Tiết 1 – Văn học sử: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX - Pdf 41

Giáo án số: 01 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 0
Tên bài giảng:
Tiết 1 Văn học sử:
Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết
thế kỉ XX
(Tiết 1)
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
1. Kiến thức: Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ
yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm
1975 và những đổi mới bớc đầu của Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, nhất là từ năm
1986 đến hết thế kỉ XX.
2. Rèn luyện t duy lí luận : Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức
đã học về Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
3. Giáo dục tinh thần tích cực, chủ động trong học tập.
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 2 học sinh.
- Câu hỏi kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh.
III. Giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học
sinh

chiến chống thực dân Pháp:
+ Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng)
+ Đôi mắt ( Nam Cao)
+ Làng ( Kim Lân)
+ Th nhà ( Hồ Phơng)
- Thơ: Đạt đợc những thành tựu xuất sắc ở thời kỳ
kháng chiến chống Pháp:
+ Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí Minh)
+ Tây Tiến ( Quang Dũng)
+ Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm)
- Kịch: Phán ánh hiện thực cách mạng và kháng
chiến:
+ Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng)
+ Chị Hoà ( Học Phi)
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Cha phát
triển nhng cũng có một số tác phẩm quan trọng:
+ Chủ nghĩa Mác Lênin và vấn đề văn hoá Việt
(24)
8
H: Nền văn học dân
tộc trớc và sau Cách
mạng tháng Tám
1945 có gì khác biệt,
có gì mới?
H: Từ năm 1945 đến
1975, nớc ta đã trải
qua những biến cố,
sự kiện lịch sử nào?
H: Văn học Việt
Nam 1945 - 1975

1975
Suy nghĩ,
trả lời.
Truyện và
kí:
+ Vùng mỏ
Nam ( Trờng Chinh)
+ Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi)
Tóm lại:
Giai đoạn văn học này gắn bó sâu sắc với cách
mạng và kháng chiến; hớng tới đại chúng; phản ánh
sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm
tự hào dân tộc và niềm tin vào tơng lai tất thắng của
cuộc kháng chiến.
b/ Chặng đ ờng từ năm 1955 đến năm 1964
* Nội dung chính:
- Thể hiện hình ảnh ngời lao động
- Ngợi ca những thay đổi của đất nớc và con ngời
trong xây dựng CNXH.
- Tình cảm sâu nặng với miền Nam trong nỗi đau
chia cắt.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài
( Nhiều tác phẩm viết về sự đổi đời , về khát vọng
hạnh phúc của con ngời)
+ Đi bớc nữa ( Nguyễn Thế Phơng)
+ Mùa lạc ( Nguyễn Khải)
+ Sông Đà ( Nguyễn Tuân)
- Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả tiêu
biểu.

kích + Đất
nớc đứng
lên
+ Truyện
Tây Bắc
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ,
trả lời.
c/ Chặng đ ờng từ năm 1965 đến năm 1975
* Nội dung chính:
Ca ngợi tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng
cách mạng của cả dân tộc.
* Thành tựu:
- Văn xuôi: Phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao
động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con ngời
Việt Nam anh dũng, kiên cờng.
+ Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi)
+ Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành)
+ Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng)
+ Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu)
- Thơ: Đánh dấu bớc tiến mới của nền thơ Việt
Nam hiện đại.
+ Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu)
+ Hoa ngày thờng, Chim báo bão (Chế Lan Viên)
+ Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa
Điềm
- Kịch: Có những thành tựu đáng ghi nhận
+ Quê hơng Việt Nam và Thời tiết ngày mai (Xuân
Trình)

trả lời.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ,
trả lời.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ,
trả lời.
H: Hãy kể tên một
số tác phẩm thơ tiêu
biểu?
H: Hãy kể tên một
số tác phẩm kịch?
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ,
trả lời.
Nghe, ghi
chép.
IV. Tổng kết bài: Thời gian: 2 phút.
Nội dung Thời
gian
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
Nhấn mạnh nội dung chính

Phát vấn
Suy nghĩ, trả lời,
khắc sâu

1
2
3
4
II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 5 phút.
- Dự kiến đối tợng kiểm tra: Mỗi lớp 5 hs.
- Câu hỏi kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở viết, Sách giáo khoa của học sinh.
III. giảng bài mới: Thời gian: 34 phút.
- Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
+ Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1.
+ Tài liệu tham khảo.
- Nội dung, phơng pháp:
Nội dung giảng dạy (T) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
3/ Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt
Nam từ 1945 đến 1975
(15)
a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo h ớng
cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của đất n ớc.
- Khuynh hớng, t tởng chủ đạo của nền văn học
mới: là t tởng cách mạng. Văn học trớc hết phải
là một thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng.
- Quá trình vận động phát triển của nền văn học
mới ăn nhịp với từng chặng đờng lịch sử của lịch
sử, theo sát từng nhiệm vụ chính trị của đất nớc.
- Đề tài: Tổ quốc và CNXH
Tóm lại:
Văn học giai đoạn này nh một tấm gơng phản

1945 1975 là nền
văn học hớng về đại
chúng?
H: Văn học giai đoạn
này tập trung vào
những đề tài lớn nào?
H : Biểu hiện của
nền VH hớng về đại
chúng ?
H: Em hãy nêu
những nét khái quát
về hoàn cảnh lịch sử,
xã hội, văn hoá?
H: Nghị quyết Đại
Suy nghĩ, trả
lời.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ, trả
lời.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ, trả
lời.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ, trả
mới.
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã
chỉ rõ: Đổi mới là nhu cầu bức thiết, là vấn đề

quê (Nguyễn Minh Châu) .
- Kịch phát triển mạnh mẽ
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học cũng có
7
hội Đảng lần thứ VI
(1986) đã chỉ rõ vấn
đề gì?
H: Hãy cho biết
chuyển biến và một
số thành tựu ban đầu
của văn học Việt
Nam giai đoạn 1975
đến hết thế kỉ XX?
H: Hãy kể tên một số
trờng ca tiêu biểu?
Kịch:
Nhân danh công lí
(Doãn Hoàng Giang)
Hồn Chơng Ba, da
hàng thịt, Tôi và
chúng ta (Lu Quang
Vũ)
lời.
Nghe, ghi
chép.
Suy nghĩ, trả
lời.
Nghe, ghi
chép.
sự đổi mới.

V. giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh: Thời gian: 2 phút.
* Câu hỏi và bài tập:
- Học bài, tìm đọc các tác phẩm của văn học giai đoạn này..
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về một t tởng đạo lí
* Tài liệu tham khảo bài sau: Để học tốt Ngữ văn 12, tập 1.
VI. Tự đánh giá của giáo viên:
- Nội dung: ........
- Phơng pháp: ..
- Phơng tiện:
- Thời gian:
- Học sinh: .
Ngày tháng năm 2008
Thông qua tổ môn Giáo viên soạn
Nguyễn Thị Huyền Nhung Đỗ Thị Thanh Thuỳ
Giáo án số: 03 Số tiết: 01 Tổng số tiết đã giảng: 02
Tên bài giảng:
Tiết 3 Làm văn
nghị luận về một t tởng đạo lí
Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
1. Kiến thức: Nắm đợc cách viết bài nghị luận về một t tởng đạo lí, trớc hết là kĩ năng tìm hiểu
đề và lập dàn ý.
2. Rèn luyện t duy lí luận: Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan điểm đúng đắn và phê
phán những quan điểm sai lầm về t tởng đạo lí.
3. Giáo dục tinh thần tích cực, chủ động trong học tập.
I. ổn định lớp: Thời gian: 2 phút.
Stt Ngày thực hiện Lớp Vắng có lý do Vắng không lý do
1
2
3
4


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status