nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng vụ xuân và đông năm 2010 tại thái nguyên - Pdf 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRẦN MẠNH HÙNG
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN
CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG
VỤ XUÂN VÀ ĐÔNG NĂM 2010 TẠI THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu khoa học nào.
Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận
văn đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.


và nghiên cứu vừa qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Trần Mạnh Hùng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình ix
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu của đề tài 3
3. Yêu cầu của đề tài 3
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
4.1. Ý nghĩa khoa học 3
4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Ƣu thế lai và phƣơng pháp đánh giá ƣu thế lai ở ngô 5
1.2.1. Khái niệm ƣu thế lai 5
1.2.2. Phân loại ƣu thế lai 5
1.2.3. Cơ sở di truyền của hiện tƣợng ƣu thế lai 6

2.4. Nội dung nghiên cứu 33
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 34
2.5.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng phát triển của các giống ngô lai
thí nghiệm 34
2.5.1.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 34
2.5.1.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 34
2.5.2. Xây dựng mô hình trình diễn 39
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

v
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm 42
3.1.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm 42
3.1.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 44
3.1.1.2. Giai đoạn gieo đến tung phấn, phun râu 44
3.1.1.3. Giai đoạn chín sinh lý 46
3.1.2. Đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí nghiệm 46
3.1.2.1. Chiều cao cây 49
3.1.2.2. Chiều cao đóng bắp 49
3.1.2.3. Số lá 50
3.1.2.4. Chỉ số diện tích lá 52
3.1.3. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao của các giống thí nghiệm 53
3.1.3.1. Giai đoạn 20 ngày sau trồng 54
3.1.3.2. Giai đoạn 30 ngày sau trồng 56
3.1.3.3.Giai đoạn 40 ngày sau trồng 56
3.1.3.4. Giai đoạn 50 ngày sau trồng 56
3.1.3.5. Giai đoạn 60 ngày sau trồng 57
3.1.4. Tốc độ ra lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm 57

1. Kết luận 77
2. Kiến nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CV %
:
Hệ số biến động
CIMMYT
:
Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế
CSDTL
:
Chỉ số diện tích lá
B/c
:
Bắp trên cây
CD
:
Chiều dài bắp
ĐK
:
Đƣờng kính bắp
H/B
:

NSTT
:
Năng suất thực thu
OPV
:
Giống ngô thụ phấn tự do
TPTD
:
Thụ phấn tự do
WTO
:
Tổ chức thƣơng mại thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất ngô thế giới năm 1961 - 2009 26
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô của một số nƣớc năm 2009 26
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam năm 1961 - 2010 29
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên 2001 - 2009 31
Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm vụ
Xuân và Đông năm 2010 43
Bảng 3.2. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm vụ
Xuân 2010 và Đông 2010 47
Bảng 3.3. Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm
trong vụ Xuân 2010 và Đông 2010 51
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ
Xuân 2010 tại Thái Nguyên 54

năm 2010 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

1
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây trồng đảm bảo an ninh lƣơng
thực cho nhiều quốc gia trên thế giới. Toàn thế giới sử dụng 17% tổng sản
lƣợng ngô làm lƣơng thực, các nƣớc sử dụng ngô làm lƣơng thực chính nhƣ:
Mozambique (93% sản lƣợng), Kenya (91%), Congo (86%), Ethiopia (86%),
Angola (84%), Indonesia(79%), Ấn Độ (77%) (Ngô Hữu Tình, 2003)
[26]. Không chỉ cung cấp lƣơng thực cho con ngƣời, ngô còn là nguồn thức
ăn quan trọng cho chăn nuôi, 66% sản lƣợng ngô của thế giới đƣợc dùng làm
thức ăn cho chăn nuôi (Bùi Mạnh Cƣờng, 2007)[5].
Ngoài ra ngô còn đƣợc sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp thực phẩm (sản xuất rƣợu, cồn, tinh bột, bánh kẹo…). Có khoảng 670
mặt hàng đƣợc chế biến từ ngô. Hàng năm ở Mỹ sử dụng 18% tổng lƣợng ngô
để sản xuất tinh bột, 37% sản xuất cồn, 5,8% sản xuất bánh kẹo (Nguyễn Thế
Hùng, 2006) [12].
Ngày nay với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học công nghệ, ngô là nguồn
nguyên liệu quan trọng để chế biến Ethanol một nguồn nhiên liệu sinh học thay
thế các nguồn nhiên liệu tự nhiên nhƣ: Dầu mỏ, than đá đang dần bị cạn kiệt. Sử
dụng Ethanol làm giảm ô nhiễm môi trƣờng vì có lƣợng khí thải CO
2

nuôi phát triển, nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở nƣớc ta rất lớn khoảng 8 triệu
tấn/năm. Trong khi đó sản lƣợng ngô sản xuất trong nƣớc mới chỉ đáp ứng một
nửa nhu cầu làm thức ăn cho gia súc. Năm 2009 nƣớc ta phải nhập khẩu
900.000 tấn ngô hạt để làm thức ăn cho chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2011) [3].
Vì vậy để đáp ứng đủ nhu cầu ngô tiêu dùng trong nƣớc cần mở rộng
diện tích và tăng năng suất ngô. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồng ngô
rất khó khăn do diện tích sản xuất nông nghiệp hạn chế và phải cạnh tranh với
nhiều loại cây trồng khác nên tăng năng suất là giải pháp chủ yếu. Trong giải
pháp tăng năng suất thì giống đƣợc coi là hƣớng đột phá có ý nghĩa quyết
định để nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng nông sản. Giống tốt sẽ cho sản
lƣợng cao hơn giống bình thƣờng từ 20 - 25%. Do đó một yêu cầu lớn đặt ra
cho ngành sản xuất ngô nƣớc ta, đó là phải nghiên cứu và xác định đúng
những giống ngô lai mới có năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện sinh
thái của từng vùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

3
Xuất phát từ yêu cầu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai
có triển vọng vụ Xuân và Đông tại Thái Nguyên”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định đƣợc giống ngô lai có triển vọng để giới thiệu cho sản
xuất tại Thái Nguyên, làm cơ sở cho quá trình chọn tạo giống ở các tỉnh
Trung du và miền núi phía Bắc.
3. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
- Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí nghiệm.
- Theo dõi khả năng chống chịu (chống chịu sâu bệnh, chống đổ) của
các giống thí nghiệm.

yếu tố phân bón hóa học - thuốc bảo vệ thực vật và yếu tố thủy lợi đóng góp
với các tỷ lệ tƣơng ứng là 32,57% và 31,97%, thấp hơn khoảng 10% so với
giống (Phan Huy Thông, 2007) [28]. Sản xuất nông nghiệp thế giới ngày nay
luôn luôn phải trả lời câu hỏi: Làm thế nào để cung cấp đủ năng lƣợng cho 8
tỷ ngƣời vào năm 2021 và 16 tỷ ngƣời vào năm 2030? Để giải quyết vấn đề
này ngoài biện pháp phát triển kỹ thuật canh tác bền vững, đòi hỏi các nhà
khoa học phải nhanh chóng tạo ra những giống mới có năng suất cao, ổn định
đáp ứng đƣợc yêu cầu của một nền nông nghiệp hiện đại.
Chọn tạo các giống tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện
canh tác là cơ sở đạt đƣợc năng suất cao, ổn định với mức chi phí sản xuất
thấp nhất. Giống mới đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao
năng suất và sản lƣợng cây trồng, nhƣng để giống phát huy hiệu quả phải sử
dụng chúng hợp lý với điều kiện khí hậu, đất đai, kinh tế xã hội từng vùng.
Giống cao sản của vùng thâm canh sẽ không cho năng suất mong muốn nếu
trồng ở vùng nông nghiệp quảng canh, thậm chí hiệu quả kinh tế còn thấp hơn
sử dụng giống địa phƣơng. Vì vậy, xác định bộ giống thích hợp với mỗi vùng
sinh thái là rất cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

5
Do điều kiện sinh thái và trình độ canh tác của các vùng khác nhau nên
giống mới phải qua quá trình đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển, khả
năng thích nghi, tính ổn định, độ đồng đều, trƣớc khi mở rộng sản xuất.
1.2. ƢU THẾ LAI VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ƢU THẾ LAI Ở NGÔ
1.2.1. Khái niệm ƣu thế lai
Ƣu thế lai là sự tăng cƣờng về sức sống, khả năng phát triển, khả năng
thích ứng, khả năng sinh sản của con lai thế hệ thứ nhất so với bố mẹ.
Khi lai các dòng tự thụ phấn hoặc cận phối với nhau (đặc biệt là các
dòng đã đạt tới mức cận phối tối thiểu) con lai thế hệ thứ nhất luôn luôn đồng

ƣu thế lai biểu hiện yếu hoặc không có. Khi lai hai vật liệu với nhau có thể thu
đƣợc cây lai với 3 mức độ biểu hiện: Tốt hơn hẳn so với bố mẹ, đạt mức trung
bình giữa bố và mẹ, kém hơn so với bố mẹ. Theo Xôcôlốp (1995) chỉ có 37%
số tổ hợp có năng suất cao hơn bố mẹ, 46% số tổ hợp bằng mức trung gian của
bố mẹ, 17% số tổ hợp thấp hơn bố mẹ (Trần Văn Minh, 2004) [17].
1.2.3. Cơ sở di truyền của hiện tƣợng ƣu thế lai
Để sử dụng tối đa hiệu ứng ƣu thế lai, cần hiểu rõ về cơ sở di truyền của
ƣu thế lai. Tuy nhiên, qua nhiều năm nghiên cứu và ứng dụng vẫn chƣa có
một cơ sở lý thuyết thống nhất và trọn vẹn về ƣu thế lai. Hiện tại vẫn tồn tại
nhiều giả thuyết, mỗi giả thuyết chỉ giới hạn bởi những kết quả thực nghiệm
nhất định. Ƣu thế lai có thể là kết quả của trội hoàn toàn và không hoàn toàn
(siêu trội), tƣơng tác giữa các gen (ức chế), tƣơng tác giữa tế bào chất của mẹ
và nhân của bố hoặc có thể tổ hợp tất cả các yếu tố trên.
Về bản chất, ƣu thế lai là một biểu hiện phức tạp không thể giải thích
đƣợc khi dựa vào một nguyên nhân đơn lẻ nào. Hai giả thuyết quan trọng có ý
nghĩa ứng dụng thực tế nhất là giả thuyết tính trội và siêu trội. Để tạo ra giống
lai có ƣu thế lai cao, nguồn bố mẹ phải đa dạng, xa nhau về di truyền và thuộc
các nhóm ƣu thế lai khác nhau.
* Giả thuyết tính trội: Theo giả thuyết tính trội, ƣu thế lai là kết quả tác
động và tƣơng tác của alen trội có lợi. Dị hợp tử không cần thiết chừng nào bố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

7
mẹ của con lai có tối đa số alen trội kết hợp với nhau hay bổ sung tính trội
(tác động tích lũy các gen trội có lợi).
* Giả thuyết siêu trội: Đối với giả thuyết siêu trội, dị hợp tử là cần thiết
để tạo nên ƣu thế lai. Trạng thái dị hợp tử vƣợt hiệu ứng của gen trội; kiểu
hình của thể dị hợp tử ƣu việt hơn kiểu hình thể đồng hợp tử.
Thuyết này giải thích sự suy yếu của các dòng cận phối là do tích lũy

- Ƣu thế lai thực (heterobetiosis): Là sự hơn hẳn của con lai so với bố
hoặc mẹ tốt nhất ở một tính trạng nào đó.
100
1
x
P
PF
H
B
B
B


(H
B
: Ƣu thế lai thực)
- Ƣu thế lai chuẩn (standar heterosis): Biểu thị tính ƣu việt của con lai về
một hay một số tính trạng nào đó so với giống thƣờng dùng tốt nhất ở một
vùng nhất định.
100
1
x
S
SF
Hs

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

chọn tạo giống, giống ngô đƣợc chia làm 2 nhóm chính là nhóm ngô thụ phấn
tự do và nhóm ngô lai.
1.3.1. Giống ngô thụ phấn tự do (Maize open pollinated variety - OPV)
Giống ngô thụ phấn tự do là những giống mà trong quá trình sản xuất hạt
giống con ngƣời không cần can thiệp vào quá trình thụ phấn, chúng đƣợc tự do
thụ phấn - thụ phấn mở (Ngô Hữu Tình, 2003) [26]. Đây là khái niệm tƣơng đối
để phân biệt với loại giống lai. Giống thụ phấn tự do đƣợc chia làm 2 loại:
1.3.1.1. Giống địa phương (local variety)
Là những giống đƣợc trồng lâu đời ở một địa phƣơng nhất định. Ƣu
điểm của giống địa phƣơng là có khả năng thích nghi cao, có chất lƣợng
tốt nhƣng năng suất thấp. Ngoài việc sử dụng trong sản xuất, giống địa
phƣơng còn là vật liệu quan trọng trong quá trình tạo giống. Phần lớn các
giống ngô đƣợc tạo ra từ vật liệu địa phƣơng có tính thích nghi cao, cấu trúc
bắp tốt, chống chịu sâu đục thân khá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

9
Hiện nay, ở một số vùng vẫn sử dụng giống ngô địa phƣơng, đặc biệt ở
các vùng xa xôi, hẻo lánh nhƣ miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,….
1.3.1.2. Giống tổng hợp (Synthetic variety)
Là thế hệ tiên tiến của của giống lai nhiều dòng (thƣờng là đòng đời
thấp) bằng thụ phấn tự do. Giống tổng hợp đƣợc sử dụng đầu tiên trong sản
xuất nhờ đề xuất của Hayse và Garber năm 1919 (Ngô Hữu Tình, 1997) [25].
Các tác giả này cho rằng sản xuất hạt giống ngô tổng hợp bằng cách tái hợp
nhiều dòng tự phối có ƣu điểm hơn so với lai đơn, lai kép vì nông dân có thể
giữ đƣợc giống từ 2-3 vụ.
Giống tổng hợp đƣợc coi là giống ngô ƣu tú của thời kì quá độ trƣớc khi
sử dụng giống lai. Ở nƣớc ta đã có một số giống ngô tổng hợp nổi tiếng nhƣ
giống ngô TH2A, TH nếp trắng, HSB1

ƣớc có năng suất và các đặc điểm nông sinh học cao hơn giống thụ phấn tự do
nhƣng thấp hơn giống lai quy ƣớc, do đó phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ
thuật ở những vùng có điều kiện thâm canh chƣa cao.
Các giống lai không quy ƣớc có thể là:
+ Giống x giống: Là lai giữa hai giống TPTD
+ Dòng x giống (lai đỉnh): Là giống lai giữa một dòng thuần và một
giống. Các tổ hợp lai đỉnh cho năng suất cao hơn 25 - 30% so với giống thụ
phấn tự do có cùng thời gian sinh trƣởng.
+ Lai đơn x giống (lai đỉnh kép): Là giống lai giữa một lai đơn và một
giống. Lai đỉnh kép cho năng suất cao hơn 20 -30% so với giống thụ phấn tự
do có cùng thời gian sinh trƣởng,
+ Gia đình x gia đình
Ở Việt Nam giai đoạn (1990 - 1995) giống lai không quy ƣớc đƣợc sử
dụng nhiều và mang lại hiệu quả cao cho ngƣời sản xuất. Đây là giai đoạn
ngƣời nông dân bắt đầu tiếp cận với giống lai, tạo cơ sở cho việc phát triển
ngô lai sau này. Những giống lai không quy ƣớc đƣợc sử dụng phổ biến trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

11
giai đoạn này là: LS5, LS6, LS8 thuộc thể loại lai đỉnh kép không những
cho năng suất cao mà quá trình sản xuất hạt giống cũng dễ dàng, giá thành hạt
giống rẻ.
1.3.2.2. Giống lai quy ước (Conventional hybrid)
Là giống ngô tạo ra bằng cách lai các dòng thuần. Đây là phƣơng thức sử
dụng có hiệu quả nhất hiện tƣợng ƣu thế lai do lợi dụng đƣợc hiệu ứng trội và
siêu trội khi lai các dòng tự phối đời cao với nhau, hiện nay giống ngô lai quy
ƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi ở hầu hết các nƣớc trên thế giới đặc biệt ở Mỹ và
Châu Âu. Các giống ngô lai có đặc điểm là năng suất cao, độ đồng đều tốt. Có
nền di truyền hẹp nên khả năng thích ứng hẹp, yêu cầu thâm canh cao, cần

Ngô là cây ƣa nóng, nhu cầu về nhiệt độ đƣợc thể hiện bằng tổng nhiệt
độ cao hơn nhiều cây trồng khác để hoàn thành chu kì sống từ gieo đến chín.
Các nhà khoa học CIMMYT cho rằng ngô phát triển tốt trong khoảng nhiệt
độ ngày từ 24 - 30
0
C; nhiệt độ lớn hơn 38
0
C ảnh hƣởng xấu đến quá trình sinh
trƣởng và phát triển của cây ngô. Nhiệt độ quá thấp(<12
0
C) cũng ảnh hƣởng
xấu đến quá trình sống của cây, đặc biệt là giai đoạn nảy mầm và ra hoa.
Trong các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây ngô, giai đoạn ra hoa cây
ngô mẫn cảm nhất với yếu tố nhiệt độ. Thời kỳ này nếu gặp nhiệt độ thấp,
khoảng cách tung phấn của cây ngô tăng làm giảm quá trình thụ phấn thụ tinh
hình thành hạt, nếu nhiệt độ cao ( >35
0
C) hạt phấn và râu ngô có thể bị chết
(Ngô Hữu Tình, 2003) [26].
1.4.1.2. Nhu cầu nước của cây ngô
Nƣớc là yếu tố môi trƣờng quan trọng đối với đời sống cây ngô, vì vậy
nhu cầu nƣớc của cây ngô rất lớn. Ở những vùng nóng, nơi có sự bốc hơi
nƣớc và thoát hơi nƣớc cao, nhu cầu nƣớc của cây ngô càng lớn. Trong quá
trình sinh trƣởng và phát triển, lƣợng nƣớc cây ngô cần tƣơng đƣơng với
lƣợng mƣa 175mm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

13
Do sinh trƣởng mạnh, tạo ra khối lƣợng chất xanh lớn nên cây ngô cần

nếu gặp hạn, nhiệt độ > 35
0
C, độ ẩm không khí < 70% thì hạt phấn bị chết dẫn
tới ngô không kết hạt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

14
Denmead (1960) [33] tiến hành thí nghiệm gây hạn ở 3 thời kỳ: Trƣớc trỗ
7 ngày, thời kỳ trỗ và sau thụ phấn 15 ngày đã kết luận: Hạn ở các thời kỳ trên
đã làm giảm năng suất tƣơng ứng là 25; 50; và 21%.
1.4.1.3. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng, phát triển của cây ngô
Ánh sáng là một yếu tố quan trọng quyết định quá trình quang hợp, tổng
hợp và tích lũy chất khô ở cây ngô.
Cƣờng độ và chất lƣợng ánh sáng là yếu tố quan trọng hơn độ dài chiếu
sáng. Khi nghiên cứu mối tƣơng quan giữa năng suất ngô và bức xạ mặt trời
Humlum nhận thấy rằng để có năng suất ngô cao các giờ chiếu sáng của mặt
trời so với tổng lý thuyết là 55 - 64% vào tháng 5, 45 - 54% vào tháng 6 và
55-74% vào tháng 7, 8 và 9. Độ dài chiếu sáng dƣới 55% vào các tháng 7 - 9
sẽ làm giảm năng suất ngô dƣới mức trung bình (Ngô Hữu Tình, 2003) [26].
Kết quả nghiên cứu quang hợp ở cây ngô của Blagovensenskoi (1984)
cho biết: Cây ngô quang hợp theo chu trình c
4,
có cƣờng độ quang hợp cao
gấp ba lần cây quang hợp theo chu trình C
3
. Ở cây ngô quá trình cacbonxyl
hoá mạnh, có điểm bão hoà ánh sáng cao, có khả năng quang hợp cao ở điều
kiện nồng độ CO
2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status