biệt ngày càng trở nên quá chật hẹp, kinh nghiệm quản lý của một cá nhân
chủ sở hữu không còn thích ứng đợc với sự phát triển ngày càng cao của nền kinh
tế thị trờng hiện đại. CTCP ra đời với khả năng tập trung vốn từ các t bản cá biệt,
thiết lập một bộ máy quản lý tập thể là hội đồng quản trị, đã tạo ra sự phù hợp hơn
giữa QHSX với tính chất và trình độ xã hội hoá ngày càng cao của LLSX. Đó là
kết quả của một quá trình phát triển tất yếu khách quan của QHSX thích ứng hơn

trong các DNNN là hình thức sở hữu đơn nhất, một chủ thể là nhà nớc sang hình
thức sở hữu đa nguyên nhiều chủ thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, là
một chủ trơng đúng đắn, hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan vì nó tạo ra
đợc sự phù hợp hơn giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX của nớc ta
trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới.
7
Chơng II: Thực trạng CPH DNNN ở nớc ta
1. Giai đoạn 1 (từ tháng 6/1992 đến tháng 4/1996)
Những bớc thử nghiệm đầu tiên.
1.1. Cơ sở pháp lý
Ngày 08/06/1992, chủ tịch HĐBT đã ra quyết định 202/CT cho phép lựa
chọn và triển khai thí điểm CPH ở một số DNNN. Mốc quan trọng này đã mở
ra một hớng đi mới cho công cuộc cải cách DNNN ở Việt Nam.
Ngày 04/03/1993, Thủ tớng chính phủ đã ra chỉ thị 84/TTg về việc xúc tiến
CPH DNNN và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các DNNN.
Mục tiêu của giai đoạn này là thí điểm CPH để từ đó rút ra kinh nghiệm và
mở rộng diện CPH sau này.
Đối t ợng của CPH ở giai đoạn này là các DNNN kinh doanh trong các
ngành thông dụng (dịch vụ và công nghiệp) không có ý nghĩa chiến lợc đối với
nền kinh tế quốc dân.
Về ph ơng thức tiến hành : Chuyển một phần sở hữu nhà nớc dới dạng bán
cổ phần DNNN sang sở hữu t nhân. Sau khi CPH, DNNN chuyển sang hoạt
động theo Luật công ty.
Về chế độ u đãi đối với công nhân viên chức trong DN : ngời lao động đợc
mua cổ phiếu trả chậm với thời gian không quá 12 tháng, ngoài ra không có u
đãi khác.
1.2. Những nhận định chung
Trong giai đoạn này chính sách CPH còn dè dặt, thận trọng. Thời gian thí
điểm kéo dài và kết quả còn rất hạn chế. Trong 4 năm mới thực hiện CPH đợc
5 doanh nghiệp, bao gồm 3 DN TW và 2 DN địa phơng. Tất cả các DN cổ phần

1/07/95 3.540 30,2 48,6 21,2
5.
Cty chế biến thức ăn gia súc
1/07/95 7.912 30 50 20
Nguồn: Ban chỉ đạo TW đổi mới doanh nghiệp
1.3. Những thành tựu đã đạt đợc
1.3.1. Về phía DN
Sau khi CPH, hoạt động của các DN vẫn giữ đợc ổn định và có chiều hớng
phát triển tốt. Chúng ta có thể căn cứ vào các số liệu cụ thể để chứng minh cho
điều đó.
Công ty CP Đại lý Liên hiệp vận chuyển sau 3 năm thực hiện CPH:
- Tổng số lao động tăng từ 90 ngời (năm 1993) lên 285 ngời (tính đến tháng
6/1996)
- Doanh thu năm 1995 tăng hơn 4 lần so với năm 1993.
- Lãi cổ tức: tăng 30%/năm.
Công ty Cơ điện lạnh thành phố HCM
- Tổng số lao động tăng từ 334 ngời (1993) lên 494 ngời năm 1995.
- Doanh thu tăng gần 3 lần.
- Lãi cổ tức: 24%/năm.
CTCP Giấy Hiệp An:
- Tổng số lao động tăng từ 403 ngời lên 430 ngời.
- Doanh thu tăng 3 lần.
- Lãi cổ tức đạt 47,6%/năm.
Nh vậy, xu thế chung là hiệu quả sản xuất tăng lên rõ rệt.
1.3.2. Về phía nhà n ớc
9
Nhà nớc không những giảm đợc những khoản bao cấp trớc đây cho DN mà
còn tăng thu về thuế và lợi nhuận ở các DN này. Về mặt quản lý, nhà nớc vẫn
nắm giữ một tỷ lệ cổ phiếu nhất định để kiểm soát DN nhng với t cách là một
cổ đông lớn, còn DN không chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan nhà nớc với t

kế toán không đầy đủ, việc định giá tài sản, định giá đất, giải quyết các vấn
đề khi CPH còn gặp nhiều khó khăn do trình độ nhận thức và hiểu biết của
DN và xã hội còn hạn chế.
Song giai đoạn này đã để lại nhiều bài học quý giá cho việc xây dựng các
chế độ, chính sách, chỉ đạo thực hiện công tác CPH cho giai đoạn sau.
2. Giai đoạn 2 (từ 5/1996 đến 5/1998)
Thời kỳ mở rộng công tác CPH
II.1. Cơ sở pháp lý
Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng việc Chính phủ ban hành Nghị định số
28/CP ngày 07/05/1995. Lần đầu tiên đã có quy định một cách hệ thống từ mục
đích, yêu cầu, đối tợng đến phơng thức tiến hành, chế độ đủ với ngời lao động.
Ngoài ra còn có:
- Nghị định 25/CP ngày 26/03/1996 sửa đổi một số điểm của Nghị định
28/CP.
- Quyết định 548/TTg ngày 13/08/1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc
thành lập các Ban chỉ đạo CPH.
- Quyết định 01/CPH ngày 04/09/1996 của Trởng ban chỉ đạo Trung ơng về
CPH, về ban hành quy trình chuyển DNNN thành CTCP.
- Thông t 50/TC-TCDN ngày 30/08/1996 của bộ tài chính hớng dẫn vấn đề
tài chính theo nghị định 28/CP.
- Thông t 17/LĐTBXH-TT ngày 07/09/1996 của Bộ Lao động Thơng binh và
Xã hội hớng dẫn chính sách với ngời lao động.
- Tháng 12/1997, Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng đã ra nghị quyết, trong
đó nêu rõ định hớng và giải pháp CPH một bộ phận DNNN Phân loại DN
công ích và DN kinh doanh; xác định danh mục loại DN cần có 100% vốn
nhà nớc, loại DNNN cần giữ tỷ lệ cổ phần chi phối; loại DNNN chỉ cần giữ
11


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status