Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 9 HKI - Pdf 25

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn vật lý 9
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết
chương I: Điện học).
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số
tiết

thuyết
Số tiết thực Trọng số
LT VD LT VD
1. Điện trở dây dẫn. Định luật
Ôm
11 9 6,3 4,7 31,5 23,5
2. Công và Công suất điện 9 6 4,2 4,8 21 24
Tổng 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5
1. ĐỀ SỐ 1:
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (50% TNKQ, 50% TL)
1.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
Trọng
số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
T.số TN TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm.
31,5 3,15 ≈ 3 2 (1đ; 4') 1 (2đ, 8') 3,15
2. Công và Công suất

2. Nêu được điện trở
của một dây dẫn được
xác định như thế nào
và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được
6. Nêu được mối quan
hệ giữa điện trở của
dây dẫn với độ dài, tiết
diện và vật liệu làm dây
dẫn. Nêu được các vật
liệu khác nhau thì có
điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của biến trở con chạy.
8. Xác định được điện trở của một
đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện
trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa điện trở của dây
dẫn với chiều dài, tiết diện và với
vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm
13. Vận dụng được
định luật Ôm và
công thức R =
để giải bài toán về
mạch điện sử dụng

hỏi
1 (C1.1) 1 (C3.7) 1 (C6.3)
2 (C12.5)
(C9.6)
Số điểm 0,5 2,0 0,5 1,0
2. Công
và công
suất
điện
9 tiết
14. Viết được các
công thức tính công
suất điện và điện
năng tiêu thụ của một
đoạn mạch.
15. Nêu được một số
dấu hiệu chứng tỏ
dòng điện mang năng
lượng.
16. Phát biểu và viết
được hệ thức của
định luật Jun – Len-
xơ.
17. Nêu được tác hại
của đoản mạch và tác
dụng của cầu chì.
18. Nêu được ý nghĩa
các trị số vôn và oat có
ghi trên các thiết bị tiêu
thụ điện năng.

Số điểm 0,5 1,75 0,5 1,5
TS câu
hỏi
3 2 4
TS điểm 3,0 2,25 4,75
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Họ và tên:
Lớp:
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ 9
Đề 1
ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (5đ)
Câu 1. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện.
a.Tăng 2 lần b. Giảm 2 lần c. Giảm4 lần d. Tăng 4 lần
Câu 2. Điện trở của dây dẫn được làm vật liêu, có tiết diện và chiều dài xác định bằng:
a.R =
ρ
.s.l b. R= U.I c. R=
ρ
s
l
d. R=
ρ
.s/l
Câu 3.Điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp được tính :
a. R
td
=1/R
1

Câu 5. Khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch thì phải điều chỉnh
biến trở có giá trị.
a. Nhỏ nhất b. Lớn nhất c. Giữa d. Bất kì
Câu.6.Một vật bếp điện sử dụng hiệu điện thế 220V và điện trở 100

.Công suất bếp sinh ra
a. 2,2W b. 22W c. 484W d. 242W
Câu 7. Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song R
1
= R
2
=30

. Điện trở tương đương của
đoạn mạch là.
A. 15

b. 30

c. 60

d. 90

Câu 8. Đơn vị đo điện năng tiêu thụ của dụng cụ dùng điện là.
a. W b. J c.

m d. KW/h
Câu 9. Một dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm
2
. Tính điện trở của dây, biết rằng dây đồng có

của biến
trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R
2
bằng bao nhiêu để vôn kế chỉ có số chỉ 2V?
Bài làm:
A
V
U
R
R
x
Hình 1
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Họ và tên:
Lớp:
KIỂM TRA 1 TIẾT HKI
MÔN: VẬT LÝ 9 (NH: 2012-2013)
Đề 2
ĐIỂM
I. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng.
Câu 1. Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên lần thì cường độ dòng điện.
a.Tăng 2 lần b. Giảm 2 lần c. Tăng 4 lần d. Giảm 4 lần
Câu 2. Điện trở của dây dẫn được xác định bằng:

Câu 6.Một vật bếp có ghi 220V -484W thì điện trở của bếp là
a. 2,2

b. 22

c. 200

d. 100


Câu 7. Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiêpR
1
= R
2
=7,5

. Điện trở tương đương của đoạn
mạch là.
A. 15

b. 30

c. 60

d. 90

Câu 8. Đơn vị không dùng đo điện năng tiêu thụ của dụng cụ dùng điện là.
a. J b.

m c. KW.h d. WS

chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở. Tính
hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế. (2đ)
Câu 3: Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản
để sử dụng tiết kiệm điện năng? (1đ )
Bài làm:A
M
R
0
Hình 1
NC
A
B III. Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu đúng được 0.5đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
d c c a b c a b d b
II.Tự luận: (5đ)
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây dẫn. (1đ)
I=U/R. (0,5đ)
Trong đó: (0,5đ) I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Đơn vị A
U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Đơn vị V

V2
U
R
= 2,5A.
Giá trị của biến trở lúc đó là: R
2
=
V2
U - U
I'
= 2,8Ω
Đề 2
I. Trắc nghiệm: (5đ)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A
V
U
R
R
x
Hình 1
b a c b a d a b d c
II.Tự luận (5đ)
Câu1.Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điên, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. (1đ)
Q=I
2
.R.t (0,5đ)
Trong đó: Qlà nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua. Đơn vị J
I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn . Đơn vị A

+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn;
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải;
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp;
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ hẹn
giờ).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status