Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam - Pdf 24

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Lời Mở đầu
Bớc sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh mẽ, phân công
lao động ngày càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận
dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nớc mình.
Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc thì ngành dệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng
không thể thiếu trong công cuôc xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Bên
cạnh vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trờng trong nớc, ngành dệt may hiện nay đã
vơn ra các thị trờng nớc ngoài, ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế
Việt Nam. Sản phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng phong phú, khả năng
cạnh tranh cao trên thị trờng, thu đợc một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc. Với tốc
độ tăng trởng và khả năng mở rộng xuất khẩu của ngành, Đảng và Nhà nớc ta đã
nhận thấy cần thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu dệt may và các mặt hàng khác vì đó là
giải pháp tốt nhất cho nền kinh tế của nớc ta. Nhà nớc đã kịp thời có những quy
định nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu, cụ thể là chiến lợc phát triển
kinh tế theo hớng thị trờng mở, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công
nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc. Chính nhờ những chính sách và những quy định
mới đó đã đa lại cho ngành dệt may những động lực và định hớng phát triển mới.
Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam tuy cha hẳn là phát triển
mạnh mẽ nhng cũng đủ để chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc.
Từ năm 1995 tới nay, sản lợng xuất khẩu cũng nh sản lợng sản xuất của ngành
không ngừng tăng, đặc biệt đến năm 2003 này ngành dệt may đã đạt thành tựu khá
đáng kể, kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng đầu năm đứng đầu trong các mặt
hàng xuất khẩu vợt qua cả dầu khí.
Với xu hớng phát triển không ngừng của ngành dệt may Việt Nam
trong môi trờng kinh tế thế giới nhiều biến động thì đây chính là một sự kiện đáng
mừng của ngành trong thời gian qua. Trớc những thành quả to lớn đáng tự hào đó,
tác giả đã chọn đề tài: "Thực trạng, định hớng và giải pháp phát triển ngành
dệt may xuất khẩu Việt Nam" với mục đích phân tích thực trạng của ngành dệt


may Việt Nam. Từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành, thấy đợc điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội mà ngành có đợc và những thách thức mà ngành đang và
sẽ phải đơng đầu trong hiện tại và trong thời gian tới.

- 2 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Chơng III - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam" qua việc đánh giá sơ bộ về xu hớng chuyển
dịch việc sản xuất hàng dệt may trong khu vực và trên thế giới, nhu cầu hội nhập
của ngành dệt may Việt Nam, những định hớng, mục tiêu phát triển của ngành
trong tơng lai sẽ đa ra những giải pháp cần thiết cho ngành dệt may Việt Nam để
tháo gỡ những khó khăn trớc mắt, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất và xuất
khẩu hàng dệt may, khuyến khích và mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao năng
lực cạnh tranh cho ngành dệt may để ngành trở thành một ngành công nghiệp mũi
nhọn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng đại học
Ngoại Thơng, những ngời đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện
thuận lợi cho em suốt quá trình học tập tại Trờng. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp, ngời đã nhiệt tình hớng dẫn, động
viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Chơng I
Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
I. Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

- 3 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành
Hiện nay ngành dệt may trên thế giới đã đạt đợc những thành tựu vợt

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
toàn là những máy cũ nhập từ các nớc xã hội chủ nghĩa, hơn nữa trình độ quản lý
cũng còn rất hạn chế. Ngay cả hàng sản xuất để phục vụ cho nhu cầu trong nớc
cũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lợng, mẫu mã còn nghèo nàn ít ỏi.
Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ
chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu ra của sản xuất đợc cung ứng theo chỉ tiêu
của Nhà nớc, việc sản xuất và quản lý theo ngành khép kín và hớng vào nhu cầu
tiêu dùng nội địa là chính còn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ thực hiện trong
khuôn khổ Hiệp định và Nghị định th của nớc ta kí kết với khu vực Đông Âu -
Liên Xô trớc đây. Do đó ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nớc ngoài chủ
yếu là sang thị trờng Liên Xô và thị trờng Đông Âu. Tuy nhiên, hàng xuất khẩu
chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động cho hai thị trờng này với nguyên liệu,
thiết bị do họ cung cấp. Sản lợng dệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sản phẩm
các loại, 80% xuất sang Liên Xô còn lại là Đông Âu và khu vực II.
Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa bị tan rã, n-
ớc ta rơi vào thế hoàn toàn cô lập so với nhiều nớc lớn mạnh khác, thị trờng xuất
khẩu bị ảnh hởng mạnh mẽ. Nền kinh tế nớc ta trở nên đình trệ, thất nghiệp tăng,
nhiều xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng không thoát khỏi tình trạng này.
Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nớc ta bắt đầu chính sách đổi mới nền
kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang cơ chế quản lý tự hạch toán kinh doanh
xã hội chủ nghĩa. Thời kì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với
việc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầu mối tiêu thụ hàng hoá.
Trong nhiều năm qua ngành đã phải đa ra nhiều chiến lợc, biện pháp để duy trì sản
xuất, đảm bảo cung cấp sản phẩm cho thị trờng nội địa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cờng thiết bị chuyên dùng, áp dụng khoa
học kĩ thuật tiên tiến, hoàn thiện dần hệ thống quản lí tổ chức
Giai đoạn 1990 - 1995 nhờ có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành dệt may
Việt Nam. Mặc dù phát triển chậm hơn so với các nớc láng giềng Châu á, nhng
ngành đã tự đứng dậy vơn lên, phát triển một cách đầy ấn tợng. Bớc đầu năm 1993

dệt may do các cơ sở trong nớc sản xuất, chất lợng ngày càng đợc nâng cao, mẫu
mã phong phú đa dạng, tiêu thụ với khối lợng lớn trên thị trờng. Nhiều ngời tiêu
dùng đã nhận xét: trong khi chất lợng hàng hoá không kém hàng ngoại thì kiểu
dáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn. Những thành tựu mà ngành dệt

- 6 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
may xuất khẩu đã đạt đợc trong thời gian gần đây chủ yếu là nhờ vào nhiều yếu tố
thuận lợi sẵn có của Việt Nam.
Với số dân trên 80 triệu ngời, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó là đội ngũ lao
động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo, cần
mẫn. Ngời dân Việt Nam đặc biệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là những ngời
siêng năng chuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiện thuận lợi
cho ngành dệt may Việt Nam. ở Việt Nam giá nhân công thấp ở mức dới 2,5
USD/giờ (thuộc loại thấp nhất trong khu vực). Chi phí đầu t thấp nhờ có sẵn nhà x-
ởng cho thuê với giá rẻ của các tổ chức Nhà nớc và tiếp cận đợc nhiều chủng loại
thiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng nh đã qua sử dụng của một số nớc thì chi
phí sản xuất dệt may của Việt Nam là thấp 0,08 USD (cfsx/phút) (CFSX: chi phí
sản xuất) thấp hơn mức bình quân là 0,13 USD bằng chi phí sản xuất ở Banglades,
thấp hơn so với Trung Quốc (0,09 USD ).
Bảng giá thành sản xuất tính theo các nớc
Nớc
Chi phí sản xuất (USD)
(không gồm chi phí vận chuyển)
Xu hớng
Trung Quốc
0,09 ổn định
Hồng Kông
0,19 ổn định

ởng lớn của nền kinh tế thế giới. Hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam
hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém nh vấn đề về năng lực sản xuất của doanh nghiệp
còn nhỏ bé cả về quy mô lẫn công suất, chất lợng sản phẩm sản xuất ra cha thật sự
đem lại uy tín cho doanh nghiệp, trình độ công nghệ của ngành còn lạc hậu so với
các nớc trong khu vực từ 10 đến 20 năm, nguyên phụ liệu cho sản xuất cung cấp
không ổn định, có rất nhiều nguyên phụ liệu mà trong nớc không sản xuất đợc nên
chủ yếu dựa vào nhập khẩu, vì vậy giá thành so với các nớc trong khu vực còn cao
hơn rất nhiều.
Với những yếu kém của ngành dệt may Việt Nam hiện nay đã làm giảm
sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trờng trong khu vực và trên thị trờng
quốc tế do đó ngành đang nỗ lực đầu t, đa ra các biện pháp nhằm tăng cờng sức
cạnh tranh và khẳng định uy tín mặt hàng dệt may của Việt Nam ở thị trờng trong
và ngoài nớc.

- 8 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
3. Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nền
kinh tế quốc dân.
Ngành dệt may đã tạo ra sản phẩm rất quan trọng không thể thiếu đối
với cuộc sống của mỗi ngời. Trong 10 năm qua ngành dệt may xuất khẩu đã trở
thành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, có những bớc
tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân là
24,8%/năm, vợt lên đứng ở vị trí thứ nhất trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, v-
ợt cả qua ngành dầu khí. Mặt hàng dệt may đã trở thành một trong 10 mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế, góp phần thúc
đẩy nhanh tự do hoá thơng mại. Mặc dù hiện nay ngành dệt may Việt Nam còn
nhiều điểm yếu kém, bất cập nhng cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự tăng trởng
kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. Xuất khẩu dệt may tăng lên tạo đà cho các
doanh nghiệp mở rộng sản xuất góp phần giải quyết công ăn việc làm cho đội ngũ

Trên thế giới hiện nay có khoảng 194 quốc gia sản xuất và xuất khẩu
hàng dệt may. Nhu cầu về hàng dệt may trên thế giới không phải là nhỏ. Những
năm gần đây sau cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực Châu á, từ năm 2002 trở đi,
kinh tế thế giới đã hồi phục, nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may cũng tăng lên, nhất là
tại các nớc Châu á. Bớc sang thế kỉ mới này, ngành gia công sợi Châu á sẽ phát
triển trong môi trờng có nhiều thuận lợi, ngành may mặc cũng đóng góp một vai
trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế mỗi nớc trong khu vực.
Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới
(Đơn vị: Triệu USD)
Năm 1990 1995 1999 2000 2001
May
112074 170325 200648 214123 209645
Dệt
131564 148055 142954 149370 138590

- 10 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Tổng cộng
243638 318380 343602 363493 348235

Nguồn: Theo thống kê hàng năm của ASEAN Textile
Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới ngày càng gia tăng mạnh.
Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của thế giới đã tăng lên 363,493 tỷ
USD trong đó mặt hàng may mặc tăng lên là 214,12 tỷ USD tơng đơng 6,7% so
với năm 1999 và tăng lên 91% so với năm 1990. Đối với mặt hàng dệt, kim ngạch
nhập khẩu là 149,370 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1999; và tăng 13,5% so với
kim ngạch nhập khẩu năm 1990. Qua bảng ta có thể thấy, lợng nhập khẩu về hàng
may mặc tăng lên rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000, còn lợng nhập khẩu về hàng
dệt thì tăng không đáng kể. Tuy nhiên đến năm 2001 thì lợng nhập khẩu hàng dệt

79.263
Nhật
4.106 8.737 5.985 18.758 40547
16.40
2
4.939
19.70
9
4.749 19.148

- 11 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Mỹ
6.370 26.977
10.44
1
41.376
14.30
5
58.785
16.00
8
67.115 15.492 66.391
TQ, HK
10.18
2
6.913 16.895 12.654 12.652 14.757 13.717
16.00
8

ngời dân ở Mỹ tiêu thụ tới 272 tỷ USD cho quần áo, bình quân một ngời Mỹ mua
khoảng 54 bộ quần áo. Đây là thị trờng lớn mà nhiều năm qua Trung Quốc đang là
nhà xuất khẩu lớn. Mặc dù hàng Việt Nam vẫn kém chất lợng so với hàng Trung
Quốc nhng hiện nay ở thị trờng Mỹ những nhà nhập khẩu lớn đang muốn tìm nhà
cung cấp khác thay thế nhà cung cấp Trung Quốc đặc biệt sau năm 2005 khi mọi
quy định về hạn ngạch bị dỡ bỏ. Đây là một thuận lợi lớn đối với ngành dệt may
Việt Nam. Bên phía đối tác Mỹ rất chú trọng đến thời gian giao hàng và chất lợng
sản phẩm.
Ngời tiêu dùng Mỹ là những ngời đã quen dùng hàng hiệu có tên tuổi
(mặc dù sản phẩm đó đã đợc may mặc hay gia công tại Việt Nam). Những hàng
hiệu nổi tiếng là những sản phẩm dễ dàng đợc chấp nhận ở thị trờng này. Tiêu
chuẩn nhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ đặt ra cũng tơng đối khắt khe. Các công ty
dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000, SA 8000, WRPA
Đây là một yêu cầu hoàn toàn mới đối với phía Việt Nam.
Hiện nay Tổng công ty dệt may Việt Nam có 28 doanh nghiệp thực hiện
theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, 2 doanh nghiệp thực hiện ISO 14.000, 4
doanh nghiệp thực hiện SA 8.000. Trớc mắt, phía Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp
Việt Nam làm theo SA 8000, khi cha có chứng chỉ, nhằm đáp ứng đợc những điều
kiện môi trờng làm việc của ngời lao động. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
đang nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tạo điều kiện lao động để đáp ứng đ-
ợc những yêu cầu của thị trờng này.
Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam còn đang ở mức thang điểm thấp
trong đánh giá chất lợng của ngời tiêu dùng Mỹ - theo đánh giá của hiệp hội dệt
may và da giầy Mỹ (AAFA). Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thị trờng
này cần phải hết sức nỗ lực. Hơn nữa, doanh nghiệp Mỹ cũng nhìn vào khả năng
cung cấp hạn ngạch xuất khẩu, các chơng trình u đãi thuế quan, nguồn cung cấp
nguyên liệu, chất lợng lao động, sự ổn định của đồng tiền, năng lực xuất khẩu,
mức độ tuân thủ các thủ tục hải quan Mỹ, môi trờng lao động AAFA tỏ rõ thái
độ: Các bạn cần phải sản xuất cái chúng tôi cần, cần kiên nhẫn với thị trờng Mỹ
và chúng tôi sẽ kiên nhẫn với bạn. AAFA dự báo, các doanh nghiệp Việt Nam

bỏ qua của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Hiện nay, đồng EURO đang có chiều hớng tăng giá so với đồng USD.

- 14 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Do đó đây là một cơ hội thuận lợi đối với Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trờng
EU. Vì tỷ giá giữa đồng Euro và VND đang tăng thì hàng hoá của Việt Nam so
với hàng hoá của các nớc EU là tơng đối rẻ hơn do đó thúc đẩy EU nhập khẩu
hàng hoá từ nớc ngoài đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn. Lời khuyên từ đại diện
phòng Thơng Mại - Công Nghiệp Châu Âu (EURO CHAM) tại thành phố Hồ Chí
Minh về kế hoạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU: các doanh nghiệp
Việt Nam nên tiến nhanh vào EU và muốn xuất đợc hàng vào năm 2004 thì phải
bắt đầu xúc tiến ngay từ bây giờ.
Lúng túng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn là thông tin:
nên xuất gì, xuất nh thế nào? EU có 15 quốc gia và mỗi quốc gia là một thị trờng
có thị hiếu và nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, theo EURO CHAM, hàng dệt may
Thổ Nhĩ Kì và Trung Quốc hiện nay đang tràn ngập EU. Khi đa ra hàng dệt may
vào thị trờng EU cần chú ý điều kiện khí hậu, thị hiếu từng vùng để có hàng hoá
thích hợp: ví dụ ngời Italia thờng thích màu sắc sặc sỡ nhng ngời Pháp lại không
nh thế.
Hàng Việt Nam vào thị trờng này không chỉ phải cạnh tranh về chất l-
ợng mà còn phải cạnh tranh bằng giá cả. Vì vậy, hàng muốn bán đợc, phải có
những u điểm hơn sản phẩm cùng loại. EURO CHAM cũng khuyến cáo, do thị tr-
ờng EU đa dạng nên muốn xuất khẩu vào nớc nào thì cách tốt nhất của doanh
nghiệp Việt Nam là làm sao tiếp cận đợc kênh phân phối, tìm đợc ngời đại diện
bán hàng tốt vào từng thị trờng của EU. Giải quyết vấn đề này, ngoài việc thờng
xuyên cập nhật mạng, theo EURO CHAM, các doanh nghiệp nên tận dụng các
dịch vụ hỗ trợ, t vấn xuất khẩu nh EURO CHAM, CBL, Cục xúc tiến thơng mại,
VietEuro. Tại các đơn vị này đều có những chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp đi hội

hiện tốt những quy định và đáp ứng đợc những nhu cầu, sở thích khó tính của
ngời tiêu dùng.

- 16 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F

Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hà Nội năm 2002
EU là thị trờng lớn và truyền thống của hàng dệt may Việt Nam. Kim
ngạch xuất khẩu vào thị trờng này thờng chiếm 45 - 50% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Do đó chúng ta phải có
những biện pháp để không bị giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này trong
những năm tới.
c. Thị tr ờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị trờng truyền thống của Việt Nam đối với mặt hàng dệt
may xuất khẩu. Vốn là một thị trờng Châu á nên có nhiều điểm tơng đồng với thị
trờng Việt Nam. Thị trờng Nhật Bản sức tiêu dùng lớn, đồng thời lại là thị trờng
phi hạn ngạch do đó trong tình hình nớc ta cha gia nhập WTO thì việc xuất khẩu
vào thị trờng Nhật Bản đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là rất có ý
nghĩa.
Với dân số hơn 127 triệu ngời, GDP đạt xấp xỉ 4.417.060 triệu USD t-

- 17 -

Xuất Khẩu hàng dệt may sang EU năm
2002
6.5%
9.2%
6.0%
Các nước

với Jetro (tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăng cờng hơn
nữa công tác thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng Nhật tới các doanh nghiệp,
đặc biệt là các thông tin liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu
chứng nhận chất lợng JIS, JAS và Ecomark. Tuy thị trờng Nhật là thị trờng không
có hạn ngạch nhng cho tới nay Việt Nam và Nhật Bản vẫn cha thoả thuận đợc với
nhau về việc Nhật Bản giành cho Việt Nam chế độ MFN đầy đủ.
Các hoạt động xúc tiến thơng mại vào thị trờng Nhật Bản của các doanh
nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế do chi phí khảo sát thị trờng hết sức tốn kém.
Chính vì thế doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt đợc nhu cầu hàng hoá, thị
hiếu tiêu dùng cũng nh quy định về quản lý nhập khẩu của thị trờng Nhật Bản. Với
một thị trờng hết sức năng động, mang nhiều nét đặc thù riêng nh thị trờng Nhật
Bản thì việc thiếu thông tin sẽ hạn chế khả năng thâm nhập vào thị trờng này. Thị
trờng Nhật Bản nhập khẩu lợng dệt kim của Việt Nam rất nhiều do đó các doanh

- 18 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
nghiệp Việt Nam nên thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt kim vào Nhật Bản. Tại thị trờng
Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống cập nhật thông
tin chính xác cũng nh có khả năng thích ứng kịp thời trớc những yêu cầu mới của
môi trờng để luôn luôn tung ra sản phẩm mới. Nghiên cứu của các chuyên gia
Nhật Bản cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ nghĩ tới việc thay đổi mẫu
mã khi chu kỳ của sản phẩm đó bớc sang giai đoạn thoái trào, hàng không bán đợc
nữa. Điều này đã khiến cho dù đã chấm dứt sản xuất nhng sản phẩm đó còn lu
thông rất nhiều trên thị trờng. Trong khi đó tại Nhật Bản các doanh nghiệp Trung
Quốc luôn luôn thay đổi mẫu mã khi sản phẩm vẫn còn ăn khách nên mẫu mã
hàng hoá của doanh nghiệp Trung Quốc luôn mới. Lúc này các sản phẩm sản xuất
tại Trung Quốc theo công nghệ, trình độ của ngời Nhật Bản với tiêu chuẩn chất l-
ợng Nhật Bản đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đón nhận dễ dàng hơn các sản phẩm
cùng loại đợc sản xuất ở nớc khác.

a. Sản l ợng sản xuất
Trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặc
biệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể.

- 20 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Năm 1999 ngành dệt may Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc khoảng 320 triệu mét
vải lụa và khoảng 40 triệu mét vải dệt kim chiếm khoảng 51% nhu cầu của cả nớc
(700 triệu mét vải). Trong đó ngành dệt Việt Nam đạt sản lợng sản xuất trung bình
là 389.000 tấn sản phẩm dệt/năm và tốc độ tăng trung bình khoảng 50%/năm
trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005.
Năm 2000, theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năng suất sản
xuất dệt kim là 35 triệu sản phẩm. Theo các chuyên gia đánh giá về dệt kim, sau
10 năm đầu t, lĩnh vực dệt kim năm 1999 có 450 máy dệt, khả năng sản xuất tơng
đơng 90 triệu sản phẩm áo T. shirt. Cả ngành năm 1999 sản lợng sợi đạt 85.000
tấn, sản lợng lụa đạt 304 triệu m2, sản phẩm may là 400 triệu sản phẩm. Sản lợng
lụa năm 2000 giảm xuống 16 triệu m2 so với năm 99.
Năm 2002 toàn ngành đã sản xuất đợc 150.000 tấn sợi, 500 triệu m2 lụa
và 70 tấn vải dệt kim các loại, tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp của các
doanh nghiệp này cũng chỉ đạt non 6.300 tỷ đồng (theo giá 1994). (Nguồn: Thời
Báo Kinh Tế Việt Nam số 134 - 22/8/2003). Với giá trị sản lợng nh trên ngành dệt
may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu t vào trang thiết bị, máy móc để
nâng cao năng suất phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới.
b. Năng lực sản xuất, công nghệ
Do trình độ công nghệ sản xuất cha cao, thiết bị thiếu đồng bộ, 20%
tổng số máy trong ngành may mặc tham gia sản xuất đã cũ và lạc hậu về công
nghệ. Ngành dệt cũng ở trong tình trạng tơng tự nên không có khả năng đáp ứng
đủ nhu cầu. Trớc hết, năng lực sản xuất vải trong nớc theo công suất thiết kế là
800 triệu mét nhng sản lợng sản xuất ra chỉ mới đạt 376 triệu mét, cha đợc 50%

Đơn vị Tổng máy Đơn vị Năng lực
1. Kéo sợi
Cọc sợi
OE
1.500.000
15.000
Tấn 150.000
2.Cán bông Chuyền 4 Tấn 10.000
3.Dệt thoi
Thoi
Không thoi
10.000
5.500
Triệu m 500
4.Dệt kim
MáyDK tròn
Máy DK phản
1290
250
Tấn 70.000
5.May mặc Máy may 200.000 Triệu sp 500

- 22 -

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Nguồn: Thống kê của Vitas, năm 2002
Không chỉ thế, ngành dệt may còn có nhiều hạn chế khác nữa: khâu kéo
sợi thiếu sợi chải kỹ; khâu dệt thiếu máy dệt khổ rộng, các công đoạn chuẩn bị dệt
(nh hồ, mắc) rất yếu, không tơng ứng với hệ thống máy dệt. Khâu thiết kế mẫu dệt
còn hạn chế. Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang, sợi dọc và

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F
Đầu t trực tiếp
23200 20000
Đầu t gián tiếp
11800 10000
Bao gồm
Vốn xây dựng
3000 2550
Vốn thiết bị
20500 18000
Vốn khác
1750 1500
Chi phí bất thờng
1750 1500
Vốn lu động
8000 6450
Nguồn: Số liệu của VinaTex - năm 2002
c. Cơ cấu sản phẩm
Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá.
Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng polyester pha bông với nhiều tỉ lệ
khác nhau 50/50, 65/35, 83/17...tăng nhanh; các loại sợi 100% polyester cũng bắt
đầu đợc sản xuất; các loại sản phẩm cotton/visco, cotton/aceylic, wool/acrilic đã
bắt đầu đợc đa ra thị trờng.
Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã bắt
đầu đợc sản xuất. Đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ
chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng công
nghệ làm bóng, phòng co cơ học đã xuất khẩu đ ợc sang EU và Nhật Bản. Một số
mặt hàng sợi pha, các mặt hàng kate đơn màu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc 76/2, các
loại vải dày nh gabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và petex,
pe/co/petex tuy sản l ợng cha cao nhng đã bắt đầu đợc đa vào sản xuất rộng rãi ở

may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại của
ngành.
d. Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầu ra
và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu t. Nguyên phụ liệu để cung cấp
cho ngành may xuất khẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu với một l-
ợng khá lớn. Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất nguyên liệu trong nớc và vùng
nguyên liệu trong nớc cha đợc chú trọng đúng mức. Vụ bông năm 2000 - 2001, cả
nớc mới chỉ có hơn 2000 ha bông, sản lợng đạt 8000 tấn. So với nhu cầu sản xuất,
nguyên liệu bông trong nớc mới đáp ứng đợc 12 - 15% tổng số khoảng 70.000 tấn
bông nguyên liệu. (Nguồn: Báo Thơng Mại số 4 -năm 2002).

- 25 -

Trích đoạn 1/1/2005 9% Không còn hạn ngạch Chú ý nghiên cứu phát triển mẫu mốt: Khi tham gia vào thị trờng Một số giải pháp về đổi mới những quy định hiện nay liên quan đến ngành dệt may
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status