Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt nam - Pdf 24

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Xây dựng và thực hiện có hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia,
tăng cờng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng là một chủ tr-
ơng lớn của Đảng và nhà nớc ta.
Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nớc với nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng thì hệ thống ngân hàng và chính
sách tiền tệ của chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy mà em
chọn đề tài: Ngân hàng trung ơng với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh
tế ở Việt Nam để tìm hiểu và nghiên cứu vai trò , chức năng của cả hệ thống
ngân hàng cùng với sự cụ thể hoá chính sách tiền tệ, đặc biệt là ngân hàng trung
ơng nơi đợc coi là Ngân hàng của các Ngân hàng thì vai trò và chức năng của nó
lại chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế của Việt Nam.
Bài viết gồm những nội dung chính sau đây:
Phần I : Lý luận chung về Ngân hàng Trung ơng và chính sách tiền tệ.
Phần II : Ngân hàng Trung ơng và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời
gian qua
Phần III : Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách
tiền tệ ở Việt Nam.
Đây là một đề tài rộng, nên cùng với sự hiểu biết và thời gian tìm hiểu còn
hạn hẹp, vì vậy bài tiểu luận của em sẽ còn nhiều thiếu sót. Em mong đợc sự
đóng góp của thầy( cô) để bài tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
-1-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Chơng 1. Lí luận chung về hệ thống ngân hàng trung ơng và chính sách tiền
tệ.
A. Hệ thống ngân hàng trung ơng
1. Khái niệm ngân hàng trung ơng(NHTW).

ớc hoạt động một cách an toàn, năng động và có hiệu quả trong kỷ cơng pháp
luật. Nâng cao vai trò của hệ thống NH trong việc đảm bảo cung cấp cho nền
kinh tế những dịch vụ tái chính tốt nhất tạo mọi điều kiện đẩy mạnh công cuộc
phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
3. Là ngân hàng của Nhà nớc.
NHTW thực hiện cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ:
- Làm thủ quỹ cho kho bạc Nhà nớc thông qua quản lý tài khoản của kho
bạc, các khoản thu của kho bạc dới dạng thuế, phí, thu khác đợc gửi vảo tài
khoản tại NHTW. NHTW có trách nhiệm theo dõi thực hiện chi trả theo yêu cầu
của kho bạc, trong thời gian kho bạc cha sử dụng NHTW đợc tạm thời sử dụng
số d nhàn rỗi này.
- Bảo quản dự trữ Quốc gia về: Ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và tái sản quý
khác, các chứng khoán do các tổ chức trong nớc hoặc nớc ngoài phát hành.
- Làm đại lý cho Chính phủ trong việc đấu thầu, phát hành và thanh toán
tín phiếu, trái phiếu, công trái của Chính phủ.
- Cho ngân sách Nhà nớc vay trong những trờng hợp cần thiết.
- Làm t vấn cho Chính về những vấn đề kinh tế tiền tệ và đại diện cho
Chính tại các tổ chức tài chính Quốc tế.
Thực hiện quản lý Nhà nớc về tiền tệ tín dụng và hoạt động ngân hàng.
III. Vai trò quản lý vĩ mô của NHTW
NHTW khi thực hiện những chức năng của mình nhằm thực thi chính
sách tiền tệ nó sẽ phát huy vai trò quan trọng của mình góp phần thực hiện các
mục tiêu kinh tế xã hội thức đẩy kinh tế xã hội phát triển.
1. NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ Quốc gia
Chính sách tiền tệ Quốc gia là chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó ngân
NHTW sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lợng tiền
cung ứng nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị của đồng tiền, đồng thời thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm.
NHTW có một vai trò quan trọng trong việc quyết định các vấn đề liên
quan đến chính sách tiền tệ. Vì mọi hoạt động của NHTW đều ảnh hởng đến

thuộc hay độc lập với Chính phủ.
1. Mô hình NHTW trực thuộc Chính phủ
Theo mô hình này thì NHTW là cơ quan nằm trong bộ máy của Chính
phủ.Chính phủ chi phối trực tiếp NHTW về nhân sự ,về tài chính và các quyết
định các vấn đề liên quan đến việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.
Đối với mô hình này, Chính phủ sẽ bổ nhiệm ngời điều hành NHTW, quy
định hệ thống tổ chức, bộ máy quản trị điều hành NHTW. Hoạt động của
NHTW phụ thuộc vào yêu cầu của Chính phủ. Mô hính này có nhợc điểm:
NHTW không hoàn toàn chủ động trong việc xây dựng và thực thi chính sách
tiền tệ, sự phụ thuộc làm hạn chế mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng
trởng kinh tế đặc biệt là khi ngân sách bội chi thờng xuyên, thờng Chính phủ sẽ
yêu cầu NHTM bù đắp. Mô hình này đợc thể hiện theo sơ đồ:
Các thành viên Bộ
máy
Chính phủ - Hội đồng chính sách tiền tệ - Chủ tịch NHTW
Thống đốc NH
-4-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
2. Mô hình tổ chức NHTW độc lập Chính phủ.
Theo mô hình này NHTW không nằm trong bộ máy của Chính phủ mà
trực thuộc Quốc hội. NHTW quan hệ với Chính phủ là tơng đối độc lập, NHTW
có quyền quyết định việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ nhằm đạt các
mục tiêu chính sách tiền tệ tiền đã đề ra mà không bị áp lực của Chính phủ vì
chi tiêu của ngân sách Nhà nớc. Tuy nhiên, NHTW hiên nay không hẳn đợc tổ
chức theo mô hình độc lập với Chính phủ là có thể độc lập hoàn toàn không bị
áp lực chính trị của thế lực cầm quyền mà mức độ độc lập là phụ thuộc vào sự
chi phối của ngời đứng đầu Nhà nớc đến cơ chế lập pháp và tổ chức của NHTW.
Vì vậy không có một mô hình nào thích hợp tuyệt đối cho tất cả các
Quốc gia, việc lựa chọn NHTW tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa NHTW với
Chính phủ và do chế độ chính trị của Quốc gia quyết định.

đó mở rộng các hoạt động đầu t, tiêu dùng, nhằm tránh tình trạng thiểu phát của
nền kinh tế. Sự tác động của chính sách tiền tệ mở rộng trớc hết thông qua việc
giảm lãi suất thị trờng, hạ thấp phí tổn về vốn tín dụng để kích thích nhu cầu đầu
t và tiêu dùng. Việc mở rộng tiền tệ còn tăng cờng vốn khả dụng của hệ thống
ngân hàng, mở rộng khả năng tài chính cung cấp cho nền kinh tế, tạo điều kiện
tăng chi tiêu dùng và đầu t. Ngân hàng Trung ơng cũng có thể mở rộng tiền tệ
bằng cách nới lỏng các hạn chế trong việc cấp tín dụng cho ngời vay (điều kiện
vay vốn)... Chính sách tiền tệ mở rộng không chỉ tác động tới tăng chi tiêu dùng
và tăng chi đầu t mà còn tác động tới tăng xuất khẩu ròng. Khi lãi suất đồng nội
tệ có xu hớng giảm xuống sẽ làm giảm giá của nội tệ so với ngoại tệ và do vậy
kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Kết quả ở đây là chi tiêu ròng của nớc
ngoài về hàng hoá, dịch vụ trong nớc tăng làm tăng cầu và thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
Chính sách tiền tệ tác động vào nền kinh tế thông qua việc tác động vào
thái độ, dự tính của các nhà đầu t, ngời tiêu dùng trên cơ sở việc điêù chỉnh mức
cung tiền tệ mà chủ yếu là thông qua kênh tín dụng. Trong trờng hợp kinh tế
phát triển tốt việc giảm bớt khả năng tài chính bằng chính sách tiền tệ sẽ có tác
động mạnh đến hoạt động đầu t, tiêu dùng (nhất là trong điều kiện vốn thay thế
bị hạn chế). Chính vì vậy chính sách tiền tệ đặc biệt có hiệu quả cao khi cần
chống lạm phát cao, hạn chế sự phát triển quá nóng của nền kinh tế. Nhng trong
điều kiện kinh tế trì trệ nhu cầu đầu t t nhân và tiêu dùng giảm mạnh, nền kinh
tế khó hấp thụ đợc khả năng tài chính đợc tạo ra do mở rộng tiền tệ. Chính sách
tiền tệ có hiêu quả trong việc kích thích chi tiêu đầu t và tiêu dùng.
Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho
toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lợng tiền cung ứng
cho lu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lợng tín dụng đáp ứng vốn cho
nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động của thị trờng tiền tệ, thị trờng
vốn theo những quỹ đạo đã định, kiểm soát hệ thống các ngân hàng thơng mại,
cùng với việc kiểm soát tỉ giá hối đoái hợp lý nhằm ổn định và thúc đẩy kinh tế
đối ngoại và kinh tế ngoại thơng, nhằm mục tiêu cuối cùng là ổn dịnh tiền tệ,

Nếu lãi suất quy định cao sẽ thu hút đợc lợng tiền gửi lớn làm gia tăng
nguồn vốn cho vay. Nếu lãi suất quy định thấp, sẽ làm giảm lợng tiền gửi, giảm
khả năng mở rộng kinh doanh tín dụng. Tuy nhiên biện pháp này làm cho các
Ngân hàng thơng mại mất tính chủ động linh hoạt trong kinh doanh. Mặt khác
-7-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
dễ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở Ngân hàng nhng lại thiếu vốn đầu t hoặc
khuyến khích dân c dùng tiền vào dự trữ vàng.
Ngân hàng trung ơng có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc các
ngân hàng kinh doanh chấp hành .
Khi muốn tăng khối lợng cho vay, Ngân hàng Trung ơng giảm mức lãi
suất cho vay để khuyến khích các nhà đầu t vay vốn. Khi cần hạn chế đầu t,
Ngân hàng Trung ơng sẽ ấn định mức lãi suất cao. Biện pháp này có u điểm là
giúp ngân hàng lựa chọn dự án kinh tế tối u để cho vay, loại bỏ những phơng án
kém hiệu quả.
Tuy nhiên, nó có nhợc điểm là làm cho tính linh hoạt của thị trờng tiền tệ
bị suy giảm, các ngân hàng thơng mại bị động trong kinh doanh.
Việc áp dụng khung lãi suất tiền gửi và cho vay nhìn chung ngày càng ít
đợc áp dụng trong cơ chế thị trờng, bởi vì trong cơ chế thị trờng lãi suất rất nhạy
cảm với đầu t, nó gửi đợc vận động theo quan hệ cung- cầu vốn trên thị trờng.
b. ấn định hạn mức tín dụng.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng việc tăng tín dụng đối với nền kinh tế do các
ngân hàng thơng mại thực hiện là không ảnh hởng đến lạm phát và giá cả.
Hạn mức tín dụng là khối lợng tín dụng mà ngân hàng trung ơng có thể
cung ứng cho nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, phù hợp với mức tăng tr-
ởng kinh tế của thời kỳ đó. Sau đó tìm con đờng để đa nó vào nền kinh tế. Song
trong nền kinh tế thị trờng, Cung - cầu tín dụng biến động không ngừng, biện
pháp này chỉ đợc áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu.
c. Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu t.
Trong điều kiện ngân sách bị thiếu hụt, ngân hàng trung ơng phải phát

sẽ làm giảm khả năng cho vay và đầu t của Ngân hàng Thơng mại, từ đó giảm l-
ợng tiền trong lu thông, góp phần giảm cầu để cân bằng với giảm cung xã hội.
Trong trờng hợp tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống sẽ mở rộng khả năng cho vay
của Ngân hàng Thơng mại, dẫn đến sự gia tăng lợng tiền trong lu thông, góp
phần tăng cung ứng tiền.
Nh vậy, khi thay đổi quy mô của tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, Ngân hàng Trung -
ơng đã khống chế một cách gián tiếp những mạnh mẽ đến mức cung tiền.
b. Lãi suất tái chiết khấu.
Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất quy định của Ngân hàng Trung ơng cho
các Ngân hàng Thơng mại vay để đảm bảo có đầy đủ hoặc tăng thêm dự trữ của
các Ngân hàng Thơng mại . Việc ấn định lãi suất tái chiết khấu, tái cấp vốn của
Ngân hàng Trung ơng có thể tác động đến khả năng vay của Ngân hàng Thơng
mại và do đó làm cho cung ứng tiền tăng lên hoặc giảm xuống.
-9-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Khi lãi suất tái chiết khấu tăng, các Ngân hàng Thơng mại sẽ giảm lợng
vay ở Ngân hàng Trung ơng, do đó sẽ làm giảm cơ số tiền tệ và lợng tiền cung
ứng giảm. Ngợc lại, nếu lãi suất chiết khấu giảm, các Ngân hàng Thơng mại sẽ
tăng lợng vay ở Ngân hàng Trung ơng để tăng dự trữ mở rộng ở số tiền tệ và làm
lợng tiền cung ứng tăng lên.
c. Nghiệp vụ thị trờng mở.
Thị trờng mở là thị trờng của Ngân hàng Trung ơng đợc sử dụng để mua
bán các giấy tờ có giá. Khi muốn tăng lợng tiền trong lu thông, Ngân hàng
Trung ơng sẽ mua một lợng giấy tờ có giá nhất định. Kết quả là đã đa vào thị tr-
ờng một lợng tiền cơ sở bằng cách tăng dự trữ của các Ngân hàng Thơng mại, do
đó làm tăng khối lợng cho vay và mức cung tiền tăng lên gấp bội.
Ngợc lại khi muốn giảm lợng tiền trong lu thông thì các Ngân hàng Trung
ơng bán lợng giấy tờ có giá đang nắm giữ. Việc các Ngân hàng Thơng mại mua
giấy tờ có giá của Ngân hàng Trung ơng sẽ làm giảm dự trữ của mình và sẽ giảm
lợng tiền cung ứng. Chẳng hạn nh việc mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân

thành lập tại Sài Gòn một ngân hàng lấy tên là: An Nam Ngân Hàng( sau đó đổi
tên thành Việt Nam Ngân Hàng).
Trong khoảng thời gian từ 1945 đến tháng 5-1951, tại Việt Nam không có
một loại hình ngân hàng nào. Mọi hoạt động thuộc lĩnh vực tiền tệ- tín dụng đều
do bộ tài chính đảm nhiệm
Tháng 2-1951 chính phủ đã đề ra mục tiêu cho công tác tài chính là thống
nhất quản lý thu- chi ngân sách nhà nớc, thành lập ngân hàng quốc gia để phát
hành giấy bạc ngân hàng, làm nhiệm vụ quản lý tiền tệ và thi hành chính sách
tín dụng nhằm phát triển kinh tế
Ngày 6-5-1951 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/ SL thành lập
ngân hàng quốc gia Việt Nam và đồng thời ký sắc lệnh 17/ SL quy định: Mọi
công việc của Nha Ngân Khố và Nha Tín Dụng sản xuất giao cho ngân hàng
quốc gia phụ trách.
Sự ra đời của ngân hàng quốc gia Việt Nam là một bớc ngoặt lịch sử trong
-11-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
lĩnh vực tiền tệ- tín dụng ở nớc ta. Lần đầu tiên trong lịch sử, dới chính thể dân
chủ mới, Việt Nam đã thành lập đợc một ngân hàng mang đầy đủ tính chất độc
lập- tự chủ của đất nớc.
2. Quá trình phát triển của ngân hàng nhà nớc Việt Nam.
Ngân hàng Trung ơng của Việt Nam với tên gọi là ngân hàng nhà nớc
Việt Nam đợc thành lập từ năm 1951 trong điều kiện nền kinh tế nông nghiệp
nghèo nàn, lạc hậu. Nó là hệ thống ngân hàng một cấp phù hợp với cơ chế quản
lý của nền kinh tế theo kế hoạch tập trung và mang tính bao cấp triệt để. Hệ
thống ngân hàng một cấp này chỉ có một ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhà
nớc, vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện chức năng kinh doanh, cơ
cấu mạng lới theo cơ cấu quản lý hành chính.
Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, năm 1998 hệ thống ngân
hàng một cấp đợc chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Tuy nhiên, chỉ sau
khi ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng( ngày 23-5-1990), thì hệ thống ngân

1998*
Năm
1992*
Năm
1998*
Năm
1992*
Năm
1998*
Indonesia 68% 91% 74% 128% 1,22 1,06
Hàn Quốc 37% 54% 58% 78% 1,58 1,44
Singapore 83% 105% 61% 85% 0,74 0,89
Thái Lan 68% 91% 74% 128% 1,08 1,40
Trung Quốc 73% 117% 95% 125% 1,30 1,07
Việt Nam** 23,0% 34,0% 27,0% 33,0% 1,14 0,98
Nguồn: IMF (tính toán từ IFS-July 1999, *) Việt Nam là năm 1996 và 1999, **)
số liệu Việt Nam suy ra từ báo cáo thờng niên các năm và ớc tính.
Huy động vốn ngày càng đóng vai trò tích cực hỗ trợ thực hiện tốt các
mục tiêu chính sách tiền tệ. Kể từ cuối năm 1993, khi Ngân hàng nhà nớc tổ
chức hình thànhđợc thị trờng nội tệ liên Ngân hàng và sau đó gần một năm là thị
trờng ngoại tệ liên Ngân hàng. Các Ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín dụng
có điều kiện làm quen với cơ chế tự điều hòa vốn với nhau, nâng cao hiệu suất
vốn khả năng trong toàn hệ thống, hạn chế đến mức thấp nhu cầu tái cấp vốn từ
Ngân hàng nhà nớc. Phối hợp với bộ tài chính đến tháng 6/1995, Ngân hàng nhà
nớc chính thức đấu giá tín phiếu kho bạc, tạo thêm công cụ huy động vốn trên
-13-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
thị trờng tiền tệ đồng thời góp phần lành mạnh hoá ngân sách. Bên cạnh đó, việc
phát hành trái phiếu kho bạc hay công trái chính phủ diễn ra khá thờng xuyên
bổ sung thêm bộ phận lớn nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế.

tỉ giá, tăng giảm lợng cung tiền trên thị trờng thì nay, với việc hoàn thiện từng b-
ớc các công cụ của chính sách tiền tệ, Ngân hàng trung ơng dựa vào tín hiệu thị
trờng để điều hành chính sách tiền tệ. Đây là bớc tiến căn bản của Ngân hàng
trung ơng trong quản lý thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền tệ theo
-14-
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
cơ chế thị trờng. Mặc dù việc điều hành chính sách tiền tệ đó cha đợc hoàn hảo
song chúng đã phát huy tác dụng đa lại hiệu quả cho nền kinh tế.
Tăng trởng tín dụng và huy động vốn cho nền kinh tế ớc tính đến hết
tháng 12/2000 d nợ cho vay tăng 21% và vốn huy động tăng 25% so với năm
1999. So sánh với 3 năm gần đây, năm 1999 d nợ tín dụng tăng19,2%, vốn huy
động tăng 34%; năm 1998d nợ tăng16,4%, vốn huy động tăng 34%; năm 1997
d nợ tăng 22%, còn vốn huy động tăng 25,7%. Nh vậy trong năm 2000, tín dụng
tăng trởng cả về quy mô và tốc độ trong khi nợ quá hạn đợc kiềm chế. Đến hết
năm 2000, tỷ lệ nợ quá hạn của toàn bộ hệ thống ngân hàng giảm gần 2% so với
1999;11,7%so với tổng d nợ.
1. Về lãi suất.
Ngày 2/8/2000, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã ra quyết định
số 241/2000/ QĐ-NHNN về việc thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cho vay của
các tài sản tín dụng đối với Ngân hàng, chấm dứt việc điều hành lãi suất theo cơ
chế trần lãi suất cho vay sang điều hành lãi suất theo lãi suất cơ bản. Đây là
một bớc tiến quan trọng của quá trình tự do hoá lãi suất .
Trong 6 tháng đầu năm 2001, Ngân hàng Trung ơng tiếp tục thực hiện cơ
chế lãi suất cơ bản đối với VNĐ, giảm lãi suất chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn
phù hợp với thực tiễn, giảm lãi suất cơ bản để mở rộng tín dụng và thúc đẩy sản
xuất kinh doanh, thực hiện tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ. Các Ngân hàng
Thơng mại đợc chủ động quy định các mức lãi suất cho vay cụ thể của mình
theo biên độ xoay quanh lãi suất cơ bản, trên cơ sở đó chủ động quy định các
mức lãi suất tiền gửi.
Đối với VNĐ, lãi suất cơ bản đã ba lần giảm từ 0,75%/tháng xuống còn

0,7
0,6
0,5
0,4
0,3
0,2
0,1
0
1/8/2000 1/3/2001 1/4/2001 1/6/2001 1/10/2001
Ă
Ă
Ă
Ă
0,75
0,725
0,70
0,65
0,60

Trích đoạn Các giải pháp khác. Một số Khuyến nghị.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status