bai 12.KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX - Pdf 25

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 1: Văn học sử
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A.Mục tiêu:
Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,
những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai
đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học
về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
2. Phương tiện :
GV: Giáo án, sgv
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
Hoạt động1: Tìm hiểu khái quát
vhVN từ CMT8 1945 đến 1975.
TT1: GV yêu cầu HS nêu những
nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã
hội, văn hóa nước ta từ cmt8 1945
đến 1975.
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Nhận xét, nhấn mạnh những
điểm có ảnh hưởng tới văn học

một số tác
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
1
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
chặng đường ? Nêu đặc điểm cơ
bản của chặng đường đầu tiên ?
HS:Dựa vào sgk tìm ý trả lời.
GV:Gọi HS bổ sung, nhận xét. GV
hệ thống lại.
TT4 : Từ những nội dung phản
ánh đó VH chặng đường này đạt
được thành tựu gì ?
HS : Văn xuôi, thơ.
GV: nhận xét chốt lại.
TT5: GV nêu câu hỏi :Hiện thực
Phát triển qua ba chặng
đường
a. Chặng đường từ 1945 -
1954
* Nội dung :
- Ca ngợi Tổ quốc và quần
chúng cách mạng, kêu gọi tinh
thần đoàn kết, cổ vũ phong trào
Nam tiến và biểu dương những
tấm gương anh dũng vì nước
quên mình.
- Văn học gắn bó sâu sắc với
đời sống CM và kháng chiến:
+ Văn học hướng tới đại
chúng.

biểu được
kể tên trong
sgk
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
2
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
được các nhà văn tập trung phản
ánh trong chặng đường thứ hai là
gì ?
HS: Xem sgk, trả lời
GV nhận xét, hệ thống lại :
TT6 : Văn học chặng đường này
đạt được những thành tựu gì ?
HS : Văn xuôi, thơ.
GV : nhận xét chốt lại.
HĐ2 : Củng cố
GV nêu câu hỏi để củng cố bài học
-CH1 : vhVN gđ 1945 đến 1975
phát triển trong hoàn cảnh LS XH
như thế nào ?
- CH2 : vhVN từ 1945 đến 1975
phát triển qua mấy chặng đường?
Đạt dược những thành tựu gì ?
HS trả lời, GV nhận xét, định
hướng lại, củng cố bài học.
- Ca ngợi sự thay đổi của đất
nước và con người.
- Thể hiện tinh thần lạc quan,
tin tưởng.
- Thể hiện tình cảm đối với

Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
3
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
Tiết 2: Văn học sử
Ngày dạy: / /
Ngày soạn: / /
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A.Mục tiêu:
Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,
những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng
tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai
đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học
về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX.
B. Phương pháp - phương tiện:
1.Phương pháp:
Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
2. Phương tiện:
GV: Giáo án, sgv
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chặng
đường VH 1965 đến 1975,
TT1 :GV yêu cầu : Cho biết chủ
đề chính của vh giai đoạn này ?
HS : Dựa vào sgk trả lời
GV nhận xét, định hướng lại :

Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
TT3: GV nêu câu hỏi khái
quát :So sánh các chặng đường
văn học em thấy nội dung phản
ánh có gì giống và khác nhau ?
HS : Khái quát nd, suy nghĩ, trả
lời
GV :Nhận xét chung, thệ thống
nhanh vấn đề.
TT4 : GV luu ý HS những điểm
chính về vh vùng địch tạm chiếm.
HS : Gạch chân nd chính ở sgk và
ghi nhớ.
GV nhấn mạnh thêm :VhVN từ
1945 đến 1975 bên cạnh những
thành tựu còn một số hạn chế nhất
định : Nội dung tư tưởng của
nhiều tp chưa thật sâu sắc, cách
nhìn con người và cs còn đơn
giản, xuôi chiều, chưa khai thác
sâu những tổn thất mất mát sau
chiến tranh…
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những
đặc điểm cơ bản của VH VN giai
đoạn 1945 đến 1975.
TT1 : GV hỏi : Nền vhVN trong
30 năm chiến tranh có những đặc
điểm cơ bản nào ?
HS : Dựa vào sgk trả lời
GV : Nhận xét, chốt nd :

sgk
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
5
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
GV:Yêu cầu bổ sung, nhận xét,
sau đó nhận xét chung, chốt :
TT3 : GV liên hệ một số tp để làm
rõ đặc điểm thư hai.
TT4 : Nền VH hướng về đại
chúng biểu hiện như thế nào ?
HS : Quần chúng nhân dân vừa là
đối tượng phản ánh vừa là bạn
đọc.
TT5 : GV yêu cầu : Trình bày
những biểu hiện của khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn trong vh giai đoạn này ?
HS:Căn cứ sgk, trao đổi , phát
biểu.
GV:Nhận xét chung, chốt :
mặt trận vũ trang và những lực
lượng trực tiếp phục vụ chiến
trường.
- Đề tài xây dựng CNXH : Hình
tượng chính là cuộc sống mới,
con người mới.
Hai đề tài này gắn bó mật
thiết với nhau.
b. Nền vh hướng về đại chúng
- Quần chúng nhân dân vừa là

- Giọng điệu : Ngợi ca, trang
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
6
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
HĐ3 : Củng cố :
GV nêu câu hỏi để củng cố bài
học
-CH1 : vhVN gđ 1945 đến 1975 có
những đặc điểm gì ?
- CH2 : Tsao vhVN tư 194
đến1975 lại mang khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn ?
HS trả lời, GV nhận xét, định
hướng lại, củng cố bài học.
trọng, hào hùng.
* Cảm hứng lãng mạn :
Thể hiện ước mơ, hướng tới
tương lai. Khẳng định lí tưởng
của cuộc sống mới, ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng cách mạng.
“Xẻ dọc
tương lai”
“Trán cháy rực
bình minh”
 Hai khuynh hướng trên hòa
quyện vào nhau.

GV lấy vd
minh họa
 Dặn dò:

đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã học
về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận
2. Phương tiện :
GV: Giáo án, sgv
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
Hoạt động 1 : Tìm hiểu VH VN
từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
TT1 : GV yêu cầu: Dựa vào sgk,
trình bày hcls, xh, vh của VN 15
năm cuối tk xx ?
HS:Dựa vào sgk trình bày ngắn
gọn
GV:Nhận xét, hệ thống lại :

TT2 : GV yêu cầu : Vh giai đoạn
này có những đổi mới ntn cả về nd
lẫn tloại ?
HS :Căn cứ sgk, trả lời
GV : nhận xét chung, hệ thống lại :
I. Khái quát về văn học Việt
Nam từ Cách mạng tháng
Tám 1945 đến 1975.
II. Vài nét khái quát văn học

- CH1 : VH VN từ 1975 đến hết tk
XX lại cần đổi mới ?
- CH 2 : VH giai đoạn này có
những chuyển biến và thành tựu
gì ?
HS trả lời, GV nhận xét, định
hướng lại, củng cố bài học.
quan tâm nhiều đến số phận cá
nhân trong đời thường.
* Thể loại :
- Văn xuôi phát triển mạnh
mẽ, đặc biệt là phóng sự và kí.
- Kịch có một số tác phẩm gây
được tiếng vang lớn.
- Lí luận, nghiên cứu phê bình
văn học cũng có sự đổi mới về
phương pháp.
 VhVN từ 1975 đến hết tk xx
vận động theo khuynh hướng
« dân chủ hóa » mang tính
nhân bản, nhân văn sâu sắc.
III. Kết luận
- VhVN từ 1945 đến 1975 hình
thành và phát triển trong hoàn
cảnh đặc biệt, phát triển qua ba
chặng đường, mỗi chặng đều
có những thành tựu riêng.
- Từ sau 1975, nhất là từ 1986
vhVN bước vào thời kì đổi
mới.

Giáo viên cho HS đọc kĩ phần lí thuyết ở sgk đưa ra một số ví dụ để cho HS
thảo luận sau đó giáo viên chốt lại để minh họa cho những đặc điểm của VHVN
g/đ này.
C/ Tiến trình giờ dạy:
*Ổn định lớp
*Bài cũ:
* Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: HS tìm hiểu sâu hơn
những đặc điểm cơ bản của
VH g/đ 1945-1975
TT1: VHVN g/đ này có
những đặc điểm nào?
HS trả lời GV chốt lại
TT2: Những biểu hiện của
nền VH theo hướng CM hóa
là gì?
HS trả lời GV chốt lại.
TT3: Tính đại chúng của VH
g/đ này biểu hiện ntn?
HS trả lời GV chốt lại
TT4: GV đưa một số dẫn
chứng minh họa.
I/ Những đặc điểm cơ bản của
VHVN G/Đ 1945-1975:
1/ Nền VH chủ yếu vận động theo
hướng CM hóa, gắn bó sâu sắc với
vận mệnh chung của đất nước:

- Một số đoạn thơ
- Một số nhân vật như Núp -
Đất nước đứng lên
- Rừng xà nu
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài
tập.
HĐ3: Củng cố
Chiếc nôi ngừng bỗng tay đưa”
3/ Nền VH mang khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn:
Khuynh hướng sử thi:
- Đề tài: Phản ánh một số ván đề cơ
bản có ý nghĩa sống còn đối với dân
tộc
- Nhân vật: Tiêu biểu cho lí tưởng
chung của cộng đồng, dân tộc, gắn bó
số phận mình với số phận đất nước.
- Giọng điệu: Ngợi ca, cổ vũ.
- Dẫn chứng:
“Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vã đau thương tươi thấm vô cùng”
Nguyễn Đình Thi
“Em là cô gái hay nàng tiên
Em có tuổi hay không có tuổi
Mái tóc em hay là mây là suối
Thịt da em hay là sắt là đồng”
Hay:
“Còn một giọt máu tươi còn đập mãi
Không phải cho em cho lẽ phải trên
đời

PHẦN BỔ SUNG
nêu vấn đề gì?
HS: Suy nghĩ, trao đổi, phát biểu.
GV: Nhận xét, chốt.
TT2: GV yêu cầu HS thảo luận:
Thế nào được coi là sống đẹp?
Để sống đẹp cần có những phẩm
chất gì?
HS: Thảo luận, suy luận, phát
biểu
GV: Nhận xét, định hướng:
TT3: GV hỏi Theo em cần vận
dụng những ttll nào cho đề bài
này?
HS trao đổi, phát biểu
GV nhận xét chung, chốt:
TT4: GV hỏi: Bài viết cần sử
dụng tư liệu thuộc lĩnh vực nào?
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
Đề bài (sgk)
a. Tìm hiểu đề:

* Lẽ sống đẹp của con gười
- Sống đẹp: Sống có văn hóa, biết
cống hiến.
- Muốn sống đẹp cần:
+ Có lí tưởng (mục đích sống).
+ Có tâm hồn lành mạnh.
+ Có trí tuệ( kiến thức).
+ Biết hành động tích cực.
- Các thao tác lập luận:

TT7: GV nêu câu hỏi: Đối với
phần kết bài, yêu cầu phải sử
dụng lời văn như thế nào? để đạt
hiệu quả?
HS trao đổi, phát biểu
b. Lập dàn ý
* Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề .

* Thân bài:
- Giải thích khái niệm sống đẹp.
- Phân tích các khía cạnh biểu
hiện lối sống đẹp (4 biểu hiện).
- Giới thiệu một số tấm gương
sống đẹp.
Vd: Hình ảnh Hồ Chí Minh:
+ Tình yêu vô hạn với nhân loại.
+ Suốt đời phấn đấu và có những
cống hiến vĩ đại cho dân tộc.
+ Lãnh tụ, danh nhân văn hóa thế
giới.
+ Khiêm tốn, giản dị, suốt đời
“Trung với nước, hiếu với dân”,
tất cả vì hạnh phúc của nhân dân.
- Bình luận:
+ Bình luận về lối sống đẹp của
các tấm gương vừa dẫn chứng.
+ Phê phán những quan niệm và
lối sống không đẹp:
 Sống thực dụng, coi trọng vật

về một tư tưởng , đạo lí.
* Nội dung:
+ Giới thiệu, giải thích tư tưởng,
đạo lí.
+ Phân tích những mặt đúng, bác
bỏ những biểu hiện sai lệch có
liên quan đến vấn đề đang bàn
luận.
+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận
thức và hành động cho bản thân.
* Hình thức (kĩ năng):
- Phối hợp các thao tác lập luận:
Phân tích, so sánh, bác bỏ, bình
luận
- Diễn đạt ngắn gọn, trong sáng,
không mắc lỗi về chính tả, dùng
từ, ngữ pháp, nêu được cảm nghĩ
riêng của bản thân.
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Vấn đề nghị luân: Văn hóa và sự
khôn ngoan cả con người.
- Đặt tên cho văn bản: Văn hóa và
sự khôn ngoan của con người,
Văn hóa và trí tuệ .
- Các thao tác sử dụng:
Giải tích, bình luận, phân tích.
Dv: Đoạn 1: Giải thích;
- Đặc sắc trong diễn đạt:
+ Dùng câu nghi vấn để tạo sự lôi

HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: Tìm hiểu về tiểu sử:
TT1: Trình bày những nét
chính về tiểu sử Hồ Chí
Minh
HS trả lời GV chốtt lại
HĐ 2: Tìm hiểu sự nghiệp
VH
I/ Vài nét về tiểu sử:
Hồ Chí Minh (19/5/1890-2/9/1969)
Quê: Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
Tên gọi: Nguyễn Sinh Cung
Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh
Năm 1911: Ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1919: Đưa bản yêu sách đến hội
nghị Vécxay
Năm 1920: dự đại hội Tua
Năm 1930: Thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam
Năm 1941: Trở về nước tiếp tục hoạt
động cách mạng
Năm 1942: Bị bắt giam ở Trung Quốc
Năm 1945: Đọc bản tuyên ngôn độc
lập.
Năm 1946: Làm chủ tịch nước đến khi
mất.

Nêu giá trị nội dung và nghệ
thuật?
HS : Nhật kí trong tù
Minh:
- Văn chương là thứ vũ khí chiến đấu
lợi hại, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp
cách mạng.
“Nay ở xung phong”
- Văn chương phải có tính chân thật và
tính dân tộc
- Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đối
tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác để
lựa chọn nội dung và hình thức thể
hiện. Người luôn đặt câu hỏi: Viết cho
ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết
như thế nào?
2/ Di sản văn học:
a/ Văn chính luận:
- Mục đích : đấu tranh chính trị, tấn
công kẻ thù và thực hiện nhiệm vụ
cách mạng.
T/ phẩm chính:
- Bản án chế độ TDP (1925)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
(1946)
- Tuyên ngôn độc lập (1945)
b/ Truyện và kí:
- Nội dung: Tố cáo thực dân phong
kiến đề cao những tấm gương yêu
nước

HĐ3: Kết luận
HĐ4: Củng cố
TT1: Trình bày quan điểm
sáng tác của Hồ Chí Minh
TT2: Trình bày những đặc
sắc trong PCNT của Hồ Chí
Minh
dũng”
- Nghệ thuật: Đa dạng về bút pháp,
hồn thơ tinh tế vừa cổ điển vừa hiện
đại, hình ảnh thơ luôn vận động hướng
về sự sống và tương lai.
3/ Phong cách nghệ thuật:
- Độc đáo và đa dạng
- Văn chính luạn ngắn gọn, súc tích,
lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng
chứng đầy thuyết phục.
- Truyện kí : NT trào phúng sắc bén,
tiếng cười nhẹ nhàn, hóm hỉnh nhưng
thâm thúy sâu cay.
- Thơ ca: Giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ, kết
hợp nhuần nhuyễn giữa cổ điển và
hiện đại.
III/ Kết luận:
Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh
thần vô giá gắn liền với sự nghiệp giải
phóng dân tộc.
* Dặn dò:
Bài cũ:
- về nhà nắm toàn bộ nội dung bài học.

3. Phương pháp :
Kết hợp lí thuyết và ví dụ minh họa, trao đổi, thảo luận.
2. Phương tiện:
GV: Giáo án, tư liệu.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt.
D. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: Tìm hiểu những biểu
hiện trong sáng của tiếng
việt.
TT1: sự trong sáng của
tiếng việt biểu hiện qua
những phương diện phẩm
chất nào?
HS: Trả lời 3 phương diện
GV chốt lại.
TT2: Thế nào là lai căn pha
tạp?
HS: Lạm dụng, tùy tiện,
tiếng nước ngoài.
TT3: Thế nào là lời nói văn
hóa, lịch sự?
HS: lời nói phải lịch sự, dịu
dàng, cách xưng hô phải
phù hợp với đối tượng.
GV: dẫn 2 câu:
“Chim khôn kêu tiếng rảnh

HS: Trả lời, GV chốt lại.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm
bài tập sgk.
TT1: Cho HS thảo luận theo
nhóm tìm ra những từ dùng
chuẩn xác và phân tích.
TT2: Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày, GV nhận xét
chốt lại.
TT3: Cho HS chữa theo
nhóm.
TT4: Gọi đại diện các nhóm
lên trình bày, GV nhận xét
chốt lại.
HĐ3: Củng cố
- Sự trong sáng của tiếng
việt biểu hiện như thế nào?
- Về nhà làm bài tập 3 sgk
II/Trách nhiệm giữ gìn sự trong
sáng của tiếng việt:
- Phải có tình cảm yêu mến và ý thức
quí trọng tiếng việt.
- Phải có những hiểu biết cần thiết về
tiếng việt như dùng từ, đặt câu, phát
âm
- Có ý thức và thói quen sử dụng tiếng
việc theo đúng chuẩn mực, qui tắc
chung, sao cho lời nói vừa hay vừa
đúng vừa có văn hóa, tránh lai căn pha
tạp.

Ngày soạn: / /
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
- Ôn lại lí thuyết và rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận về một tư tưởng đạo
lí.
- Có khả năng nhận biết và làm dạng đề này.
B/ Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Ôn luyện, phát vấn, gợi mở cho HS thảo luận nhóm và làm
một số bài tập.
- Phương tiện: SGK, SGV, giáo án.
C/ Tiến trình bài dạy:
*Ổn định lớp
*Bài cũ: Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
*Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV&HS
NỘI DUNG BÀI DẠY GHI CHÚ
HĐ1: HS làm bài tập 1
TT1: Gọi một HS lên bảng
xác định phần tìm hiểu đề.
HS: Xác định GV chốt lại
TT2: Chia lớp thành 4 nhóm
cho HS thảo luận lập dàn ý.
Đại diện các nhóm trình bày
GV chốt lại.
1/ Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu
nói sau: “Tình thương là hạnh phúc
của con người”
a/ Tìm hiểu đề:

bày - GV chốt lại.
HĐ3: Củng cố
TT1: Nắm đựoc các bước
lập dàn ý.
Vì sao tình thương là hạnh phúc?
- Tình thương có thể cảm hóa con
người
- Người cho và người nhận cảm thấy
hạnh phúc.
Kết luận:
- Khẳng định lại vấn đề và có quan
niệm đúng đắn.
2/ Bài tập 2:
Ngày nay một số HS có biểu hiện tha
hóa về đạo đức. Anh (chị) có suy nghĩ
gì về vấn đề này?
a/ Tìm hiểu đề:
- ND NL: Tha hóa về đạo đức của một
số học sinh hiện nay.
- Thao tác: g/t, p/t, c/m, b/l
- Tư liệu: Cuộc sống.
b/ Lập dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu chung về vấn đề
tha hóa đạo đức và đạo đức của HS
hiện nay.
Thân bài:
Giải thích khái niệm
- Tha hóa: Biểu hiện không tốt về đạo
đức
- Đạo đức: Là những qui tắc chuẩn

- Nâng cao ý thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập
và rèn luyện.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
GV lựa chọn đề bài phù hợp với HS.
2. Phương tiện :
HS thực hiện bài viết cả mình.
C. Tiến trình bài dạy :
Bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG – CHỦ
ĐỀ
MỨC ĐỘ
TỔNG

NHẬN
BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN
DỤNG (1)
VẬN
DỤNG (2)
TL TL TL TL
Nghị luận xã hội
(về một tư tưởng
đạo lí)
0 câu
0đi
ểm

100% vận dụng (2); đề gồm một câu tự luận.
b. Cấu trúc bài: 1 câu.
c. Cấu trúc câu hỏi: 1 câu
ĐỀ:
Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh (chị) về lòng yêu
thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay?
Trường THPT Vinh Xuân………………………………Phan Thị Tuyết Nhung
23
Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………Lớp 12
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có bố cục 3 phần
- Học sinh hiểu đề, có định hướng giải quyết vấn đề đúng đắn; có lí lẽ
và dẫn chứng thuyết phục, sát hợp, lập luận chặt chẽ.
- Hạn chế các lỗi diễn đạt, chữ rõ, bài sạch.
B. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày nhiều cách nhưng lí lẽ và dẫn chứng phải hợp
lí; cần làm rõ các ý chính sau:
- Nêu được vấn đề nghị luận. 0.5 điểm
- Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu Là một trong
những phẩm chất cao đẹp của con người.
2 điểm
- Lòng yêu thương có những biểu hiện: Cảm thương, quan tâm, giúp đỡ
những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; yêu mến
và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp
3.5 điểm
- Ý nghĩa của lòng yêu thương: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa
người với người; bồi đắp cho tâm hồn tuổi trẻ trong sáng, cao đẹp
hơn
3.5 điểm

Giúp HS: - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản “Tuyên
ngôn Độc lập”.
- Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản “Tuyên
ngôn Độc lập”.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Nêu vấn đề, thảo luận, gợi tìm,diễn giảng.
2. Phương tiện :
GV: Giáo án, tư liệu.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
 Bài cũ: - Trình bày những quan điểm sáng tác của HCM?.
- Nêu những đặc điểm trong phong cách nghệ thuật của HCM?
Cho ví dụ minh họa?
 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
HS
NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
HĐ1 : Tìm hiểu tiểu dẫn
TT1: GV yêu cầu: Hãy tóm tắt
những ý cơ bản trong phần tiểu
dẫn?
HS dựa vào sgk, tóm tắt
GV nhận xét, chốt:
TT2: Bản TNĐL có những giá
trị gì:
HS: giá trị lịch sử, văn học.
GV: chốt lại.
I.Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status