Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam - Pdf 12

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời Mở đầu
Bước sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh mẽ, phân
công lao động ngày càng sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở cửa nền kinh tế
để tận dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của nước mình.Việt Nam đang trong
giai đoạn đầu của quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì
ngành dệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong công
cuôc xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh vai trò cung cấp hàng
hoá cho thị trường trong nước, ngành dệt may hiện nay đã vươn ra các thị
trường nước ngoài, ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
Với tốc độ tăng trưởng và khả năng mở rộng xuất khẩu của ngành,
Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy cần thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu dệt may và
các mặt hàng khác vì đó là giải pháp tốt nhất cho nền kinh tế của nước ta. Nhà
nước đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất hàng xuất
khẩu, cụ thể là chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường mở, chuyển
đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Chính
nhờ những chính sách và những quy định mới đó đã đưa lại cho ngành dệt may
những động lực và định hướng phát triển mới.
Với xu hướng phát triển không ngừng của ngành dệt may Việt Nam
trong môi trường kinh tế thế giới nhiều biến động thì đây chính là một sự kiện
đáng mừng. Trước những thành quả to lớn đáng tự hào đó, tác giả đã chọn đề
tài: "Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu
Việt Nam" với mục đích phân tích thực trạng của ngành dệt may Việt Nam, xu
hướng của thị trường dệt may thế giới đánh giá những thuận lơị khó khăn của
ngành dệt may trong tình hình hiện nay từ đó đưa ra các biện pháp thích hợp để
nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng này.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II.nội dung.
Chương I
Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

3.Ngành dệt may Tỷ VNĐ 3,100 7,700 9,120 10,260
4.Tỉ lệ 3/2 % 9,03 10,88 11,0 10,8
5.Tỉ lệ 3/1 % 1,4 1,9 2,1 2,1
6. Tổng giá trị XK Triệu USD 5.449 11.540 14.308 15.810
7.XK dệt may Triệu USD 850 1.747 1.892 1.962
8.Tỷ lệ 7/6 % 15,6 15,1 13,2 12,4
Nguồn: Theo thống kê của Hiệp hội VITAS, năm 2001
2.Quá trình hình thành và phát triển của ngành
a.Lịch sử hình thành dệt may ở Việt Nam
Mốc lịch sử đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may là vào thế
kỉ 18 khi máy dệt ra đời ở nước Anh và từ đó sức lao động đã được thay bằng
máy móc nên năng suất dệt vải tăng chưa từng thấy trong lịch sử loài người.
ở Việt Nam,trước đây, vào thời phong kiến ngành dệt may đã hình thành
từ ươm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thô sơ nhưng mang đầy kĩ thuật tinh
sảo và có giá trị rất cao. Sau đó ươm tơ dệt vải đã trở thành một nghề truyền
thống của Việt Nam được truyền từ đời này qua đời khác nhờ vào những đôi bàn
tay khéo léo của người phụ nữ Việt Nam. Dù những công việc đó rất giản đơn
nhưng đã tạo ra một phong cách rất riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà
không một nước nào có được.
Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát triển từ những
năm 1958 ở miền Bắc và đến năm 1970 ở miền Nam, nhưng mãi tới năm 1975
khi đất nước thống nhất, ngành dệt may mới được ổn định. Nhà máy được hình
thành ở 3 miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam.
Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hoá để phục vụ nhu cầu trong
nước. Sản lượng sản xuất ra không nhiều vì lúc đó máy móc, thiết bị còn lạc hậu
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhập từ các nước xã hội chủ nghĩa,trình độ quản lý cũng còn rất hạn chế,không
đáp ứng đủ yêu cầu về chất lượng, mẫu mã mà còn nghèo nàn ít ỏi.
Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985,xuất khẩu trong giai đoạn này chỉ

doanh với lãi suất ưu đãi, được hưởng thuế thu nhập ưu đãi 25%. Hiện nay,
ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam đang từng bước đổi mới để hội nhập vào xu
thế toàn cầu hoá của cả thế giới.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương II .hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may
xuất khẩu Việt Nam.
I.thực trạng về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam.
1.Thực trạng
Việt Nam hiện có hơn 1000 nhà máy dệt may, thu hút trên 50 vạn lao
động, chiếm đến 22% tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp. Sản
lượng sản xuất hàng năm tăng trên 10% nhưng quy mô còn nhỏ bé, thiết bị và
công nghệ khâu kéo sợi và dệt vải lạc hậu, không cung cấp được vải cho khâu
may xuất khẩu. Những năm qua, tuy đã nhập bổ sung, thay thế 1.500 máy dệt
không thoi hiện đại để nâng cấp mặt hàng dệt trên tổng số máy hiện có là 10.500
máy, thì cũng chỉ đáp ứng khoảng 15% công suất dệt.
Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu
Số doanh nghiệp dệt may trong toàn quốc
Khu vực Tổng
Quốc
doanh
Tư nhân
Đầu tư nớc
ngoài
Hội viên
Vitas
1 Phía Bắc (28 tỉnh thành) 285 140 106 39 112
2 Miền Trung (7 tỉnh thành) 58 30 19 9 27
3 Miền Nam (26 tỉnh thành) 688 61 324 303 312
4 Tổng 1.031 231 449 351 451

nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia công
cho các nước Nhật, EU…Thực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu,
thậm chí cả kỹ thuật của nước ngoài, thực hiện sản xuất trong nước và sau đó tái
xuất khẩu thành phẩm.
Ưu điểm là huy động được đội ngũ lao động nhàn rỗi, sử dụng được
ngành nghề truyền thống, không cần huy động vốn lớn, tiết kiệm được các chi
phí đào tạo, thiết kế mẫu, quảng cáo, tiêu thụ và tìm kiếm thị trường, không phải
chịu rủi ro về tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên, có nhược điểm lớn: Giá gia công rẻ mạt do vậy lợi nhuận
thu được từ gia công hàng cho nước ngoài là rất ít (giá gia công + chi phí quản
lý) so với sức lực bỏ ra.
- Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: Hình thức này càng
được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Các doanh
nghiệp nhập khẩu nguyên liệu như vải, sợi, phụ liệu cho hàng may mặc từ nước
ngoài, sau đó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập khẩu về. Khi hoàn
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thành sản phẩm sẽ tìm thị trường tiêu thụ. Hàng sản xuất ra sẽ được mang nhãn
hiệu sản xuất tại Việt Nam.
Hình thức này khắc phục được một số nhược điểm chủ yếu của gia
công sản xuất như: sản phẩm đưa ra thị trường, nếu gặp thuận lợi, giá cả hàng
hoá cao sẽ thu được lợi nhuận lớn, phát huy được năng lực sáng tạo của cán bộ,
tạo được tên tuổi uy tín trên thị trường thế giới.
Nhược điểm là việc nhập khẩu nguyên, phụ liệu từ nước ngoài chi phí
rất tốn kém,giá cả của các loại nguyên phụ liệu này thường xuyên biến động
không ổn định và so với những mặt hàng cùng loại mà chúng ta có thể sản xuất
được ở trong nước thì tương đối đắt hơn .
- Hình thức sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước dành cho sản xuất
hàng xuất khẩu: So với 2 hình thức trên, hình thức tự cung này có ưu điểm nhiều
hơn vì tiết kiệm ngoại tệ, sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nước sẽ kéo theo

Hiệp hội Dệt May Việt Nam với vai trò trao đổi và cung cấp thông tin; tư
vấn và xúc tiến thương mại; thay mặt các hội viên khuyến nghị với Chính phủ
về những chính sách vĩ mô liên quan đến ngành đã và đang góp phần phát triển
nền công nghiệp dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
Trong nhiều năm qua Chính phủ luôn quan tâm và hỗ trợ cho các doanh nghiệp
xuất khẩu nói chung và ngành Dệt may nói riêng thông qua các chính sách về
thuế, tín dụng, xúc tiến xuất khẩu, ưu đãi đầu tư, chính sách tỷ giá và ngoại hối...
Chính nhờ có những chính sách đó của Nhà nước mà hoạt động xuất khẩu của
nước ta trong những năm gần đây có bước phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt năm
2008, cả nước đã xuất khẩu được 63 tỷ USD, tăng 29%; trong đó ngành Dệt may
đã có đóng góp đáng kể. Ngày 10 tháng 3 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công
nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trường quốc tế, được
khách hàng trong và ngoài nước biết đến như Việt Tiến, Nhà Bè, Phương Đông,
May Sài Gòn 3, May Sài Gòn 2, Dệt Phong Phú, Dệt Thành Công, Dệt sợi Hà
Nội, May Scavi, May An Phước, May 10, May 28 sẽ có cơ hội tiếp nhận các
đơn hàng lớn.
Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm ăn, góp phần
tạo nên sự tăng trưởng mạnh về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. Mặc dù
vậy,ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam vẫn có khoản lép vế trước các đối thủ
cạnh tranh do nguyên phụ liệu trong nước chưa chủ động được bao nhiêu. Vải
nguyên liệu trong nước sản xuất mới đáp ứng được chưa đến 30% nhu cầu sản
xuất hàng may mặc xuất khẩu, nhiều loại phụ liệu thời trang chưa được đầu tư
sản xuất và khả năng thiết kế thời trang công nghiệp chưa được khách hàng chú
ý.
Từ thực tế này cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ cần có sự liên kết để cùng khai
thác thiết bị các công đoạn đầu vào và hoàn tất sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Từ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status