Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống ngô lai mới tại Thái Nguyên - Pdf 24

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––––––––

HOÀNG VĂN VỊNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI MỚI
TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả công bố trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các
thông tin trích dẫn trong luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Hoàng Văn Vịnh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN

LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 4
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5
1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới 6
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 6
1.2.2. Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới 10
1.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 13
1.4. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Thái Nguyên 15
1.5. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới và Việt Nam 17
1.5.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới 17
1.5.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 21
1.6. Hạn chế trong nghiên cứu phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam và
giải pháp khắc phục 27
1.6.1. Hạn chế trong nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 27
1.6.2. Định hƣớng trong nghiên cứu phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam
đến năm 2020 29
1.6.3. Giải pháp phát triển nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 29

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv
1.7. Các loại giống sử dụng trong sản xuất ngô ở Việt Nam 31

3.1.2.1. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao của các giống thí nghiệm 51
3.1.3. Đặc điểm phát triển lá của các giống thí nghiệm 59
3.1.3.1. Tốc độ ra lá của các giống thí nghiệm 59
3.1.3.2. Số lá/cây và chỉ số diện tích lá của các giống thí nghiệm 62
3.1.4. Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các giống thí
nghiệm 65
3.1.4.1. Trạng thái cây 65
3.1.4.2. Trạng thái bắp 66
3.1.4.3. Độ bao bắp 67
3.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thí
nghiệm 67
3.1.5.1. Số bắp/cây 68
3.1.5.2. Chiều dài bắp 69
3.1.5.3. Đƣờng kính bắp 70
3.1.5.4. Số hàng hạt/bắp 70
3.1.5.5. Số hạt/hàng 71
3.1.5.6. Khối lƣợng 1000 hạt 71
3.1.5.7. Năng suất lý thuyết 72
3.2. Khả năng chống chịu của các giống thí nghiệm 75
3.2.1. Khả năng chống đổ của các giống thí nghiệm 76
3.2.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống thí nghiệm 78
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83
1. Kết luận 83
2. Đề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
PHỤ LỤC

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


Bảng 1.4. Dự báo nhu cầu ngô Thế giới đến năm 2020 11
Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn 1961-2012 14
Bảng 1.6. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên (2006-2011) 16
Bảng 2.1. Nguồn gốc của các giống thí nghiệm 38
Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các giống thí nghiệm
Vụ Đông 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên 48
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ
Đông 2012 tại Thái Nguyên 53
Bảng 3.3. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm vụ
Xuân 2103 tại Thái Nguyên 54
Bảng 3.4. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các giống thí nghiệm vụ
Đông 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên 56
Bảng 3.5. Tốc độ ra lá của các giống thí nghiệm vụ Đông 2012 tại Thái Nguyên 60
Bảng 3.6. Tốc độ ra lá của các giống thí nghiệm vụ Xuân 2013 tại Thái Nguyên 61
Bảng 3.7. Số lá/cây, chỉ số diện tích lá của các giống thí nghiệm vụ Đông
2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên 63
Bảng 3.8. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống thí
nghiệm vụ Đông 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên 66
Bảng 3.9. Yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm vụ Đông
2012 tại Thái Nguyên 68
Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai vụ Xuân
2013 tại Thái Nguyên 69

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii
Bảng 3.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngô
lai thí nghiệm Vụ Đông 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên 73
Bảng 3.12. Khả năng chống đổ của các giống thí nghiệm vụ Đông 2012 và
Xuân 2013 tại Thái Nguyên 77

ngô của Ấn Độ, 66% của Philippin dùng làm lƣơng thực cho con ngƣời
(Dƣơng Văn Sơn và cs, 1997)[26].
Ở nƣớc ta nhiều vùng nhƣ Tây Bắc, Việt Bắc, Tây Nguyên đã dùng ngô
làm lƣơng thực chính, từ ngô có thể chế biến thành bột ngô, bánh ngô, xôi
ngô, mèn mén (một món ăn phổ biến của đồng bào Mông)
Ngoài việc cung cấp lƣơng thực, ngô là nguồn thức ăn chủ lực cho chăn
nuôi, gần 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc là ngô (Ngô Hữu
Tình, 2003)[34]. Ngô là thức ăn xanh và ủ chua lý tƣởng cho đại gia súc đặc
biệt là bò sữa. Tại các nƣớc phát triển, tỉ lệ ngô làm thức ăn cho chăn nuôi
chiếm trên 70%.
Ngô còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất tinh bột, cồn, bánh kẹo… có
thể sản xuất khoảng 670 mặt hàng từ ngô để phục vụ các ngành kinh tế khác
nhau. Ở Mỹ, 18% tổng sản lƣợng ngô dùng để sản xuất tinh bột, 37% sản xuất
cồn và 5,8% sản xuất bánh kẹo (Nguyễn Thế Hùng, 2006) [16]. Từ ngô có thể
chế biến Ethanol một nguồn nhiên liệu sinh học thay thế các nguồn nhiên liệu
tự nhiên nhƣ: Dầu mỏ, than đá đang dần bị cạn kiệt. Sử dụng Ethanol làm
giảm ô nhiễm môi trƣờng vì có lƣợng khí thải CO
2
thấp hơn gần một nửa so
với xăng.
Chính nhờ vai trò quan trọng của cây ngô trong nền kinh tế thế giới
và với những đặc điểm nông sinh học quý nhƣ: tính thích ứng rộng, chống

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2
chịu tốt với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại, tiềm năng năng suất cao
nên cây ngô đã nhanh chóng đƣợc gieo trồng rộng rãi, phổ biến trên các
vùng lãnh thổ.
Trong gần 50 năm qua, ngô là cây trồng có tốc độ tăng trƣởng về năng

tích ngô tƣơng đối lớn chiếm khoảng 41,6% diện tích ngô của cả nƣớc, nhƣng
lại gặp điều kiện bất thuận của yếu tố ngoại cảnh nhƣ khí hậu, thời tiết khắc
nghiệt, hạn hán, rét kéo dài, không có hệ thống thủy lợi, còn sử dụng các
giống cũ, lẫn tạp, thoái hoá…
Hiện nay, nhu cầu sử dụng ngô ở nƣớc ta ngày càng tăng do ngành
chăn nuôi phát triển. Theo Cục Chăn nuôi, năm 2011 nƣớc ta nhập khẩu xấp
xỉ 8,9 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, tăng 3 lần so với năm 2006.
Trong đó, nhóm thức ăn giàu năng lƣợng nhƣ ngô, lúa mỳ, cám mỳ là 3,86
triệu tấn (chiếm khoảng 43%); thức ăn giàu đạm nhƣ đỗ tƣơng, khô dầu các
loại, bột cá, bột thịt xƣơng chiếm gần 5 triệu tấn (khoảng 54%); thức ăn bổ
sung khoảng 0,2 triệu tấn (chiếm 3%). Riêng 8 tháng đầu năm 2012 cả nƣớc
đã nhập 1,1 triệu tấn ngô và 1,8 triệu tấn lúa mỳ (Cục Chăn nuôi, 2013) [5].
Vì vậy, để sản xuất ngô của Việt Nam theo kịp các nƣớc trong khu vực
và đáp ứng đủ nhu cầu ngô tiêu dùng trong nƣớc cần phát triển sản xuất ngô
theo 2 hƣớng: mở rộng diện tích và tăng năng suất. Tuy nhiên mở rộng diện
tích trồng ngô là bài toán rất khó khăn do diện tích sản xuất nông nghiệp hạn
chế và phải cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác, cho nên tăng năng suất
là phƣơng án tối ƣu để tăng sản lƣợng. Trong giải pháp tăng năng suất thì
giống đƣợc coi là hƣớng đột phá có ý nghĩa quyết định để nâng cao sản lƣợng
và chất lƣợng nông sản. Giống tốt sẽ cho sản lƣợng cao hơn giống bình
thƣờng từ 20 - 25% ((Ngô Hữu Tình, 2003)[34].
Hiện nay cơ cấu giống ngô sử dụng trong sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên
cũng nhƣ các vùng trồng ngô còn rất hạn chế, đặc biệt là các giống ngô lai
Việt Nam, mặc dù những giống nội có ƣu thế hơn giống nhập ngoại là có khả
năng chống chịu tốt hơn với điều kiện ngoại cảnh bất thuận.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4
Chính vì vậy, để bổ sung các giống ngô lai mới, năng suất cao, chống

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh
tế trong sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, để phát triển sản xuất nông
nghiệp phải chú ý đến việc cải tạo giống. Đối với sản xuất ngô, muốn phát
triển theo hƣớng hàng hoá với sản lƣợng cao, quy mô lớn nhằm phục vụ nhu
cầu thị trƣờng, cần phải có các biện pháp hữu hiệu nhƣ thay thế các giống ngô
cũ năng suất thấp bằng các giống ngô mới năng suất cao, chống chịu tốt. Đặc
biệt là ở các tỉnh miền núi sử dụng giống có khả năng chịu hạn, chịu rét tốt,
năng suất cao vừa phát huy hiệu quả kinh tế của giống vừa góp phần xóa đói
giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tạo ra nhiều giống ngô lai
năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với các vùng sinh thái. Các giống ngô
lai của Việt Nam có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận
tốt hơn và giá thành rẻ hơn so với các giống đƣợc sản xuất bởi các công ty
nƣớc ngoài. Tuy nhiên, các giống mới trƣớc khi đƣa ra sản xuất, cần đánh giá
đầy đủ, khách quan khả năng thích nghi của giống với vùng sinh thái cũng
nhƣ khả năng sinh trƣởng phát triển, khả năng chống chịu với những điều
kiện bất lợi khác.
Trong quá trình khảo nghiệm, so sánh giống sẽ loại đƣợc các giống có
những yếu điểm về các đặc tính nông sinh học nhƣ: Thời gian sinh trƣởng quá
dài, cây quá cao, chống đổ kém và dễ nhiễm sâu bệnh … Chọn lựa theo kiểu
hình sẽ loại bỏ đƣợc những đặc tính không mong muốn, tuy nhiên để có kết
quả tin cậy phải thực hiện thí nghiệm ở nhiều thời vụ.
Các kết quả nghiên cứu về thời gian sinh trƣởng, đặc điểm hình thái,
khả năng chống chịu, năng suất của các giống thí nghiệm là cơ sở khoa

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


2002
137,29
44,06
604,92
2003
144,67
44,60
645,23
2004
147,47
49,48
729,21
2005
147,53
48,37
713,62
2006
148,96
48,09
706,84
2007
158,31
49,90
789,93
2008
162,87
50,98
830,26
2009
158,84

hậu và kỹ thuật canh tác nên sản xuất ngô có sự khác biệt rất lớn giữa các
vùng, các châu lục.
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục năm 2012
Khu vực
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
Châu Á
57,50
50,07
287,92
Châu Mỹ
67,55
62,62
422,96
Châu Âu
18,31
51,38
94,09
Châu Phi
33,54
20,71
69,45
(Nguồn: Số liệu thống kê của FAO, 2013 [50])
Trên thế giới, diện tích trồng ngô tập trung chủ yếu ở Châu Mỹ và
Châu Á, chiếm 70,65% diện tích trồng ngô của toàn thế giới. Châu Mỹ không
chỉ có diện tích trồng ngô lớn nhất mà còn có năng suất và sản lƣợng ngô cao

34,97
59,56
208,26
Brazil
14,23
50,12
71,30
Ấn Độ
8,40
25,07
21,06
Mexicô
6,92
31,87
22,07
Peru
0,51
33,19
1,68
Hy Lạp
0,18
114,29
2,00
Pháp
1,72
90,85
15,61
Israel
0,03
255,56

ngô tại Mỹ vẫn còn có thể gặp rủi ro do bị ảnh hƣởng tiềm tàng của hình thái
thời tiết La Nina. Vì vậy, đòi hỏi các nhà khoa học nghiên cứu các biện pháp
cải tạo giống có khả năng chống chịu tốt để thích ứng với điều kiện sinh thái
biến đổi và cải tạo các kỹ thuật canh tác để đảm bảo canh tác ngô bền vững.
Ở Châu Á, Trung Quốc là nƣớc đứng đầu trong sản xuất ngô. Diện tích
trồng ngô của Trung Quốc năm 2012 chỉ ít hơn Mỹ 0,39 triệu ha. Nhƣng sản
lƣợng ngô của Trung Quốc chỉ bằng 76,05% sản lƣợng ngô của Mỹ do năng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10
suất ngô của Trung Quốc thấp, năng suất ngô của Trung Quốc đạt 59,56 tạ/ha,
bằng 76,91% năng suất ngô của Mỹ.
Nƣớc luôn đạt năng suất ngô cao nhất trên thế giới là Israel (255,56
tạ/ha), tuy nhiên diện tích trồng ngô của Israel không đáng kể (0,03 triệu ha).
1.2.2. Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới
Ngô là cây trồng có vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên
thế giới vì góp phần giải quyết nhu cầu lƣơng thực cho hơn 6 tỷ ngƣời trên
hành tinh và là nguồn thức ăn chủ lực cho chăn nuôi. Chính vì vậy nhu cầu sử
dụng ngô ngày càng tăng. Theo báo cáo của Ủy ban ngũ cốc Quốc tế, năm
2010 lƣợng ngô tiêu thụ trên thị trƣờng thế giới là 86 triệu tấn, năm 2011 là
93 triệu tấn, tăng 8,1% so với năm 2010. Sự gia tăng này một phần xuất phát
từ nhu cầu của các nhà sản xuất ethanol và si-rô ngô. Si-rô ngô có hàm lƣợng
fructose (HFCS) cao, đây là một loại chất làm ngọt có chứa hàm lƣợng calorie
lớn, đƣợc sử dụng trong các thực phẩm chế biến sẵn (Bloomberg, 2012) [2].
Hiện nay nhu cầu nhiên liệu sinh học ngày càng gia tăng ở các nƣớc phát
triển, đặc biệt là ở Bắc Mỹ. Theo số liệu mới nhất của Liên minh nhiên liệu tái
tạo toàn cầu (GRFA), sản lƣợng ethanol thế giới năm 2010 tăng 17% và tăng
thêm 15% năm 2011. Theo USDA, năm 2002 - 2003, Mỹ đã dùng 25,2 triệu
tấn ngô để chế biến ethanol, năm 2005 - 2006 dùng 40,6 triệu tấn và năm 2012

Vùng
Năm 2007
(triệu tấn)
Năm 2020
(triệu tấn)
% thay đổi
Thế giới
586
852
45
Các nƣớc đang phát triển
295
508
72
Đông Á
136
252
85
Nam Á
14
19
36
Cận Sahara - Châu Phi
29
52
79
Mỹ Latinh
75
118
57

ngô với sản lƣợng dự kiến thu hoạch là 197,5 triệu tấn niên vụ 2013, tăng 4,6
triệu tấn so với niên vụ trƣớc. Tuy nhiên, mức tăng sản lƣợng này vẫn không
đủ cung cấp cho nhu cầu nội địa ở Trung Quốc.
Giá ngô trên thị trƣờng thế giới trong thời gian qua đã có sự biến động
đáng kể, bình quân thời kỳ 1994-1999 là 138-142 USD/tấn; hiện nay là 300-
305 USD/tấn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13
Ngô là một trong số ít các hàng hóa nông sản tăng giá trong năm 2011
mặc dù mức tăng chỉ rất nhẹ 2,8%. Giá ngô trên thị trƣờng thế giới tăng
nguyên nhân chính là do sản lƣợng ngô của Mỹ giảm.
Theo ngân hàng Standard Chartered, thị trƣờng ngô đang phải đối mặt
với nhu cầu suy giảm từ Trung Quốc, tuy nhiên, ngân hàng này cũng cho rằng
giá ngô sẽ tiếp tục tăng, bất chấp tăng trƣởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại.
1.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Ở nƣớc ta ngô là cây trồng nhập nội mới đƣợc đƣa vào Việt Nam
khoảng 300 năm nhƣng đã nhanh chóng trở thành một trong những cây trồng
quan trọng trong hệ thống cây lƣơng thực. Do có khả năng thích ứng rộng nên
diện tích ngô đƣợc mở rộng nhanh chóng, cây ngô đã khẳng định vị trí trong
sản xuất nông nghiệp và trở thành cây lƣơng thực quan trọng thứ hai sau lúa
nƣớc, góp phần đáng kể trong việc giải quyết lƣơng thực tại chỗ cho ngƣời
dân Việt Nam.
Mặc dù là cây lƣơng thực thứ hai sau cây lúa, song do truyền thống lúa
nƣớc, thời kỳ mới du nhập vào Việt Nam cây ngô không đƣợc chú trọng nên
chƣa phát huy đƣợc tiềm năng của nó. Quá trình phát triển ngô của Việt Nam
từ 1960 đến nay đƣợc chia làm ba giai đoạn nhƣ sau:
- Thời kỳ từ 1960 - 1980: Diện tích trồng ngô tăng gấp đôi từ 197.600
ha (1960) đến 389.600 ha (1980). Giai đoạn này chủ yếu sử dụng các giống

1990
432,0
15,5
671,0
1994
534,6
21,4
1143,9
2000
730,2
25,1
2005,9
2005
1052,6
36,0
3787,1
2006
1033,1
37,0
3819,4
2007
1096,1
39,6
4250,9
2008
1440,2
31,8
4573,0
2009
1089,2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status