Nghiên cứu về hệ thống thông tin và công tác kế toán bán hàng trong doanh nghiệp tại công ty TNHH Phú Mỹ - Pdf 24

Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1...............................................................................................................................................................4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC KẾ
TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP................................................................................................4
1.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP............................................................................4
1.1.1. Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp..............................................................................4
1.1.2. Tầm quan trọng của một hệ thống thông tin tốt...............................................................................5
1.1.3. Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin...............................................................................6
1.1.4. Vòng đời phát triển một HTTT........................................................................................................7
1.1.4.1. Khởi tạo và lập kế hoạch dự án ...............................................................................................8
1.1.4.2. Phân tích hệ thống...................................................................................................................8
1.1.4.3. Thiết kế hệ thống .....................................................................................................................8
1.1.4.4. Triển khai hệ thống..................................................................................................................9
1.1.4.5. Vận hành và bảo trì................................................................................................................10
1.1.5. Các khái niệm và kí pháp sử dụng.................................................................................................10
1.1.5.1. Mô hình nghiệp vụ................................................................................................................10
1.1.5.2. Biểu đồ ngữ cảnh:..................................................................................................................10
1.1.5.3. Biểu đồ phân cấp chức năng..................................................................................................12
1.1.5.4. Ma trận thực thể dữ liệu- chức năng......................................................................................13
1.1.5.5. Mô hình thực thể quan hệ (ER-Entity Relation)....................................................................13
1.1.5.6. Mô hình quan hệ.....................................................................................................................15
1.1.6. Cơ sở dữ liệu..............................................................................................................................15
1.1.6.1. Các khái niệm.....................................................................................................................15
1.1.6.2. Các hoạt động chính của cơ sở dữ liệu.................................................................................16
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG.......................................................................................17
1.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán...............................................................................................................21
1.2.1.1 Nguyên tắc giá vốn hàng bán trong các doanh nghiệp sản xuất............................................21
1.2.1.2. Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng.................................................................................23

2.2.1. Các nghiệp vụ và quy trình kế toán bán hàng tại tổng công ty.....................................................43
2.2.1.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng:.............................................................................................43
2.2.1.2. Công tác kế toán bán hàng tại công ty..................................................................................44
2.3. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ HTTT QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY......................................45
CHƯƠNG 3: ..........................................................................................................................................................47
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
PHÚ MỸ..................................................................................................................................................................47
3.1. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG .....................................................................................................................47
3.1.1. Mục tiêu của hệ thống....................................................................................................................47
3.1.1.1. Mục tiêu về nghiệp vụ...........................................................................................................47
3.1.1.2. Mục tiêu kinh tế.....................................................................................................................48
3.1.1.3. Mục tiêu về sử dụng...............................................................................................................49
3.1.2. Xác định yêu cầu và mô tả bài toán...............................................................................................49
3.1.2.1. Xác định yêu cầu ...................................................................................................................49
3.1.2.2. Mô tả bài toán.........................................................................................................................50
3.1.2.3. Các hồ sơ dữ liệu thu thập được:...........................................................................................53
3.2. MÔ HÌNH CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA HỆ THỐNG....................................................................59
3.2.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống......................................................................................................59
3.2.2. Biểu đồ phân rã chức năng .........................................................................................................60
3.2.3. Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng.............................................................................................62
3.2.4 Ma trận thực thể dữ liệu - chức năng..............................................................................................63
3.2.5. Mô hình khái niệm- logic...............................................................................................................64
3.2.5.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0..................................................................................................64
3.2.5.2. Biểu đồ luồng dữ liệu chi tiết mức 1......................................................................................65
3.2.6. Mô hình thực thể liên kết...............................................................................................................70
3.2.6.1 Liệt kê, chính xác, chọn lọc thông tin.....................................................................................70
3.2.6.2. Xác định các thực thể và các thuộc tính.................................................................................73
3.2.6.3. Xác định mối quan hệ và thuộc tính.......................................................................................75
3.2.6.4. Mô hình thực thể quan hệ ER ...............................................................................................78
3.2.7. Chuyển mô hình E-R sang mô hình quan hệ.................................................................................79

SV: Phạm Thị Hải Anh 3 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp.
Thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mọi tổ
chức nói chung, của doanh nghiệp nói riêng; nhất là trong điều kiện hiện nay, cạnh
tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, thông tin cần phải được tổ chức thành một hệ
thống khoa học, giúp cho các nhà quản lý có thể khai thác thông tin một cách triệt để.
Thông tin là các số liệu hoặc tài liệu về một người, một bộ phận hay một hệ
thống nào đó đã được xử lý thành dạng dễ hiểu và dễ sử dụng có ý nghĩa và giá trị
với đối tượng nhận tin trong việc ra quyết định được hiểu là thông tin.
- Các yếu tố cấu thành thông tin bao gồm 3 bộ phận để cung cấp hiểu biết
đầy đủ về một đối tượng nào đó:
+ Đối tượng được phản ánh
+ Thuộc tính của đối tượng
+ Giá trị của thuộc tính
- Các tính chất của thông tin
+ Tính tương đối của thông tin;
+ Tính định hướng của thông tin;
+ Tính thời điểm của thông tin;
+ Tính cục bộ của thông tin .
Hệ thống thông tin được xác định như một tập hợp các thành phần được tổ
chức để thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối và biểu diễn thông tin và thông tin trợ giúp
việc ra quyết định và kiểm soát trong một tổ chức. Hệ thống thông tin còn giúp các
SV: Phạm Thị Hải Anh 4 Lớp: K44/41.02

SV: Phạm Thị Hải Anh 5 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
• Độ tin cậy: Thể hiện qua độ chính xác và độ xác thực. Thông tin ít độ tin
cậy sẽ gây cho tổ chức những hậu quả xấu.Các hậu quả đó sẽ kéo theo
hàng loạt các vấn đề khác của tổ chức như uy tín, hình ảnh tổ chức…
trước các đối tác.
• Tính đầy đủ: Thể hiện sự bao quát các vấn đề để đáp ứng yêu cầu của nhà
quản lý. Nhà quản lý sử dụng thông tin không đầy đủ có thẻ dẫn tới các
quyết định hành động không đáp ứng đòi hỏi của tình hình thực tế. Điều
này sẽ gây tổn hại lớn cho tổ chức.
• Tính thích hợp và dễ hiểu: Một hệ thống thông tin không thích hợp hoặc
khó hiểu do có quá nhiều thông tin không thích ứng với người nhận, thiếu
sự sáng sủa, dùng nhiều từ viết tắt hoặc đa nghĩa, do các phần tử thông tin
bố trí chưa hợp lý. Một HTTT như vậy sẽ dẫn đến hoặc làm hao tổn chi
phí cho việc tạo ra các thông tin không cần thiết hoặc ra các quyết định sai
do thiếu thông tin cần thiết.
• Tính được bảo vệ: Thông tin vốn là nguồn lực quý giá của tổ chức. Vì
vậy không thể để cho bất kỳ ai cũng có thể tiếp cận thông tin. Do vậy,
thông tin cần được bảo vệ và chỉ những người có quyền mới được phép
tiếp cận thông tin. Sự thiếu an toàn về thông tin có thể cũng gây thiệt hại
lớn cho tổ chức.
• Tính kịp thời: Thông tin có thể là đáng tin cậy, dễ hiểu, thích ứng và
được bảo vệ an toàn nhưng nó sẽ vẫn không có ích gì khi nó không được
gửi tới người sử dụng lúc cần thiết.
Để có được một hệ thống thông tin hoạt động tốt, có hiệu quả cao là một
trong những công việc của bất kỳ nhà quản lý nào. Để giải quyết được vấn đề đó cần
xem xét kỹ cơ sở kỹ thuật cho các hệ thống thông tin, phương pháp phân tích thiết kế
và cài đặt một HTTT.
1.1.3. Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin.
Thời đại ngày nay là một thời đại của khoa học Công nghệ thông tin HTTT

vì sao tổ chức cần hay không cần phát triển HTTT. Tiếp đến là xác định phạm vi cho
hệ thống dự kiến.
1.1.4.2. Phân tích hệ thống
Phân tích hệ thống nhằm để xác định nhu cầu thông tin của tổ chức, nó cung
cấp những dữ liệu cơ sở cho việc thiết kế HTTT sau này, bao gồm các công việc.
- Xác định và phân tích yêu cầu: Chính là những gì mà người sử dụng mong
đợi hệ thống sẽ mang lại.
- Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc nó phù hợp với mối quan hệ bên trong, bên
ngoài và những giới hạn đặt lên các dịch vụ cần thực hiện.
- Tìm các giải pháp cho các thiết kế ban đầu để đạt được yêu cầu đặt ra, so
sánh để lựa chọn giải pháp thiết kế tốt nhất đáp ứng các yêu cầu với chi phí, nguồn
lực, thời gian và kỹ thuật cho phép để tổ chức thông qua.
1.1.4.3. Thiết kế hệ thống
Thiết kế hệ thống chính là quá trình tìm ra các giải pháp công nghệ thông tin để
đáp ứng các yêu cầu đặt ra ở trên.
SV: Phạm Thị Hải Anh 8 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
- Thiết kế logic: Thiết kế hệ thống logic không gắn với bất kì hệ thống phần
cứng và phần mềm nào. Nó tập trung vào các khía cạnh nghiệp vụ của hệ thống thực.
- Thiết kế vật lý: Là quá trình chuyển mô hình logic trừu tượng thành bản thiết
kế hay các đặc tả kĩ thuật. Những phần khác nhau của hệ thống được gắn vào những
thao tác và thiết bị vật lý cần thiết để tiện lợi cho việc thu thập dữ liệu, xử lý và đưa
ra thông tin cần thiết cho tổ chức.
Giai đoạn này phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu, cấu trúc tệp,
tổ chức dữ liệu, những phần cứng, hệ điều hành và môi trường mạng cần được xây
dựng. Sản phẩm cuối cùng của pha thiết kế là đặc tả hệ thống ở dạng như nó tồn tại
trên thực tế, sao cho nhà lập trình và kỹ sư phần cứng có thể dễ dàng chuyển thành
chương trình và cấu trúc hệ thống vận hành trên thực tế.
1.1.4.4. Triển khai hệ thống
Bao gồm việc:

vấn đề đặt ra đến mức cho thấy, đã đến lúc phải kết thúc hệ thống cũ và bắt đầu một
vòng đời khác.
1.1.5. Các khái niệm và kí pháp sử dụng
1.1.5.1. Mô hình nghiệp vụ
Mô hình nghiệp vụ là một mô tả các chức năng nghiệp vụ của một tổ chức
(hay một miền được nghiên cứu của tổ chức), giúp chúng ta có thể hình dung được
toàn bộ hệ thống thực trong mốI quan hệ giữa các yếu tố với nhau.
Một mô hình nghiệp vụ gồm có các thành phần sau:
- Biểu đồ ngữ cảnh
- Biểu đồ phân rã chức năng
- Danh sách các hồ sơ sử dụng
- Ma trận thực thể dữ liệu - chức năng
1.1.5.2. Biểu đồ ngữ cảnh:
Biểu đồ ngữ cảnh cho ta một cái nhìn khái quát về hệ thống trong môi trường
của nó
Các thành phần của biểu đồ ngữ cảnh
- Tiến trình hệ thống
SV: Phạm Thị Hải Anh 10 Lớp: K44/41.02
Tên luồng dữ liệu
Nguồn Đích
Tên luồng dữ liệu điều khiển
Nguồn
Đích
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
Kí pháp: Hình chữ nhật góc trong, chia làm 2 phần: phần trên ghi số 0, phần
dưới ghi tên của hệ thống
Tên hệ thống: cụm động từ có chữ hệ thống ở đầu
Kí pháp:
- Luồng dữ liệu: Là các dữ liệu di chuyển từ nơi này đến nơi khác, từ nguồn
đến đích. Nguồn có thể là tác nhân, có thể là hệ thống.

Ghi nhận đơn
hàng
Kiểm tra đơn
hàng
Kiểm tra khách
hàng
Giải quyết
khách hàng
Thu thông tin
khách hàng
Thỏa thuận
mua bán
Ký kết hợp
đồng
Gom và gửi
hàng
Gom hàng theo
phiếu
Thỏa thuận
nhận hàng
Tổ chức gửi
hàng
Xử lý đơn hàng
Đối chiếu đơn
hàng - thẻ kho
Thỏa thuận bán
hàng
Lập phiếu giao
hàng
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp

- Mối quan hệ (relationship): gắn kết các thực thể trong ER. Một mối
quan hệ có thể kết nối một thực thể với một bản thể hoặc nhiều thực thể
khác. Nó phản ánh mối quan hệ vốn có giữa các bản thể của các thực thể
đó.
Kí pháp:
Bậc của mối quan hệ: Là số các thực thể tham gia mối quan hệ
Bản số của mối quan hệ: Là số các bản thể của một thực thể có thể tham gia
vào 1 quan hệ cụ thể trong mối quan hệ
Kí pháp: 0 : 0
1 : 1
SV: Phạm Thị Hải Anh 14 Lớp: K44/41.02
THỰC
THỂ
Tên thuộc tính
Tên thuộc tính định danh
TÊN MỐI
QUAN HỆ
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
nhiều :
1.1.5.6. Mô hình quan hệ
Một số khái niệm:
• Quan hệ: Là một bảng dữ liệu hai chiều có các cột có tên, gọi là các thuộc
tính, có các dòng không có tên, gọi là những bộ dữ liệu (bản ghi).
• Các thuộc tính của quan hệ chính là tên của các cột
• Thuộc tính lặp: là các thuộc tính mà giá trị của nó trên một số dòng khác
nhau, còn các giá trị còn lại của nó trên các dòng này như nhau.
• Khóa dự tuyển : Là các thuộc tính mà các giá trị của nó xác định duy nhất
mỗi dòng, và nếu có nhiều hơn một thuộc tính thì khi bỏ đi một thuộc tính
trong số đó thì giá trị không xác định duy nhất dòng.
• Các chuẩn của các quan hệ: Là các đặc trưng cấu trúc mà cho phép ta

nhau, được lưu trữ trên các thiết bị tin học, chịu sự quản lí của một hệ thống
chương trình máy tính nhằm cung cấp thông tin cho những người dùng khác
nhau với các mục đích khác nhau.
Một tập hợp các cơ sở dữ liệu có quan hệ với nhau được gọi là một hệ cơ sở dữ
liệu (database system) hay ngân hàng dữ liệu (data bank)
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System, viết tắt DBMS) là
một chương trình máy tính (một bộ các chương trình) được thiết kế để quản trị một
cơ sở dữ liệu, một tập hợp dữ liệu lớn có cấu trúc, phục vụ cho yêu cầu về dữ liệu
của một số lượng lớn người sử dụng.
1.1.6.2. Các hoạt động chính của cơ sở dữ liệu
- Cập nhật dữ liệu: Dữ liệu được cập nhật vào cơ sở dữ liệu thông qua việc cập
nhật dữ liệu. Thể thức dữ liệu được nhập vào cơ sở dữ liệu không giống như thể thức
dữ liệu được nhìn thấy khi nhập. Ngày nay, phần lớn những phần mềm ứng dụng cho
phép chúng ta sử dụng giao diện đồ họa bằng hình thức các form, biểu hiện bản ghi
của cơ sở dữ liệu với những ô trắng để người sử dụng nhập thông tin hay đánh dấu
các mục được chọn.
SV: Phạm Thị Hải Anh 16 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
- Truy vấn dữ liệu: Là việc lấy thông tin hoặc dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu ra
phục vụ cho yêu cầu của người sử dụng. Thông thường sử dụng ngôn ngữ truy vấn có
cấu trúc SQL.
- Báo cáo từ cơ sở dữ liệu là việc lấy thông tin hoặc dữ liệu từ cơ sở dữ liệu ra
dưới dạng bảng biểu cho trước.
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG
• Khái niệm về bán hàng
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợi
ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán.
Xét về mặt hành vi: Có sự thoả thuận trao đổi diễn ra giữa người mua và người
bán. Người bán đồng ý bán, người mua đồng ý mua, người bán xuất giao hàng cho

lợi nhuận thu được, giải quyết hài hoà giữa các lợi ích kinh tế: Nhà nước, tập thể và
các cá nhân người lao động.
Do vậy kế toán trong doanh nghiệp với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế,
một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động
của tài sản đó, nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị,
có vai trò quan trọng trong việc phục vụ quản lý, tiêu thụ hàng hoá. Như vậy việc
hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng là tất yếu, công việc kế toán bán hàng có tốt,
có thuận lợi nó giúp cho chủ doanh nghiệp có chiến lược cho bán hàng một cách hợp
lý. Khi nào công tác bán hàng được thực hiện tốt thì doanh nghiệp mới đạt được kết
quả bán hàng như mong muốn, tức là thu được lợi nhuận cao và nâng cao hiệu quả
vốn kinh doanh. Từ đó cho thấy kế toán bán hàng đóng vai trò lớn trong toàn bộ công
tác kế toán của doanh nghiệp.
• Yêu cầu quản lý đối với nghiệp vụ bán hàng
Quản lý nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại chính là quá trình
quản lý các mặt sau:
- Quản lý về giá cả hàng hoá: đây là một công tác quan trọng trong nghiệp
vụ bán hàng. Doanh nghiệp phải xây dựng một bảng giá thích hợp cho từng mặt
SV: Phạm Thị Hải Anh 18 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
hàng, phương thức bán hàng và từng địa điểm kinh doanh, có như vậy doanh nghiệp
mới thúc đẩy hàng hoá bán ra được nhanh chóng, đáp ứng được nhu cầu của người
tiêu dùng. Mặt khác, doanh nghiệp cũng phải theo dõi, kiểm tra giá bán của các cửa
hàng, các trung tâm để tránh hiện tượng bán hàng hoá không đúng qui định.
Trong công tác quản lý giá cả thì sổ sách là công cụ đắc lực, phản ánh chính xác
tình hình biến động của hàng hoá, việc phản ánh giá cả của hàng hoá vào sổ sách kế
toán phải căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn thanh toán và các chứng từ này phải có
chữ ký của hai bên mua và bán phải đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp.
- Quản lý về số lượng, chất lượng, giá trị hàng bán ra: Bao gồm việc quản lý
từng người mua, từng lần gửi bán, từng nhóm hàng. Theo dõi tình hình thực hiện kế
hoạch bán ra của từng cửa hàng, bộ phận kinh doanh. Người quản lý phải nắm được

bán hàng.
- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, các
khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp.
- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách
hàng, theo dõi chi tiết từng khách hàng, lô hàng, số tiền, khoản nợ, thời hạn và tình
hình trả nợ…
- Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và định
kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng , xác định và phân
phối kết quả, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và kết quả bán hàng phải luôn gắn liền với nhau.
Ngoài ra kế toán bán hàng còn có nhiệm vụ lưu giữ chứng từ kế toán, sổ kế toán
để phục vụ cho công tác kiểm toán, công tác thanh tra của các cơ quan quản lý có liên
quan.
Kế toán bán hàng thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình sẽ đem lại hiệu quả thiết
thực cho công tác bán hàng nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói
chung. Nó giúp các nhà quản lý kinh doanh hoạch định chiến lược kinh doanh trong
tương lai đúng hướng và có hiệu quả.
SV: Phạm Thị Hải Anh 20 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
1.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán
1.2.1.1 Nguyên tắc giá vốn hàng bán trong các doanh nghiệp sản xuất
Nguyên tắc quan trọng nhất trong kế toán giá vốn hàng bán là nguyên tắc nhất
quán.
Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị gốc của hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ, lao
vụ đã thực sự tiêu thụ trong kỳ, ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ được sử dụng khi
xuất kho hàng bán và tiêu thụ. Khi hàng hoá đã tiêu thụ và được phép xác định doanh
thu thì đồng thời giá trị hàng xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàng bán để
xác định kết quả. Do vậy xác định đúng giá vốn hàng bán có ý nghĩa quan trọng vì từ

kịp thời của số liệu kế toán, vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả. Tuy
nhiên khối lượng tính toán lớn bởi vì cứ sau mỗi lần nhập kho, kế toán lại phải tiến
hành tính toán.
* Phương pháp nhập trước – xuất trước
Theo phương pháp này,giả thuyết rằng số hàng nào nhập trước thì xuất trước,
xuất hết số hàng nhập trước thì mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của số hàng
xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của hàng mua trước sẽ
được dùng làm gía để tính giá thực tế của hàng xuất trước và do vậy giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng.
* Phương pháp nhập sau – xuất trước:
Phương pháp này giả định những hàng mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên,
ngược lại với phương pháp nhập trước xuất trước.
* Phương pháp giá hạch toán:
Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ hàng biến động trong kỳ được tính theo
giá hạch toán. Cuối kỳ, kế toán phải tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá
thực tế theo công thức:
SV: Phạm Thị Hải Anh 22 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
Giá mua thực tế của
hàng xuất dùng trong kỳ
= Giá hạch toán của hàng
xuất dùng trong kỳ
* Hệ số giá
Trong đó:
Hệ số giá
= Giá thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán của hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
* Phương pháp giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, hàng được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ
nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất hàng nào sẽ tính theo giá

TK 155 TK 632 TK
911
Trị giá thành phẩm xuất kho bán K/c giá vốn
hàng bán
TK 157
Thành phẩm xuất kho TP gửi bán được chấp
gửi bán nhận thanh toán

Thành phẩm xuất bán bị trả lại
 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
SV: Phạm Thị Hải Anh 24 Lớp: K44/41.02
Khoa: Hệ thống thông tin kinh tế Đồ án tốt nghiệp
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực
tế thành phẩm xuất bán trên sổ sách kế toán và từ đó tính ra giá vốn hàng bán trong
kỳ theo công thức sau:

K/c thành phẩm tồn kho cuối kỳ
TK 155, 157 TK 632 TK 911
K/c thành phẩm tồn kho đầu kỳ
TK 632
Giá trị thành phẩm nhập kho trong kỳ K/c giá vốn cuối kỳ
1.2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
1.2.2.1. Tài khoản và chứng từ kế toán sử dụng
 Tài khoản kế toán
+ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 5111- Doanh thu bán hàng hoá.
TK 5112- Doanh thu bán sản phẩm.
SV: Phạm Thị Hải Anh 25 Lớp: K44/41.02
Trị
giá thành


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status