nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân tích quang học để đánh giá khả năng hấp phụ cr(vi) và cr(iii) của vỏ trấu biến tính - Pdf 24



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN BÁ TUẤN
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC
ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Cr(VI) và Cr(III)
CỦA VỎ TRẤU BIẾN TÍNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS. NGUYỄN XUÂN TRUNG
HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 22
Hình 2.2. Đường biểu diễn hấp phụ động trên cột 24
Hình 3.1. Đồ thị khảo sát khoảng tuyến tính của Cr. 35
Hình 3.3. Bề mặt vỏ trấu trước khi biến tính. 37
Hình 3.4. Bề mặt vỏ trấu sau khi biến tính. 37
Hình 3.5a. Phổ hồng ngoại của vật liệu chưa biến tính 38
Hình 3.5b. Phổ hồng ngoại của vật liệu biến tính. 39
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc dung lượng hấp phụ của vật liệu vào pH
của dung dịch. 41
Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian tới quá trình hấp phụ của vật liệu. 43
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nồng độ đầu đến khả năng hấp phụ của
vật liệu. 45
Hình 3.9. Đường Langmuir của Crom (VI) / VL2. 46
Hình 3.10. Đường Langmuir của Cr(III)/ VL2. 46
Hình 3.11. Dung lượng hấp phụ của 47
Cr(VI), Cr(III) khi có mặt của Cu
2+

Bảng 1.1. Chỉ tiêu Crôm trong nước thải công nghiệp (5945 - 1995) 6
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chất lượng Crôm trong nước mặt (1942-1995)……………… 7
Bảng 3.1. Các vạch phổ đặc trưng của Cr. 25
Bảng 3.2. Khảo sát vạch phổ 25
Bảng 3.3. Khảo sát khe đo của máy. 26
Bảng 3.4. Khảo sát cường độ dòng đèn. 26
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát chọn chiều cao burner. 27
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát lưu lượng khí Axetylen. 28
Bảng 3.7. Tổng hợp các điều kiện phù hợp để đo F-AAS của Cr. 28
Bảng 3.8. Khảo sát ảnh hưởng của các loại axit và nồng độ của chúng trong mẫu
phân tích 29
Bảng 3.9. Khảo sát nền cho phép đo F-AAS của Cr. 30
Bảng 3.11. Khảo sát ảnh hưởng của các cation kim loại kiềm thổ 31
Bảng 3.13. Khảo sát ảnh hưởng của kim loại nặng. 32
Bảng 3.14. Khảo sát ảnh hưởng của tổng các cation 32
Bảng 3.15. Giới hạn nồng độ không bị ảnh hưởng của các cation kim loại đã khảo sát. 33
Bảng 3.16. Các điều kiện phù hợp để phân tích Cr 33
Bảng 3.17. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của Cr. 34
Bảng 3.18. Dãy đường chuẩn của Cr. 35
Bảng 3.19. Dung lượng hấp phụ của vật liệu phụ thuộc vào pH của dung dịch
Cr(VI), Cr(III). 40
Bảng 3.20. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian tới quá trình hấp phụ của vật liệu 43
Bảng 3.21. Ảnh hưởng nồng độ đầu Cr(VI) đến dung lượng hấp phụ của VL2 44
Bảng 3.22. Kết quả khảo sát ảnh hưởng ion Cu
2+
đến dung lượng hấp phụ 47
Bảng 3.23. Kết quả khảo sát ảnh hưởng ion Fe
3+
đến dung lượng hấp phụ 48
Bảng 3.24. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của ion Zn

Fe
3+
đến hiệu suất thu hồi 59
Bảng 3.35. Thành phần mẫu giả 60
Bảng 3.36. Kết quả hấp phụ tách loại Crom của dung dịch mẫu giả 60
Bảng 3.37. Kết quả nghiên cứu khả năng tái sử dụng vật liệu 61
Bảng 3.38. Kết quả thử nghiệm xử lý mẫu nước chứa Crom 62

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

AAS : Phép phân tích phổ hấp thụ nguyên tử
EDTA : Etylendiamin tetraacetic axit
EDTAD : Etylendiamin tetraacetic dianhidrit
HCL : Đèn Catot rỗng (Holow cathode lamp)
VL1 : Vỏ trấu không biến tính
VL2 : Vỏ trấu được biến tính với EDTAD
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 2
1.1.Giới thiệu về Crom 2
1.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm và cấu tạo 2
1.1.2. Tính chất hoá học của Crom Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các hợp chất quan trọng của Crôm 2
1.1.4. Độc tính của Crôm 5

2.5.2. Khảo sát các điều kiện khác trong pha động. 23 2.5.3. Tính toán 23
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
3.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử Cr. 25
3.1.2. Khảo sát khe đo của máy. 25
3.1.3. Khảo sát cường độ dòng đèn catôt rỗng (HCL). 26
3.1.4. Khảo sát chiều cao đèn nguyên tử hóa (Burner). 27
3.1.5. Khảo sát tốc độ khí. 27
3.2. Tổng hợp các điều kiện phù hợp để đo F-AAS xác định Cr. 28
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo F-AAS. 29
3.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của các loại axit. 29
3.3.2. Khảo sát nền cho phép đo F-AAS của Cr. 29
3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của các cation 30
3.4. Đánh giá chung. 33
3.4.1. Tổng hợp các điều kiện phân tích của Cr 33
3.4.2. Khoảng tuyến tính của phép đo F-AAS của Cr 34
3.4.3. Đường chuẩn của Cr 35
3.5. Nghiên cứu khả năng hấp phụ Crom của vật liệu 36
3.5.1. Xác định hình dạng và nhóm chức của vật liệu 36
3.5.2. Nghiên cứu khả năng hấp phụ của vỏ trấu biến tính trong điều kiện tĩnh. 39
3.5.3. Khảo sát khả năng hấp phụ của vật liệu ở điều kiện động 50
3.6. Thử nghiệm xử lý mẫu giả và khảo sát khả năng tái sử dụng vật liệu 60
3.7. Thử nghiệm xử lý mẫu nước chứa Crom 61
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

có các phương pháp phân tích có độ nhạy cao.
Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về phương pháp xử lý các
nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng trong môi trường, như phương pháp kết tủa,
trao đổi ion Các phương pháp này khá tốn kém và gây bùn thải lớn. Những năm
gần đây, phương pháp sử dụng vật liệu hấp phụ ( VLHP) chế tạo từ các nguồn
nguyên liệu tự nhiên hay phụ phẩm nông nghiệp như bã mía, lỏi ngô, chitin và
chitosan, vỏ trấu đã được nghiên cứu và sử dụng trên thế giới. So với các phương
pháp hóa học kể trên thì phương pháp này có ưu điểm là nguồn nguyên liệu rẻ tiền,
sẵn có, không đưa thêm vào môi trường các tác nhân độc hại.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng
phương pháp phân tích quang học để đánh giá khả năng hấp phụ Crom (VI) và
Crom(III) của vỏ trấu biến tính”
2

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1.Giới thiệu về Crom
1.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm và cấu tạo
Crom là nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB. Crom có khối lượng nguyên
tử là 51,996 đvC. Crom có số thứ tự 24 trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên
tố hoá học. Cấu hình electron của Crom là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

-5
mg crom.
Trong nước tự nhiên Crom tồn tại ở dạng là Cr(III) và Cr(VI)
- Cr(III) thường tồn tại ở dạng Cr(OH)
2+
, Cr(OH)
2
+
và Cr(OH)
4
-
.
- Cr(VI)

thường tồn tại ở dạng CrO
4
2-
và Cr
2
O
7
2-
.
Crom là nguyên tố vi lượng không cần thiết lắm cho cây trồng nhưng nó lại
là nguyên tố cần thiết cho động vật ở một giới hạn nhất định, nếu hàm lượng của nó
vượt quá giới hạn nhất định nó sẽ gây độc hại. Crom đã được tìm thấy trong RNA
của một vài sinh vật với một khối lượng nhỏ. Sự vắng mặt của Crom trong sinh vật
có thể dẫn tới sự suy giảm độ bền protein liên hợp. Nhưng nếu vượt quá giới hạn
cho phép Crom lại gây độc với động vật [33].
1.1.2. Các hợp chất quan trọng của Crôm

+ 2H
2
O
Hợp chất Cr(II) thường thể hiện tính bazơ như CrO, Cr(OH)
2
chỉ tương tác
với các axit:
CrO + 2H
3
O
+
+ 3H
2
O → [Cr(H
2
O)
6
]
2+

1.1.2.2. Hợp chất Cr(III)
Cr(III) Oxit có màu đen ánh kim và là hợp chất bền nhất của Crom,
Crom(III) hidroxit là chất kết tủa nhầy, màu lục nhạt, người ta biết được nhiều muối
crom(III) những muối này độc với con người.Muối crom(III) trong dung dịch cũng
như trong tinh thể hidrat có màu tím đặc trưng.
Cr
2
O
3
trơ về mặt hóa học nhất là sau khi đã nung nóng, nó không tan trong

SO
4
+ 3H
2
O
Cr(OH)
3
có tính chất giống như Al(OH)
3
không tan trong nước và là chất
lưỡng tính. Khi mới điều chế Cr(III) hiđroxit tan dễ dàng trong axit và dung dịch
kiềm:
Cr(OH)
3
+ 3H
3
O
+
→ [Cr(H
2
O)
6
]
3+

Cr(OH)
3
+OH
-
+ 2H

2+
bởi kẽm hay hỗn hống
kẽm. Nhưng trong môi trường kiềm nó có thể bị H
2
O
2
, PbO
2
, nước Clo, nước Brom
oxi hóa đến Crommat:
2CrCl
3
+ 10KOH + 3H
2
O
2
→ 2K
2
CrO
4
+ 6KCl + 8H
2
O
Muối crom(III) thường tạo nên muối kép, một muối kép dùng để thuộc da và
làm chất cắn màu khi nhuộm vải là phèn crom-kali K
2
SO
4
.Cr
2

+ 14H
+

1.1.2.3. Hợp chất Cr(VI)
Crom(VI) oxit hay crom trioxit là những tinh thể hình kim màu đỏ thẩm,hút
ẩm mạnh và rất độc đối với người.
Crom(VI) oxit (CrO
3
) là chất oxi hóa mạnh, nó oxi hóa được I
2
, S, P, C, CO,
HBr… và nhiều chất hữu cơ khác.
Trong dung dịch tồn tại cân bằng giữa hai dạng Cromat và đicromat:
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O 2CrO
4
2-
+ 2H
+

(Da cam) (vàng)
Muối Cromat và đicromat là những chất oxi hóa mạnh, tính chất này thể hiện
rất rõ trong môi trường axit:
Cr

O
7
, Na
2
Cr
2
O
7
và (NH
4
)
2
Cr
2
O
7
. Trong đó các muối PbCrO
4
,
ZnCrO
4
, NiCrO
4
được dùng nhiều trong công nghệ chất màu, sơn, mạ[22]…
Ở trạng thái rắn,Kali cromat và Kali đicromat có thể oxi hóa S,P,C khi đun
nóng:
K
2
Cr
2

2
O
7
2-
) và bicromat (HCrO
4
-
). Tuỳ thuộc vào pH và nồng độ Crom mà
Cr(VI) tồn tại với hằng số cân bằng sau:
H
2
CrO
4
H
+
+ HCrO
4
-
pK
1
= 6,15
HCrO
4
-
H
+
+ CrO
4
2-
pK

hoá glucozơ, tuy nhiên với hàm lượng cao Crom làm kết tủa protein, các axít
nucleic gây ức chế hệ thống men cơ bản. Dù xâm nhập vào cơ thể theo bất kì con
đường nào Crom cũng được hoà tan vào trong máu ở nồng độ 0,001 ppm, sau đó
chúng được chuyển vào hồng cầu và hoà tan trong hồng cầu nhanh 10 - 20 lần, từ
hồng cầu Crom chuyển vào các tổ chức phụ tạng, phần còn lại được chuyển qua
nước tiểu.
Nhiễm độc crom có thể bị ung thư phổi, ung thư gan, loét da, viêm da tiếp
xúc, xuất hiện mụn cơm, viêm gan,viêm thận, ung thư phổi, viêm thận, đau răng,
gây độc cho hệ thần kinh và tim
Những công việc có thể gây nhiễm độc crom như: công nghiệp mạ, thuộc da,
sản xuất nến, sáp, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, thuốc nổ, pháo, diêm, xi măng, sản
xuất gốm sứ, thuỷ tinh….
Tóm lại, hàm lượng lớn các kim loại nặng nói chung và Crom nói riêng đều
ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Chính vì vậy, việc xác định hàm lượng
và loại bỏ Crom là cần thiết nhằm đảm bảo có nước sạch cho sinh hoạt, cho sản
xuất và làm trong sạch môi trường.
6

1.1.4. Các tiêu chuẩn Việt Nam
Trong các tiêu chuẩn Việt Nam cũng có tiêu chuẩn mặt nước, nước ngầm,
nước thải công nghiệp nói chung[17]. Tuy nhiên, do đặc thù của từng ngành công
nghiệp có khác nhau, nên trong tương lai sẽ có tiêu chuẩn để đánh giá nước thái cho
từng ngành công nghiệp được ban hành.
Bảng 1.1. Chỉ tiêu Crôm trong nƣớc thải công nghiệp (5945 - 1995)
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn
A
B
C

ppm
0,1
1
Trong đó:
- Cột A: áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước cấp nước
sinh hoạt (phải qua quá trình xử lý theo quy định)
- Cột B: áp dụng đối với nước mặt cho các mục đích nông nghiệp và nuôi
trồng thủy sản.
7

1.2. Các phƣơng pháp tách loại crom khỏi nƣớc thải.
Có rất nhiều phương pháp để tách loại kim loại nặng nói chung và Crom
trong nước thải nói riêng. Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng để
tách loại crom khỏi nước thải.
1.2.1.Phương pháp tạo kết tủa
Phương pháp này dựa trên nguyên tắc là độ tan của kết tủa hydroxyt các ion
kim loại nặng trong dung dịch phụ thuộc vào độ pH. Trong công nghiệp, để xử lý
các kim loại nặng phương pháp chủ yếu là kết tủa, đặc biệt các nhà máy mạ điện,
thuộc da các tác nhân thường được dùng làm chất kết tủa như Ca(OH)
2
. Trong đó
vôi tôi thường được dùng nhiều hơn cả vì nguyên liệu này rẻ tiền.
Cr
3+
+ 3OH
-
→ Cr(OH)
3

Với nước thải chứa Cr

O.
Phản ứng xảy ra nhanh trong khoảng pH=3-4.
Tiếp đó để kết tủa Cr(III) người ta dùng các tác nhân kiềm như
Ca(OH)
2
, pH tối ưu cho quá trình kết tủa là trong khoảng 8-9.
Quá trình kết tủa xảy ra theo phản ứng sau:
Cr
3+
+ 3OH
-
→ Cr(OH)
3

Một chất khử có hiệu quả nữa là FeSO
4
, nó có thể được sử dụng cả trong môi
trường axit cũng như môi trường kiềm[7]:
- Trong môi trường axit:
2 CrO
3
+ 6 FeSO
4
+ 6 H
2
SO
4
→ 3 Fe
2
(SO

8

Ngoài ra, sunphua (S
2-
) cũng được sử dụng để xử lý Crom. Sau khi xử lý
lượng Cr(III) có thể đạt được 0,05ppm. Độ tan rất nhỏ của sunphua kim loại cho
phép phá vỡ cân bằng tạo phức và do đó có thể kết tủa sunphua của các kim loại
nặng ngay cả khi chúng nằm trong phức. Tuy nhiên, trên thực tế kết tủa sunphua ít
được sử dụng do 3 lý do sau:
- Kết tủa sunphua tạo thành ở thể keo nên khó lọc bỏ hoàn toàn.
- Giá thành chất tạo thành sunphua khá cao (Na
2
S).
- Độc tính khá mạnh của sunphua dư.
Hiện nay, để xử lý nước thải bằng phương pháp kết tủa một cách có hiệu
quả kinh tế nhất người ta thường dùng CaO hay sữa vôi. Nhưng phương pháp xử lý
này thường tạo ra một lượng bùn đáng kể, đòi hỏi phải xử lý tiếp theo.
1.2.2. Phương pháp trao đổi ion
Người ta cho dung dịch chứa Cr
3+
đi qua cột nhựa trao đổi ion thì Cr
3+
bị
nhựa hấp phụ giữ lại trên cột, sau đó người ta rửa giải thu hồi được Crom.
Ở Đức người ta tiến hành tách loại Crom trong nước thải bằng phương pháp
BUTRON. Nguyên tắc của phương pháp là: Khử Cr
6+
trong nước thải về Cr
3+
rồi

0,1ng/ml cr(III) và 0,08 ng/ml Cr(VI).[31]
C. Annette Johnson[26] cũng đã dùng 2 cột nhựa trao đổi cation và anion để
tách và làm giàu Cr(III) và Cr(VI) trong nước, sau đó giải hấp và xác định bằng
phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit ( GF-AAS), giới hạn phát hiện là
0,019 và 0,02(µg/l), hiệu suất thu hồi là 97,86 và 98,36% đối với Cr(III) và Cr(VI).
Tác giả A.C Sahayam, G.venkateswarlu, S.C.Chaurasia[28] đã tách và làm
giàu Cr(VI) trong mẫu nước bằng nhựa Dowex-1 dạng oxalat. Phần trăm giải hấp là
98,0%. Lượng Cr(VI) được giải hấp bằng 10ml HNO
3
0,8M sau đó đem xác định
bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa. Giới hạn phát hiện là
0,027ng/ml và hệ số làm giàu là 25 lần.
Để tách Cr(III) và Cr(VI) ra khỏi nhau A.V Padarauskas và
L.G.Kazlauskienne [25] đã sử dụng sắc ký trao đổi cặp ion. Hỗn hợp tetra butyl
ammonium butyrate(TBAB), ở pH=7 với acetonitrile-water được sử dụng làm dung
môi pha động.
10

1.2.3. Phương pháp hấp phụ.
Khi tiếp xúc với dung dịch, bề mặt của chất rắn có xu hướng giữ lại các chất
tan trong dung dịch. Khả năng hấp phụ của mỗi chất tùy thuộc vào bản chất, diện
tích bề mặt riêng của chất hấp phụ, nhiệt độ, pH, và bản chất của chất tan. Để đánh
giá lực hấp phụ người ta dựa vào năng lượng tự do, những chất có năng lượng tự do
càng lớn thì càng có khả năng hấp phụ mạnh. Năng lượng hấp phụ thường nhỏ hơn
so với năng lượng liên kết hoá học, nên ở nhiệt độ thường hấp phụ là quá trình
thuận nghịch. Ban đầu quá trình xảy ra nhanh sau đó giảm dần và đến một lúc nào
đó sẽ đạt tới trạng thái cân bằng, ở trạng thái này tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải
hấp, nồng độ chất tan ở trạng thái này gọi là nồng độ cân bằng.
Dung tích hấp phụ[2] phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. Diện tích bề mặt
tương ứng với 1 gam chất hấp phụ được gọi là bề mặt riêng. Các chất rắn xốp có

ef
CKQe
1
.

Có thể đưa về hàm bậc nhất bằng cách lấy log hai vế ta có:

efe
C
n
KQ log
1
loglog 
(*)
Phương trình (*) có dạng y = ax +b
Trong đó:

e
Q
: độ hấp thụ riêng, là số gam chất bị hấp phụ trên 1g chất hấp phụ.
f
K
và n: là hệ số thực nghiệm, với n > 1
Phương trình hấp phụ Langmuir có dạng:

qqq
Ce
K
Ce
e maxmax

max
1

thì phương trình trên có dạng: y = ax + b
Từ thực nghiệm ta có thể tính được hằng số K và suy ra dung tích hấp phụ
cực đại (q
max
)
Dựng đường thẳng biểu diễn quan hệ của hai đại lượng
Ce
qe
Ce

ta được
đường thẳng cắt trục tung tại O’. Khoảng cách OO’ chính là giá trị của
qK
b
.
max
1



q
a
max
1

= tg ( là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục hoành). Tìm
được hai giá trị a và b ta suy ra hằng số thực nghiệm K và q




 Khi nghiên cứu lượng chất bị hấp phụ Gibbs đã chứng minh được phương trình:

cb
cb
HP
dC
d
RT
C
C

.

Trong đó:

HP
C
: Đại lượng hấp phụ riêng (g/g).

Ccb
: Nồng độ cân bằng của chất bị hấp phụ còn lại trong dung dịch.

cb
dC

để lại sản phẩm phụ có hại cho môi trường.
- Có thể ứng dụng vào thực tiễn. Bởi vì trong công nghệ tính đơn giản, ổn
định, giá thành và hiệu quả là quan trọng hơn cả.
Cùng với những ưu điểm trên, cho tới nay rất nhiều tác giả đã công bố các
công trình nghiên cứu của mình về các vật liệu hấp phụ làm từ phụ phẩm nông
nghiệp .
1.3.2. Chitin và Chitosan
Chitin là một polisacarit có có sẵn trong tự nhiên, đứng hàng thứ hai sau
Cellulose chúng có trong hầu hết vỏ động vật giáp xác như tôm, mai cua, mai mực,
14

màng tế bào hệ nấm Eumgceter, các sinh khối nấm mốc, tảo …vv. Chitin cũng là
sản phẩm phế thải của nghành công nghiệp chế biến thuỷ sản.
Chitosan là sản phẩm deaxetyl hoá của chitin trong môi trường kiềm. Chitin,
chitosan và các dẫn xuất của chúng có các tính chất như kháng nấm, kháng khuẩn,
không độc, không gây dị ứng, có thể tự phân huỷ sinh học và chúng có khả năng
hấp phụ kim loại nặng.
Có rất nhiều công trình nghiên cứu đã sử dụng Chitosan cho quá trình xử lý
nước thải của nghành công nghiệp dệt nhuộm, mạ điện, thuộc da vv
Nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(III) và Cr(VI) trên vật liệu chitosan biến
tính [20] của tác giả Nguyễn Xuân Trung, Phạm Hồng Quân, Vũ Thị Trang đã cho
thấy có khả năng sử dụng chitosan biến tính để tách loại Cr(VI) và Cr(III) khỏi
nguồn nước thải và sử dụng dung dịch HCl 3M rửa giải để tái sử dụng vật liệu hấp
phụ. Dung lượng hấp phụ cực đại tính theo mô hình Langmuir đối với Cr(VI) là
172,41mg/g và Cr(III) là 17,09mg/g.
1.3.3. Bã mía.
Bã mía coi đây là một nguồn nguyên dồi dào, rẻ tiền đối với quá trình xử lý
kim loại nặng có trong nước. Bên cạnh khả năng tách loại kim loại nặng, bã mía còn
thể hiện khả năng hấp phụ tốt đối với dầu [23].
Bã mía sau khi xử lý bằng axit xitric được tác giả [15] ứng dụng làm vật liệu

3
PO
4
để chế
15

tạo vật liệu hấp phụ kim loại nặng. Hiệu quả xử lý của vật liệu hấp phụ tương đối
cao, dung lượng hấp phụ cực đại của kim loại Cu và Cd lần lượt là 0,39mmol/g và
0,62 mmol/g.
Lõi ngô khi được oxi hóa bằng axit nitric cũng được Abdel-Nasser. A. El-
hendawy[24] chứng minh là một vật liệu có khả năng hấp phụ các kim loại nặng. Các
phương pháp nghiên cứu như phổ hồng ngoại, kính hiển vi điện tử quét đã cho thấy
rằng trên bề mặt vật liệu sau khi xử lý bằng phương pháp này có chứa những nhóm
chức như: Cacboxyl, phenyl, hidroxyl nên có khả năng hấp phụ các kim loại tốt.
1.3.5. Vỏ lạc.
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, được phát hiện và gieo trồng từ khoảng
500 năm nay.Vỏ lạc là phụ phẩm của cây lạc, từ xưa thì vỏ lạc là một phụ phẩm
nông nghiệp dùng để làm chất đốt . Hiện nay một số hướng nghiên cứu có thể dùng
vỏ lạc để tách các kim loại nặng ra khỏi nước thải.
Vỏ lạc có thể được sử dụng để chế tạo than hoạt tính với khả năng tách loại
ion Cd
2+
rất cao. Nếu so sánh với các loại than hoạt tính (dạng viên) có trên thị
trường thì khả năng hấp phụ của nó cao gấp 31 lần [32].
Tác giả Nguyễn Thùy Dương [4] đã điều chế vật liệu hấp phụ vỏ lạc biến
tính bằng cách nghiền nhỏ bằng máy nghiền bi, sau đó xử lý bằng NaOH để loại bỏ
các pigmen màu và các chất hữu cơ dễ hòa tan, sau đó este hóa bằng axit xitric. Qua
nghiên cứu tính toán được khả năng hấp phụ cực đại đối với các ion Cd(II),Cr(VI),
Cu(II), Mn(II), Ni(II) và Pb(II) tương ứng bằng 6,56 mg/g, 7,40mg/g, 7,67 mg/g,
3,04 mg/g, 3,44 mg/g và 32,36 mg/g qua đây cho thấy hiệu quả xử lý cao đối với

và Cd
2+
ở nồng
độ 100ppm và 50 ppm tương ứng là 68,41% và 61,35%).Hiệu suất này không thay
đổi nhiều khi thay đổi nồng độ ion trong dung dịch.
Vật liệu hấp phụ (VLHP) thu được từ vỏ trấu được xử lý bằng kiềm và axit
xitric đã được tác giả Nguyễn văn Nội [12] chứng minh có khả năng tách loại và thu
hồi tốt Pb(II) trong dung dịch. Tải trọng hấp phụ cực đại q
max
tính theo mô hình
Langmuir của VLHP đối với chì là 30,8mg/g, VLHP chế tạo cũng có khả năng tách
loại rất tốt chì trong dung dịch bằng phương pháp hấp phụ động trên cột. Bên cạnh
đó VLHP cũng được rửa giải dễ dàng bằng dung dịch HNO
3
1M, hệ số làm giàu đạt
đến 83 lần.
Tác giả Lê thị Tình [18] đã tách Crom khỏi ngồn nước thải bằng kỹ thuật
chiết pha rắn(cột nhồi chứa vỏ trấu biến tính với andehit fomic tỉ lệ 200g/l ), nước
thải được hiệu chỉnh về pH=1,5 sau đó đem oxi hóa Cr
3+
lên Cr
2
O
7
2-
bằng
amonpersunphat có mặt Ag
+
làm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status