Di tích chùa bổ đà trong phát triển du lịch văn hóa tỉnh bắc giang - Pdf 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA DU LỊCH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài :
DI TÍCH CHÙA BỔ ĐÀ TRONG PHÁT TRIỂN DU
LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG

Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Lưu
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thắm
Niên khóa : 2007 – 2011
Hà Nội - 05/ 2011
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………
2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………
5. Bố cục đề tài…………………………………………………………………
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI…………………….
1.1. Du lịch và các loại hình du lịch…………………………………………….

12
14
14
20

24
24
24
25
27
27
31
2.2. Khả năng của di tích chùa Bổ Đà trong phát triển du lịch văn hoá………
2.2.1. Môi trường cảnh quan……………………………………………………
2.2.2. Bố cục kiến trúc…………………………………………………………

2.2.3. Vai trò của di tích chùa Bổ Đà trong phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc
Giang…………………………………………………………………………
2.2.4. Thực trạng hoạt động du lịch văn hoá ở di tích chùa Bổ Đà……………
2.2.4.1. Khách du lịch và doanh thu du lịch……………………………………
2.2.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch……………………………….
2.2.4.3. Nguồn lao động phục vụ du lịch………………………………………
2.3. Đánh giá chung…………………………………………………………….
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân………………………………………………
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân………………………………………………
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN DI TÍCH CHÙA BỔ ĐÀ THÀNH ĐIỂM THAM
QUAN DU LỊCH VĂN HOÁ…………………………………………………
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển du lịch của Bắc Giang trong thời gian
tới………………………………………………………………………………

51

53
53

57

58
59
60
3.3.6. Tuyên truyền, quảng cáo cho điểm tham quan du lịch văn hoá chùa Bổ
Đà……………………………………………………………………………….
3.4. Một số kiến nghị với các cấp, các ngành và cơ quan chức năng…………
KẾT LUẬN……………………………………………………………………
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………
PHỤ LỤC 64
65
70
72 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay trên thế giới du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến và là thói

khách sẽ được cảm nhận vẻ đẹp của núi rừng sinh thái, vẻ đẹp tự nhiên cảnh đồi núi
mây, trời, sông nước…và cùng thẩm nhận những giá trị văn hoá độc đáo của vùng
đất này.
Trong chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Bắc Giang, di tích chùa Bổ Đà là
một trong những điểm du lịch trọng điểm không chỉ bởi giá trị về văn hoá và du
lịch mà còn là vị trí thuận lợi trên trục giao thông và gần với thành phố Bắc
Giang_Trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh. Sự phát triển du lịch khu di
tích Bổ Đà còn có ý nghĩa đặc biệt với sự phát triển du lịch chung của khu vực, góp
phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Là một sinh viên khoa văn hoá du lịch, em muốn thực hiện đề tài: “Di tích
chùa Bổ Đà trong phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang” để ứng dụng những
kiến thức đã học nhằm góp một phần nào đó để phát triển và quảng bá hình ảnh về
du lịch Bắc Giang cũng như sự phát triển du lịch của khu vực và cả nước.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu những giá trị văn hóa của di tích chùa Bổ Đà, đồng thời khẳng
định vai trò của những giá trị đó trong hoạt động du lịch.
- Khảo sát thực trạng khai thác di tích chùa Bổ Đà phục vụ cho việc phát
triển du lịch hiện nay.
- Đưa ra một số kiến nghị, đóng góp để khai thác hiệu quả quần thể di tích
trong việc phát triển du lịch văn hoá của tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Trong luận văn tốt nghiệp của mình, em xin tập trung nghiên cứu những giá
trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật của di tích chùa Bổ Đà và hiện trạng hoạt động du
lịch của khu di tích này trong phạm vi xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên tỉnh Bắc
Giang.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp: Thông qua những số liệu, tài liệu khảo sát, phương
pháp tổng hợp giúp cho việc đánh giá đúng hiện trạng phát triển du lịch, đồng thời
đánh giá đầy đủ tiềm năng phát triển du lịch tại khu di tích Bổ Đà.
- Phương pháp thu thập và xử lý tư liệu: Tư liệu được thu thập từ các nguồn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dương Văn Sáu. Di tích lịch sử - văn hoá và danh thắng Việt Nam H.: Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2008 414tr.
2. Dương Trọng Tài, Thân Nhân Tôn, Hoàng Văn Đại. Chào mừng quý khách đến
Bắc Giang H: Nxb Thông tấn, 2004 71 tr.
3. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình. Kinh tế du lịch & Du lịch học HCM.: Nxb
Trẻ, 2001 471 tr.
4. Lâm Giang, Nguyễn Đình Bưu. Địa chí Bắc Giang di sản Hán Nôm BG.: Sở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status